CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
lượt xem 21
download
Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu : Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Kỹ năng vận dụng : Có khả năng vận dụng linh hoạt các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị : 1. Thầy : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò : - Xem lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm (T117-SGK) - Chuẩn bị trước một số đề : + Cảm xúc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
- Tiết 2 : CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Biết : Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu : Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Kỹ năng vận dụng : Có khả năng vận dụng linh hoạt các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị : 1. Thầy : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò : - Xem lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm (T117-SGK) - Chuẩn bị trước một số đề : + Cảm xúc về nụ cười của mẹ. + Cảm xúc về người thân (ông bà, cha mẹ, anh, chị, em, thầy cô giáo...) III. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định tổ chức : (1’) - Kiể m tra nề nếp tác phong, điểm danh : 7A2 : đủ
- 7A3 : đủ 7A6 : đủ - Giới thiệu GV dự giờ (nếu có) 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) Tình cảm con người vốn dĩ rất đa dạng, phong phú, phứctạp. Cách biểu lộ tình cảm cũng muôn hình muôn vẻ. Do đó, việc lập ý cho bài văn biểu cả m cũng không nên máy móc, rập khuôn theo những mẫu cố định. Tùy thuộc vào từng đối tượng biểu cảm, tùy thuộc cả vào quy luật tình cảm cũng như thói quen, suy nghĩ, biểu cảm của con người để tìm cách lập ý. b) Tiến trình bài dạy : TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I/ Các lập ý của 16’ HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu bài văn biểu cảm cảm:
- - Hãy nhắc lại các cách lập TL : ý thường gặp của bài văn - Liên hệ hiện tại với biểu cảm? tương lai. - Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
- - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. - Quan sát suy ngẫm. - Liên hệ hiện tại - Em hiểu như thế nào về TL với tương lai. cách liên hệ hiện tại vớ i Là hình thức dùng trí tương lai? tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc về đối tượng biểu cảm trong hiện tại. - Hãy giải thích cách hồ i TL - Hồi tưởng quá tưởng quá khứ và suy nghĩ Là hình thức liên tưởng khứ và suy nghĩ về hiện tại ? tới những ký ức trong về hiện tại. quá khứ, gợi sống dậy những kỷ niệm để từ đó suy nghĩ về hiện tại. Đây cũng là hình thức lấy quá khứ soi cho hiện tại khiến cho cảm xúc con người trở nên sâu
- - Trình bày về cách quan TL - Quan sát, suy sát, suy ngẫm. Là hình thức liên tưởng ngẫ m. dựa trên sự quan sát những hình ảnh đang hiện hữu trước mắt để có những suy ngẫm về đối tượng biểu cả m. Cách lập ý này thường tạo nên những cảm xúc chân thực, sâu sắc. - Có phải một bài làm, ta TL phải vận dụng tất cả các - Không tùy theo từng đối tượng biểu cảm mà cách tìm ý trên không. ta có thể vận dụng các cách tìm ý cho phù hợp, không nên vận dụng một cách máy móc, rập khuôn. II/ Luyện tập. 25’ HOẠT ĐỘNG 2 Hãy tìm ý và lập Hướng dẫn HS luyện tập
- - GV nêu yêu cầu của đề. - HS chú ý : dàn ý cho các đề HS thảo luận nhóm làm sau. bài : (1) Cảm xúc về nụ + Tổ 1 + 2 : đề (1) cười của mẹ. + Tổ 3 + 4 : đề (2) (2) Cảm nghĩ về - Hết thời gian thảo luận người ông (nay đã các nhóm cử đại diện trả mất) lời (bảng nhóm) - Nhóm khác nhận xét, - GV nhận xét, bổ sung, bổ sung hoàn chỉnh dàn bài (bảng phụ) * Đề (1) : - Vận dụng cách tìm ý sau : + Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. + Quan sát, suy ngẫ m. - Dàn bài A) Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ. B) Thân bài : - Những biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
- + Nụ cười vui, yêu thương. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười an ủi. - Những khi vắng nụ cười của mẹ. C) Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Đề (2) : - Vận dụng cách tìm ý sau : + Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. + Tưởng tượng tình huống hứa hẹn mong ước. - Dàn bài : A) Mở bài : Giới thiệu về người ông và tình cảm của mình. B) Thân bài : - Giới thiệu chung về ông. + Ngoại hình. + Tính cách. - Hồi tưởng những kỷ niệm trong quá khứ. - Ý nghĩa của những kỷ niệ m về tình ông - cháu ở hiện tại và tương lai. C) Kết luận : Cảm xúc chung về ông.
- 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : (2’) - Ôn lại các cách lập ý cho bài văn biểu cảm. - Hoàn thành 2 đề trên vào vở (viết thành văn) - Xem trước bài “Các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm” IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÂN TÍCH ĐỀ- LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
8 p | 865 | 56
-
Dàn ý chi tiết Tự Tình II của Hồ Xuân Hương
9 p | 669 | 34
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 4) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
5 p | 481 | 32
-
TIẾT 140 : LUYỆN NÓI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
4 p | 1247 | 28
-
Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận
11 p | 453 | 21
-
Giáo án bài 8: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8
5 p | 531 | 20
-
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
6 p | 594 | 16
-
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
6 p | 369 | 12
-
Giáo án bài Ôn tập về tả người - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
4 p | 330 | 10
-
Slide bài TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
27 p | 107 | 10
-
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LẬP Ý CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM
6 p | 546 | 8
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 19 bài: Dựng đoạn mở bài và kết bài trong văn tả người
23 p | 172 | 6
-
Văn mẫu lớp 12: Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
35 p | 60 | 6
-
Lập dàn ý và phân tích bài thơ Tự tình 2
28 p | 25 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
15 p | 29 | 3
-
Giải bài Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) SGK Lịch sử 8
3 p | 124 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 10: Lập dàn ý bài văn nghị luận
12 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn