Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
CĂN NGUYÊN CỦA BỆNH LÝ NHIỄM TRÙNG<br />
HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG TẠI VIỆT NAM<br />
Hồ Đặng Trung Nghĩa* và Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ TKTW VIZIONS**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Đa số các dữ liệu về tác nhân gây bệnh tại các quốc gia khu vực châu Á đều dựa chủ yếu trên<br />
số liệu của các bệnh viện lớn tuyến trung ương hơn là số liệu của các bệnh viện tuyến tỉnh (nơi đa số bệnh nhân<br />
nhiễm trùng hệ TKTW thường nhập viện ban đầu để điều trị).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả tiền cứu về nhiễm<br />
trùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em tại 13 bệnh viện ở miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam Việt Nam từ<br />
08/2007 đến 04/2010. Tác nhân gây bệnh được xác định trong dịch não tủy và máu bằng phương pháp nuôi cấy<br />
* Bộ môn Nhiễm, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.<br />
** Mạng lưới giám sát nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương VIZIONS:<br />
- Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (Hồ Đặng Trung Nghĩa và Hoàng Thị Thanh Hằng)<br />
- Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford (Lê Thị Phương Tú, Nguyễn Văn Minh Hoàng,<br />
Nguyễn Thành Vinh, Phạm Văn Minh, Trần Vũ Thiếu Nga, Lê Văn Tấn,, James Campbell,<br />
Maxine Caws,<br />
- Jeremy Day, Menno D. de Jong, H. Rogier Van Doorn, Marcel Wolbers, Trần Tịnh Hiền, Jeremy<br />
Farrar và Constance Schultsz)<br />
- Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TpHCM (Tô Song Diệp, Nguyễn Hoan Phú và Nguyễn Văn Vĩnh<br />
Châu)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Đồng Tháp (Trần Quốc Lợi, Nguyễn Trường Sơn, Phan Văn Bé Bảy, Nguyễn<br />
Thị Hồng Thắm và Lê Thị Phượng)<br />
- Bệnh viện ĐK khu vực Sa Đéc (Lê Trung Trí và Nguyễn Thị Nguyệt Bình)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh An Giang (Đoàn Công Du, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Thị Mỹ Tiến<br />
và Trần Thị Phi La)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Kiên Giang (Bùi Văn Công, Phạm Ngọc Điệp, Dương Phước Đông, Trần Thị<br />
Mộng Lành và Phạm Văn Đởm)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Cà Mau (Trần Quang Dũng, Phan Nhứt Trí, Tăng Thị Hò và Nguyễn Anh<br />
Tài)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Bạc Liêu (Quách Văn Lực và Đinh Xuân Phước)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Sóc Trăng (Tăng Vũ, Huỳnh Thị Thu Thủy, Trần Thị Nguyệt Hồng, Âu Hữu<br />
Đức, Mạnh Ánh Mai và Nguyễn Hữu Thứ)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Trà Vinh (Lâm Thị Kim Ngọc)<br />
- Bệnh viện Trung Ương Cần Thơ (Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Ngô Phúc Mỹ, Ngô Văn Út,<br />
Lâm Tấn Phương, Lê Khánh Toàn và Đặng Quang Tâm)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Bình Phước (Hồ Đình Tùng)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh ĐakLak (Nguyễn Hai, Hoàng Ngọc Anh Tuấn, Hoàng Thị Thủy Tiên và Trần<br />
Thị Ngọc Oanh)<br />
- Trần Thị Diễm Lan, Nguyễn Thái Thuận, Bùi Mạnh Hùng và Bùi Đức Phú)<br />
- Bệnh viện ĐK tỉnh Khánh Hòa (Nguyễn Đông, Phan Thế Long, Nguyễn Thanh Ngân, Mang Thị<br />
Phương Mai, Phạm EnGa, Lưu Thị Minh Hương, Nguyễn Thị Thúy Ái, Nguyễn Ngọc Anh,<br />
Nguyễn Văn Xáng và Nguyễn Mạnh Tiến)<br />
- Bệnh viện Trung Ương Huế (Phan Trung Tiến, Nguyễn Thị Nam Liên, Trần Kiêm Hảo, Nguyễn<br />
Thị Như Lý, Trần Duy Hòa, Bùi Văn Đoàn, Dương Thị Bích Hoa, Trần Thị Thu Anh, Nguyễn<br />
Xuân Hiền, Võ Kim Thanh, Dương Văn Thông, Đinh Quang Tuấn, Phạm Thị Minh Khoa,<br />
Hoàng Trọng Hanh.<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Hồ Đặng Trung Nghĩa ĐT: 0918500638<br />
Email: honghia2001@yahoo.com.uk<br />
<br />
62<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vi sinh, chẩn đoán sinh học phân tử và huyết thanh học.<br />
Kết quả: Chúng tôi thâu nhận 1241 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là nhiễm trùng hệ TKTW. Tác<br />
nhân gây bệnh được xác định ở 640/1241 (52%) bệnh nhân. Tác nhân thường gặp nhất là Streptococcus suis<br />
serotype 2 ở người lớn (147/617, 24%) và siêu vi gây viêm não Nhật Bản ở trẻ em (142/624, 23%).<br />
Mycobacterium tuberculosis được xác định ở 34/616 (6%) bệnh nhân người lớn và 11/624 (2%) ở bệnh nhân trẻ<br />
em.<br />
Kết luận: Tác nhân vi trùng và siêu vi trùng có nguồn gốc từ động vật là căn nguyên phổ biến nhất của<br />
bệnh lý nhiễm trùng hệ TKTW ở người lớn và trẻ em Việt Nam.<br />
Từ khóa: căn nguyên, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, Streptococcus suis, viêm não Nhật Bản, lao<br />
màng não.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
AETIOLOGIES OF CENTRAL NERVOUS SYSTEM INFECTION IN VIET NAM<br />
Ho Dang Trung Nghia and the VIZIONS CNS Infection Network<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 62 - 68<br />
Background: To date most data has come from patients admitted to tertiary referral hospitals in Asia and<br />
there is limited aetiological data at the provincial hospital level where most patients are seen.<br />
Methods: We conducted a prospective Provincial Hospital-based descriptive surveillance study in adults<br />
and children at thirteen hospitals in central and southern Viet Nam between August 2007 – April 2010. The<br />
pathogens of CNS infection were confirmed in CSF and blood samples by using classical microbiology, molecular<br />
diagnostics and serology.<br />
Results: We recruited 1241 patients with clinically suspected infection of the CNS. An aetiological agent<br />
was identified in 640/1241 (52%) of the patients. The most common pathogens were Streptococcus suis serotype 2<br />
in patients older than 14 years of age (147/617, 24%) and Japanese encephalitis virus in patients less than 14<br />
years old (142/624, 23%). Mycobacterium tuberculosis was confirmed in 34/617 (6%) adult patients and 11/624<br />
(2%) paediatric patients.<br />
Conclusions: Zoonotic bacterial and viral pathogens are the most common causes of CNS infection in adults<br />
and children in Viet Nam.<br />
Key word: aetilology, CNS infection, Streptococcus suis, Japanese encephalitis, tuberculous meningitis.<br />
cũng là một bệnh lý nhiễm trùng hệ TKTW<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thường gặp tại các quốc gia đang phát triển và<br />
Mặc dù có nhiều tiến bộ trong lĩnh vực hồi<br />
thường có tỷ lệ tử vong cao do việc chậm trễ<br />
sức và điều trị kháng sinh, bệnh lý nhiễm trùng<br />
trong chẩn đoán, điều trị và tình trạng gia tăng<br />
ở hệ TKTW vẫn là một loại bệnh lý hiểm nghèo,<br />
kháng thuốc của vi trùng lao. Tại Việt Nam, tỷ lệ<br />
đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển. Theo<br />
