intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cân bằng thị trường lao động

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

306
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu thị trường có tính cạnh tranh, doanh nghiệp và lao động được tự do tham gia và rời khỏi thị trường. Người lao động sẽ rời khỏi thị trường khi mức lương không đáp ứng được yêu cầu của họ, đồng thời doanh nghiệp sẽ không thuê mướn lao động khi tiền lương của người lao động yêu cầu vượt quá khả năng chi trả của họ. Cân bằng thị trường lao động điều hòa những ước muốn trái ngược của người lao động và doanh nghiệp và quyết định tiền lương và việc làm trên thị trường lao động . ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cân bằng thị trường lao động

  1. KINH TẾ LAO ĐỘNG THUYẾT TRÌNH Chương 5: CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Thực hiện: NHÓM 7 TRẦN VĂN LỢI BÙI THỊ MINH THU NGÔ VĂN QUÝ VÕ THỊ KIM HOA Nhóm 7
  2. KINH TẾ LAO ĐỘNG NỘI DUNG I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG. II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU T . III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG T . IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM. Nhóm 7
  3. KINH TẾ LAO ĐỘNG I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG  Nếu thị trường có tính cạnh tranh, doanh nghiệp và lao động được tự do tham gia và rời khỏi thị trường.  Người lao động sẽ rời khỏi thị trường khi mức lương không đáp ứng được yêu cầu của họ, đồng thời doanh nghiệp sẽ không thuê mướn lao động khi tiền lương của người lao động yêu cầu vượt quá khả năng chi trả của họ.  Cân bằng thị trường lao động điều hòa những ước muốn trái ngược của người lao động và doanh nghiệp và quyết định tiền lương và việc làm trên thị trường lao động . Nhóm 7
  4. KINH TẾ LAO ĐỘNG II. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THEO CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tran . 2. Cân bằng trong một thị trường lao động không có tính cạ Nhóm 7
  5. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tranh riêng biệt US$ S W* D E* Lao động Nhóm 7
  6. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tranh riêng biệt (tt)  Cân bằng xảy ra khi mức cung bằng mức cầu, cho ta tiền lương có tính cạnh tranh W* và việc làm E*.  Tiền lương W* là tiền lương cân bằng thị trường vì mức lương khác sẽ tạo ra áp lực tăng hay giảm đối với tiền lương.  Sẽ có rất nhiều việc làm nhưng có ít lao động muốn làm hoặc có quá nhiều lao động cạnh tranh nhau trong số ít việc làm có được. Nhóm 7
  7. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Cân bằng trong một thị trường lao động có tính cạnh tranh riêng biệt (tt)  Trên thị trường cạnh tranh không có thất nghiệp, với tiền lương trên thị trường W*, số người muốn làm việc E* bằng số lao động doanh nghiệp muốn thuê.  Khi cân bằng, tất cả những người đang làm việc với mức lương hiện thời đều kiếm được việc làm.  Việc qui định mức lương tối thiểu đối với thị trường lao động có tính cạnh tranh gây ra thất nghiệp vì có lao động bị sa thải và những người mới tham gia thị trường lao động hy vọng tìm được một việc làm lương cao . Nhóm 7
  8. KINH TẾ LAO ĐỘNG 2. Cân bằng trong một thị trường lao động không có tính cạnh tranh a. Doanh nghiệp độc quyền mua. b. Doanh nghiệp độc quyền bán Nhóm 7
  9. KINH TẾ LAO ĐỘNG a. Doanh nghiệp độc quyền mua  Doanh nghiệp độc quyền mua phân biệt có thể thuê muớn lao động khác nhau với mức lương khác nhau  Doanh nghiệp độc quyền mua không phân biệt thì trả cùng mức lương cho tất cả lao động. Doanh nghiệp độc quyền mua không phân biệt thuê mướn lao động ít hơn số lao động được mướn nếu thị trường có tính cạnh tranh và trả họ mức lương thấp hơn.  Việc qui định mức lương tối thiểu đối với doanh nghiệp độc quyền mua có thể làm tăng tiền lương và số lao động được sử dụng . Nhóm 7
  10. KINH TẾ LAO ĐỘNG b. Doanh nghiệp độc quyền bán  Đối với 1 doanh nghiệp độc quyền bán, doanh thu tăng thêm do thuê mướn thêm 1 lao động bằng với sản phẩm biên của lao động đó nhân với doanh thu biên nhân được từ việc bán đơn vị sản phẩm làm thêm.  Và họ thuê muớn ít lao động hơn số lao động đựoc thuê muớn nếu thị trường có tính cạnh tranh nhưng trả người lao động theo mức lương thị trường. Nhóm 7
  11. KINH TẾ LAO ĐỘNG III. CÁC CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. Thuế lương bổng. 2. Trợ cấp việc làm. 3. Mức lương tối thiểu. Nhóm 7
  12. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Thuế lương bổng $ S Do D1 ̣ LAO ĐÔNG • Do câu trước thuê, D1 câu sau thuế ̀ ́ ̀ Nhóm 7
  13. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Thuế lương bổng (tt)  Thuế lương bổng đánh vào doanh nghiệp chuyển dịch đường cầu lao động xuống, đồng thời sẽ làm giảm tiền lương cân bằng.  Nếu đường cung lao động hoàn toàn không co giãn, tiền thuế hoàn toàn trừ vào tiền lương của người lao động.  Thuế lương bổng dẫn đến mức cân bằng mới giữa việc làm và tiền lương, số lao động thuê mướn và mức lương cân bằng giảm xuống, chi phí thuê mướn lao động tăng lên. Nhóm 7
  14. KINH TẾ LAO ĐỘNG 2. Trợ cấp việc làm $ S D1 Do ̣ LAO ĐÔNG • Do câu trước trợ câp, D1 câu sau trợ câp ̀ ́ ̀ ́ Nhóm 7
  15. KINH TẾ LAO ĐỘNG 2. Trợ cấp việc làm (tt)  Trợ cấp việc làm sẽ làm cho đường cầu lao động dịch chuyển lên, tức là sẽ tạo ra cân bằng mới.  Cụ thể số lao động được thuê mướn tăng lên do trợ cấp sẽ khuyến khích doanh nghiệp thuê mướn thêm lao động, mức lương cân bằng tăng lên. Nhóm 7
  16. KINH TẾ LAO ĐỘNG 3. Mức lương tối thiểu $ S W W* Do ̣ LAO ĐÔNG E E* Es • W mức lương min, DN giam viêc lam từ E* ~ E. Nhưng ̉ ̣ ̀ lương cao hơn, lam lao đông tăng. Luong min, tao ra ̀ ̣ ́ ̣ thât nghiê[p Nhóm 7
  17. KINH TẾ LAO ĐỘNG 3. Mức lương tối thiểu (tt)  Khi nhà nước ấn định mức lương tối thiểu, nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp giảm , do đó sẽ dẫn đến việc 1 số lao động bị sa thải và dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng lên.  Ngoài ra mức lương cao khuyến khích thêm nhiều người tham gia thị trường lao động nhưng không kiếm được việc làm và bổ sung vào đội ngũ thất nghiệp.  Mức thất nghiệp này vẫn còn kéo dài vì không ai trong số người tham gia thị trường lao động muốn thay đổi hành vi của mình. Nhóm 7
  18. KINH TẾ LAO ĐỘNG 3. Mức lương tối thiểu (tt)  Nói cách khác, doanh nghiệp không muốn thuê mướn lao động và người lao động làm việc muốn làm việc với mức lương tối thiểu.  Giả sử, mức lương tối thiểu được quy định để nâng cao thu nhập của những lao động kém chuyên môn trong nền kinh tế vì tiền lương có tính cạnh tranh của họ tương đối thấp. Tuy nhiên do mức lương tối thiểu, những lao động này đặc biệt dễ bị sa thải.  Những lao động phổ thông may mắn còn được hưởng mức lương tối thiểu theo luật pháp. Nhưng mức lương tối thiểu ít an ủi được những l.động phổ thông mất việc Nhóm 7
  19. KINH TẾ LAO ĐỘNG IV. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. Thực trạng lao động Việt Nam 2. Các biện pháp để cải thiện tình hình lao động Việt Nam Nhóm 7
  20. KINH TẾ LAO ĐỘNG 1. Thực trạng lao động Việt Nam a. Đội ngũ lao động b. Chất lượng lao động Việt Nam c. Cung - cầu lao động Việt Nam d. Cân bằng thị trường lao động Việt Nam Nhóm 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2