CÁC BÀI TOÁN VỀ TÍNH VUÔNG GÓC
lượt xem 35
download
a. Tìm hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P). Cách giải: - Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P). - Tìm giao điểm của d với mặt phẳng (P) là H thì H là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). b. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d. Cách giải: có 2 cách. - Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với d. - Tìm giao điểm của H của (P) với d thì H tự động là hình chiếu của M lên d. Cơ sở của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC BÀI TOÁN VỀ TÍNH VUÔNG GÓC
- CÁC BÀI TOÁN VỀ TÍNH VUÔNG GÓC 1. Lý thuyết a. Tìm hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P). Cách giải: - Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (P). - Tìm giao điểm của d với mặt phẳng (P) là H thì H là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). b. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d. Cách giải: có 2 cách. - Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với d. - Tìm giao điểm của H của (P) với d thì H tự động là hình chiếu của M lên d. Cơ sở của cách làm này là áp dụng định lý: đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (α) thì vuông góc với mọi đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (α). Cách 2. Đưa phương trình đường thẳng d về dạng tham số nếu phương trình ban đầu của nó có dạng chính tắc hoặc tổng quát. Gọi H là hình chiếu của M lên d. Khi đó tọa độ điểm M có dạng tham số của d do M d . uuuu r uuuu uu uuuu uu r r r r Khi đó ta tính MH thì MH ⊥ ud � MH .ud = 0 . Ta tìm ra được t thế vào tọa độ điểm M ta tìm ra được tọa độ điểm M. c. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình hình chiếu ∆ của đường thẳng d lên mặt phẳng (P). Cách giải: uu uu r r uu uu r r r + Nếu d ⊥ ( P ) tức là ud , n p cùng phương. Có thể kiểm ra bẳng cách tính �d , nP � 0 u � �= Thì lúc đó hình chiếu của d lên mặt phẳng (P) là 1 điểm. Điểm đó chính là giao điểm của d với (P). + Nếu d không vuông góc với (P) bao gồm cả d song song với (P). Thì có 2 cách tìm hình chiếu của d lên (P). Cách 1: Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P). Khi đó giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) và (Q) là hình chiếu của d lên mặt phẳng (P). Phương trình hình chiếu ∆ có dạng tổng quát. 1 Giáo Viên: Võ Hữu Hoàng Tiến
- Cách 2: Nếu d cắt (P) thì tìm giao điểm của d và (P) là N. Sau đó lấy 1 điểm M bất kỳ trên đường thẳng d. Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua M và vuông góc với (P). Rồi tiếp tục tìm giao điểm của d’ với (P). Lúc này hình chiếu ∆ của d lên (P) chính là đường thẳng đi qua 2 điểm N, M. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm N, M. d. Cho d1 , d2 là 2 đường thẳng chéo nhau. Viết phương trình đường vuông góc chung của d1 , d2. Cách suy nghĩ tìm ra lời giải: uuuu r uuuu r r ur uu r Giả sử MN là đường vuông góc chung của d1 và d2 thì MN ⊥ d1 , MN ⊥ d 2 . Do đó u = �1 , u2 � u � � là vector chỉ phương của đường thẳng MN. Gọi (P) là mặt phẳng xác định bởi MN và đường thẳng d1 , (Q) là mặt phẳng xác định bởi MN và đường thẳng d2 thì MN = (P) ∩(Q). Để ý nếu gọi M0 , N0 là điểm tùy ý của d1 , d 2 thì (P) là mặt phẳng qua M0 và nhận cặp vector r ur r uu r u , u1 làm cặp vector chỉ phương, (Q) là mặt phẳng qua N0 và nhận u , u2 làm cặp vector chỉ phương. Khi đó đường vuông góc chung của d1 , d 2 có phương trình là giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) và (Q). Do đó cách giải như sau: Cách 1: uu uur uur r uV = �d1 , ud2 � u � � - Gọi ∆ là đường vuông góc chung của d1 , d 2 suy ra vetor chỉ phương của ∆ là - Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và ∆ . Viết phương trình mặt phẳng (P). - Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d2 và ∆. Viết phương trình mặt phẳng (Q). - Khi đó giao tuyến của (P) và (Q) là đường thẳng ∆ cần tìm. Cách 2: - Đưa phương trình của d1 và d2 về dưới dạng tham số. - Gọi đường vuông chung ∆ cắt d1 và d2 tại M, N. - Viết tọa độ điểm M, N dưới dạng tham số của d1 và d2 . uuuu r uuuu uu uuuu uur r r r uuuu uur uuuu uur r r - Tính MN . Khi đó: MN ⊥ ud1 , MN ⊥ ud2 � MN .ud1 = 0, MN .ud2 = 0 - Giải hệ phương trình trên tìm được 2 tham số t với s của d1 , d2 thế vào tọa độ điểm M, N - Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm M, N. e. Cho 2 điểm A( x1 , y1 , z1 ), B( x2 , y2 , z2 ) và mặt phẳng (P) có phương trình: Ax+By+Cz+D=0. Tìm điểm M nằm trên (P) sao cho AM+BM nhỏ nhất với điều kiện 2 điểm A, B không thuộc (P). 2 Giáo Viên: Võ Hữu Hoàng Tiến
- Cách giải: có 2 trường hợp xảy ra - Nếu 2 điểm A, B nằm về 2 phía của mặt phẳng (P). Khi đó đường thẳng AB cắt (P) tại M. Thì M là điểm cần tìm. Ta chỉ cần viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A, B và sau đó tìm giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P) ra điểm M thì M là điểm cần tìm. - Nếu 2 điểm A, B nằm về cùng 1 phía đối với mặt phẳng (P) thì gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P) tìm tọa độ điểm A’. Sau đó viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm B và A’. Gọi M là giao điểm của đường thẳng BA’ với mặt phẳng (P). Thì M là điểm cần tìm. f. Cho 2 điểm A, B và mặt phẳng (P). Tìm các điểm M nằm trên mặt phẳng (P) cách đều A, B tức là MA=MB. Cách giải: Gọi M là điểm nằm trên (P) và cách đều A, B. Do MA=MB nên suy ra M nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là (Q). Kế tiếp xem (Q) có song song với (P) không bằng cách giải trường hợp 2 mặt phẳng song song. uuu uu r r Nếu (P)║(Q) (tức là AB, nP cùng phương). Thì bài toán vô nghiệm. uuu uu r r Nếu (Q) không song song với (P) ( tức là 2 vector AB, nP không cùng phương). Lúc này gọi ∆= (P)∩(Q), thì tập hợp điểm M cần tìm là đường thẳng ∆. g. Cho 2 điểm A, B và đường thẳng d. tìm các điểm M thuộc d mà cách đều A, B tức là MA=MB. Cách giải: - Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Sau đó xét đến 2 khả năng: uu uu r r - Nếu d║(P) (tức là xem thử nP ⊥ ud ), lúc này bài toán vô nghiệm. uu uu r r - Nếu d không song song (P) ( tức là 2 vector nP , ud không vuông góc). - Tìm tọa độ giao điểm M của d và mặt phẳng (P) thì M là điểm cần tìm. Bài tập 3 Giáo Viên: Võ Hữu Hoàng Tiến
- x + y − 2z − 1 = 0 1. Tìm khoảng cách từ điểm M(2,3,-1) tới đường thẳng d: x + 3 y + 2z + 2 = 0 2. Tìm khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau: �x = 1 + t �x = 2 − 3s � � a. d1 : � = − 1 − t , d 2 : � = − 2 + 3s y y � z =1 � z = 3s � � �2 x − z − 1 = 0 3x + y − 2 = 0 b. d1 : � , d2 : � −x− y+ 4= 0 y− z− 2= 0 x−1 y+ 3 z− 4 x+ 2 y−1 z+1 c. d 1: = = , d2 : = = 2 1 −2 −4 −2 4 x+1 y −1 z − 2 x− 2 y+ 2 z 3. Cho 2 đường thẳng: d1 : = = , d2 : = = 2 3 1 1 5 −2 a. Chứng minh rằng: d1 và d2 chéo nhau. b. Viết phương trình đường vuông góc chung của chúng. 4. Giả sử (P) là mặt phẳng có phương trình: x+2y+-3z+7=0 và điểm A(2,4,-6), B(4,0,-2) là 2 điểm cho trước. Tìm các điểm trên (P) mà cách đều A và B. 2x − y + z + 5 = 0 5. Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d: trên 2x − z + 3 = 0 mặt phẳng (P): x+y+z-7=0. 4 Giáo Viên: Võ Hữu Hoàng Tiến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ 9 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
18 p | 1153 | 421
-
Nhận dạng tam giác - Th.S Phạm Hồng Danh
17 p | 557 | 87
-
CHUYÊN ĐỀ 1 TỌA ĐỘ PHẲNG
5 p | 317 | 86
-
CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH THOI, HÌNH VUÔNG
6 p | 1280 | 67
-
LUYỆN TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
7 p | 356 | 41
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 233 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài tập về các đường trong tam giác
17 p | 179 | 24
-
Giáo án đường thẳng vuông góc. đường thẳng song song - Tiết 15
2 p | 148 | 15
-
Tiết 35:HỆ TOẠ ĐỘ ĐỀ CÁC VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN, TOẠ ĐỘ CỦA VÉC TƠ VÀ CỦA ĐIỂM
6 p | 180 | 12
-
Giáo án Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
12 p | 140 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế một số bài tập để kiểm tra đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 11 trong dạy học chủ đề Quan hệ vuông góc trong không gian
67 p | 14 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 17
27 p | 25 | 3
-
Giải bài vẽ hai đường thẳng vuông góc SGK Toán 4
3 p | 82 | 2
-
Giáo án Đại số 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
45 p | 43 | 2
-
Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song
17 p | 34 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11: Bài tập cuối chương VIII (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn