TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa học, ĐH Huế
Tp 28, S 3 (2025)
13
VĂN HỌC MIN TRUNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NG VĂN
TRUNG HC PH THÔNG THEO CHƯƠNG TRÌNH 2018
Nguyn Th Quc Minh
Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH và Nhân văn, ĐHQG TP. HCM
Email: quocminh1212@hcmussh.edu.vn
Ngày nhn bài: 26/6/2024; ngày hoàn thành phn bin: 26/11/2024; ngày duyệt đăng: 20/3/2025
TÓM TT
Văn học min Trung mt phn quan trng của n học dân tc. Vùng văn học
này những đóng góp lớn vào kho tàng văn học dân tc, vi nhng tác phm
mang đậm cnh sc, lch s con người min Trung. Khảo sát văn hc min
Trung trong sách giáo khoa Ng văn hiện nay, chúng tôi mun xem c b sách
giáo khoa đã gii thiu nhng tinh hoa nào của n học miền Trung, đã đem đến
nhng hình nh v con người và vùng đất này như thế nào. Hin nay nước ta đang
lưu hành ba b sách: “Cánh diều” (Lã Nhâm Thìn, Đ Ngc Thống đng ch biên),
Chân tri sáng to (Nguyn Thành Thi ch biên), “Kết ni tri thc vi cuc sống”
(Bùi Mnh Hùng ch biên), Bài viết này s kho sát c quyn sách thuc c ba b
sách trên.
T khóa: Sách giáo khoa, Ng văn 10, Ngữ văn 11, Văn học min Trung.
1. M ĐẦU
Hin nay b sách Ng văn trung học ph thông theo chương trình 2018 đã
đưc trin khai hoàn chnh c ba cp lớp: 10, 11, 12. Chương trình sách giáo khoa
Ng văn sự thay đổi hết sc sâu sc, nhiu tác gi, tác phm tng được đưa vào
sách giáo khoa nhiu chục năm trước đây đã thôi không đưc s dng na, thay vào
đó những tác phm mới, trong đó nhiu tác gi xut hin khong trên dưới 10
năm nay. Văn học min Trung vi nhng tác phẩm mang đậm con người, cnh sc,
lch s min Trung mt phn quan trng của văn học dân tc. Miền Trung cũng sản
sinh ra nhiều nhà văn, nhà thơ đóng góp lớn vào gia tài văn học chung của đất nước.
Khảo sát văn hc min Trung trong sách giáo khoa Ng văn hiện nay chúng tôi mun
xem các b sách giáo khoa đã giới thiu nhng tinh hoa của văn hc min Trung vi
nhng tác gi tác phm nào, đã đem đến nhng hình nh nào v con người vùng
đất này. Trong chng mc nhất định, bài viết này liên h vi các sách giáo khoa
Ng văn trước đây những kiến ngh cn thiết. Hin nay, ngành giáo dc c ta
Văn học min Trung trong sách giáo khoa ng văn trung học ph thông theo chương trình 2018
14
đang lưu hành ba bộ sách: Cánh diu (Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngc Thống đồng ch biên),
Chân tri sáng to (Nguyn Thành Thi ch biên), Kết ni tri thc vi cuc sng (Bùi Mnh
Hùng, Phan Huy Dũng ch biên), bài viết này s kho sát c ba b sách trên.
Gọi “Văn học miền Trung”, nhưng trong bài này không khảo sát văn học các
tnh t Ngh An đến Qung Bình (khu Bốn cũ) các tnh y truyn thng gn
với không gian văn học đồng bng Bc b, ch yếu khảo sát văn hc các tnh Tha
Thiên Huế Nam Trung B (t Quảng Nam đến Bình Thun), các tnh này lch
s gn lâu dài với vùng văn hóa - lch s Đàng Trong (thời chúa Nguyn, thế k
XVII - XVIII), giai đoạn kháng chiến chống Pháp khu Năm, khu Sáu, giai đon Vit
Nam Cng hòa gi là Trung phn.
Trong không gian ấy, văn học min Trung 3 phm vi t hẹp đến rng khác
nhau:
- Phm vi th nht: Văn học viết v min Trung do các tác gi quê min Trung
hay gn vi min Trung trong thi gian dài sáng tác. Đây lõi của khái niệm Văn
hc min Trung trong bài viết này.
- Phm vi th hai (rộng hơn): Văn học viết v min Trung do các tác gi ng
khác viết.
Hai vấn đề này là quan trọng hơn cả vì nó cho biết con người và vùng đất min
Trung được gii thiệu như thế nào trong sách giáo khoa Ng văn.
- Phm vi th ba: Văn hc do các tác gi min Trung viết nhưng không
viết v đề tài min Trung. Cấp độ này ch cho biết v truyn thống văn học, công lao
đóng góp của các tác gi miền Trung đối với văn học dân tc, ch không cho biết đất
và người min Trung thế nào.
ới đây bảng lit các tác phm, tác gi “Văn học miền Trung” trong ba
b sách Ng văn trung học ph thông hin nay (th t b sách xếp theo abc):
2. VĂN HC MIN TRUNG PHÂN B TRONG BA B SÁCH GIÁO KHOA NG
VĂN TRUNG HC PH THÔNG
STT
Cánh diu (CD)
Chân tri sáng to
(CTST)
Kết ni tri thc vi cuc sng
(KNTT)
Ng văn 10 tp I
(NV10-I)
1/ 17 văn bản trích
Ng văn 10 tp I
(NV10-I)
1/ 20 văn bản trích
Ng văn 10 tp I
(NV10-I)
2/ 20 văn bản trích
1.
L hội dân gian đặc sc ca
Thơ duyên (Xuân Diu)
Mùa xuân chín (Hàn Mc T)
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa học, ĐH Huế
Tp 28, S 3 (2025)
15
dân tộc Chăm Ninh Thuận
(theo Đào Bình Trịnh)
2.
Hồn thiêng đưa đưng (tung
San Hu, Đào Tn-Nguyn
Hiển Dĩnh)
Ng văn 10 tp II
(NV10-II)
3/ 15 văn bản trích
Ng văn 10 tp II
(NV10-II)
1/ 17 văn bản trích
Ng văn 10 tp II
(NV10-II)
0/ 17 văn bản trích
3.
Lính đảo hát tình ca trên đo
(Trần Đăng Khoa)
Nng mi (Lưu Trọng Lư)
4.
Đi trong hương tràm (Hoài
Vũ, Quảng Ngãi)
5.
Ngày cuối cùng của chiến
tranh (Vũ Cao Phan,
Khánh Hòa)
Ng văn 11 tp I
(NV11-I)
0/ 16 văn bản trích
Ng văn 11 tp I
(NV11-I)
2/ 20 văn bản trích
Ng văn 11 tp I
(NV11-I)
1/ 18 văn bản trích
6.
Ai đã đặt tên cho dòng
sông? (Hoàng Ph Ngc
ng)
Nh đồng (T Hu)
7.
Ngưi ngồi đợi trước hiên
nhà (Huỳnh Như
Phương)
Ng văn 11 tp II
(NV11-II)
5/ 21 văn bản trích
Ng văn 11 tp II
(NV11-II)
5/ 15 văn bản trích
Ng văn 11 tp II
(NV11-II)
2/ 16 văn bản trích
8.
Đây mùa thu tới (Xuân
Diu)
Kiến người (truyn
ngn, Trn Duy Phiên,
Qung Nam)
Ai đã đt tên cho dòng sông?
(Hoàng Ph Ngọc Tường)
9.
Đây thôn Dạ (Hàn Mc
T)
Ngôi nhà tranh ca c
Phan Bi Châu Bến Ng
(Tuấn, chàng trai nước
Cây diêm cui cùng (đoản văn,
Cao Huy Thun, Huế)
Văn học min Trung trong sách giáo khoa ng văn trung học ph thông theo chương trình 2018
16
Vit, Nguyn V)
10.
Ai đã đt tên cho dòng sông?
(Hoàng Ph Ngọc Tường)
Kính gi c Nguyn Du
(T Hu)
11.
Hồn Trương Ba da hàng tht
(Lưu Quang Vũ)
Nguyt cm (Xuân Diu)
12.
Thế h tr phi quyết tâm
ln phi biết hành động
(Nguyn Th Bình)
Nh con sông quê hương
(Tế Hanh)
Ng văn 12 tp I
(NV12-I)
3/ 21 văn bản trích
Ng văn 12 tp I
(NV12-I)
1/ 20 văn bản trích
Ng văn 12 tp I
(NV12-I)
1/ 17 văn bản trích
13.
Chiếc thuyn ngoài xa
(Nguyn Minh Châu)
Tiếng thu (Lưu Trọng Lư)
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh
Thảo)
14.
Nhật ký Đặng Thùy Trâm
15.
Khúc tráng ca nhà giàn
(Xuân Ba)
Ng văn 12 tp II
(NV12-II)
2/ 15 văn bản trích
Ng văn 12 tp II
(NV12-II)
3/ 17 văn bản trích
Ng văn 12 tp II
(NV12-II)
4/ 17 văn bản trích
16.
Đàn ghi ta của Lor-ca
(Thanh Thảo)
Đây thôn Dạ (Hàn Mc
T)
Vi vàng (Xuân Diu)
17.
Bài thơ của một người yêu
nước minh (Trần Vàng Sao)
Đàn ghi ta của Lor-ca
(Thanh Thảo)
ớc vào đời (hi Nh nghĩ
chiu hôm của Đào Duy Anh)
18.
Đợi mưa trên đảo Sinh Tn
(Trần Đăng Khoa)
Vĩ tuyến 17 (Xuân Phượng)
19.
Hồn Trương Ba da hàng tht
(Lưu Quang Vũ)
3. ĐẤT NGƯỜI MIN TRUNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NG VĂN
TRUNG HC PH THÔNG
Xem xét bng trên, ta th thy hình ảnh đất người min Trung trong b
sách trên như sau.
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại hc Khoa học, ĐH Huế
Tp 28, S 3 (2025)
17
V văn hóa truyền thng:
Văn hóa miền Trung được th hin qua l hội người Chăm (L hội dân gian đặc
sc ca dân tộc Chăm Ninh Thuận, bài ca Đào Bình Trịnh, sách Ng văn 10 tập II b
Cánh diu (viết tt NV10-I, CD) [9, tr.100]. Bên cạnh đó vở tung v con người trung
nghĩa: tuồng San Hu của Đào Tấn - Nguyn Hiển Dĩnh (trích đon Hồn thiêng đưa
đường - NV10-I, b Kết ni tri thc vi cuc sng - KNTT) [1, tr.152].
Min Trung vi C đô Huế, văn chương cổ đin x Huế Ngũ Quảng không
thy hin din trong c 3 tp sách.
V văn học nửa đầu thế k XX (1900-1945) tác phẩm đưa vào khá phong phú:
Văn hc lãng mn 1930 - 1945 đưa bài Nng mi (NV10-II, b Chân tri sáng to -
CTST) [12, tr.16] Tiếng thu (NV12-I, CTST) [15, tr.19] cùng của Lưu Trọng Lư, nhà
thơ gắn c tuổi thơ u thanh xuân x Huế. Cùng với Lưu Trọng Lư, còn
Hàn Mc T với bài thơ rất quen thuc Đây thôn Vĩ D (NV11-II, CD) [8, tr.41],
(NV12-II, CTST) [16, tr.7] và bài Mùa xuân chín (NV10-I, KNTT) [1, tr.50]. Thơ mới đưc
trích nhiu nht l Xuân Diệu, nhà thơ sinh ra Quy Nhơn, gắn 20 năm cuộc
đời miền Trung. Thơ ông được đưa 4 bài: Đây mùa thu tới (NV11-II, CD) [8, tr.37], T
duyên (NV10-I, CTST) [11, tr.68], Nguyt cm (NV11-II, CTST) [14, tr.60], Vi vàng
(NV12-II, KNTT) [6, tr.93].
V Văn học Cách mng 1930 - 1945, ch 1 bài min Trung Nh đồng ca T
Hu trong b sách Kết ni tri thc vi cuc sng (NV11-I, KNTT) [3, tr.56].
Văn học 1945 - 1975 đưa văn hc min Trung khá phong phú. Đó Nh con
sông quê hương ca Tế Hanh (NV11-II, CTST) [14, tr.90] viết năm 1956 v sông Trà Bng
huyn Bồng Sơn, tỉnh Qung Ngãi quê ông. Ngoài ra còn có hai bài viết v các ch đ
ngoài vùng đất Thun - Qung của hai nhà thơ quê miền Trung viết, đó là bài Kính gi
c Nguyn Du (NV11-II, CTST) [14, tr.43] của nhà thơ Tố Hu, quê Tha Thiên-Huế,
viết năm 1965 và bài Đi trong hương tràm (NV10-II, CD) [10, tr.75] của nhà thơ Hoài Vũ,
quê Quảng Ngãi viết năm 1968. Chiến tranh ác liệt được th hin duy nht trong
Nhật Đặng Thùy Trâm (NV12-I, CD) [17, tr.49]. Đặng Thùy Trâm quê Tha Thiên-
Huế, tt nghip Trưng Đại hc Y Khoa Hà Ni, xung phong vào chiến trường ác lit
Qung Ngãi trong khong thi gian t năm 1968 đến khi ch hy sinh năm 1970. Cun
nht ký ấy được lưu giữ M mãi đến năm 2005 mới được xut bn Vit Nam. Cuc
đời Đào Duy Anh, một người trí thc lớn quê Thanh Hóa nhưng hc tp và hoạt động
nhiều năm Huế đưc tái hin trong hi Nh nghĩ chiu hôm, đưc sách Ng văn 12
tp 2 b Kết ni tri thc vi cuc sng đưa vào chương trình hc tp. Sách hoàn thành
năm 1974 nhưng xuất bản hơn 10 năm sau đó (Nxb Tr, 1989) [6, tr.45].
Tác gi văn học yêu nước tiến b min Nam 1954 - 1975 đưc 2 b sách Chân
tri sáng to Cánh diu gii thiệu, đó là: Nguyn V (quê Qung Ngãi) vi Tun,