tử vong của bệnh lý này là 65% ở bệnh nhân<br />
báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong<br />
nhiễm HIV và 25% ở bệnh nhân không nhiễm<br />
năm 2004 có khoảng 700000 đợt viêm màng não<br />
HIV(17). Để giảm tỷ lệ tử vong và di chứng của<br />
và 70% các bệnh nhân này sống tại các quốc gia<br />
bệnh lý nhiễm trùng hệ TKTW, chúng ta cần<br />
ở châu Phi và vùng Đông Nam Á(19). Hằng năm,<br />
tiến hành các nghiên cứu xác định căn nguyên<br />
vùng châu Á có khoảng 50000 trường hợp mắc<br />
nhằm góp phần xây dựng các chiến lược điều trị<br />
bệnh viêm não Nhật Bản để lại hậu quả là 15000<br />
và dự phòng bệnh hợp lý. Căn nguyên của bệnh<br />
trường hợp tử vong và nhiều trường hợp sống<br />
lý này có thể thay đổi tùy thuộc nhiều yếu tố<br />
sót với di chứng tâm thần kinh(13). Lao màng não<br />
như thời gian, vùng địa lý, tuổi, bệnh nền đi<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
63<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
kèm, chương trình tiêm chủng và ngõ vào của<br />
tác nhân gây bệnh(7-14). Tuy nhiên, các dữ liệu<br />
dịch tễ liên quan đến căn nguyên của nhiễm<br />
trùng hệ TKTW tại Việt Nam còn tương đối hạn<br />
chế và thường có nguồn gốc từ các bệnh viện<br />
tuyến trung ương ở các thành phố lớn. Do đó,<br />
chúng tôi tiến hành một nghiên cứu mô tả tiền<br />
cứu tác nhân gây nhiễm trùng hệ TKTW tại các<br />
bệnh viện tuyến tỉnh ở miền Trung, Tây Nguyên<br />
và các tỉnh thành ở đồng bằng sông Cửu Long.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả giám sát tiền cứu dựa vào<br />
bệnh<br />
viện<br />
(prospective<br />
hospital-based<br />
descriptive surveillance study).<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được tiến hành trong khoảng<br />
thời gian từ tháng 08/2007 đến 04/2010 tại 13<br />
bệnh viện, bao gồm bệnh viện đa khoa (BVĐK)<br />
khu vực Sa Đéc, 10 BVĐK cấp tỉnh (Đồng Tháp,<br />
An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc<br />
Liêu, Cà Mau, Bình Phước, Đak Lak và Khánh<br />
Hòa) và 2 bệnh viện tuyến trung ương (Cần Thơ<br />
và Huế).<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn lâm sàng<br />
nghi ngờ nhiễm trùng hệ TKTW như sau: ít nhất<br />
1 tháng tuổi; sốt 380C; có ít nhất 1 trong các<br />
triệu chứng sau: nhức đầu, cổ gượng, thay đổi<br />
tri giác và có dấu thần kinh định vị; và có chọc<br />
dịch não tủy (DNT). Bệnh nhân được loại khỏi<br />
nghiên cứu nếu họ hoặc người thân từ chối ký<br />
thỏa thuận đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
Cách thức tiến hành<br />
Sau khi ký thỏa thuận đồng ý tham gia<br />
nghiên cứu, bác sĩ điều trị sẽ ghi nhận các thông<br />
tin dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng vào phiếu<br />
thu thập số liệu. Ngoài lượng DNT được gửi<br />
làm xét nghiệm tế bào, sinh hóa và vi sinh<br />
(nhuộm Gram và nuôi cấy phân lập vi khuẩn) ở<br />
phòng xét nghiệm bệnh viện tỉnh, mỗi bệnh<br />
nhân sẽ được lưu giữ 0.5-1.0 ml DNT ở nhiệt độ<br />
<br />
64<br />
<br />
-200C và sau đó được chuyển về khoa xét<br />
nghiệm kỹ thuật cao Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới<br />
(BVBNĐ) để khảo sát thêm về nguyên nhân gây<br />
bệnh, bao gồm kỹ thuật real-time PCR (chẩn<br />
đoán Streptococcus suis serotype 2, Streptococcus<br />
pneumoniae, Haemophilus influenzae type b,<br />
Neisseria meningitidis, Mycobacterium tuberculosis,<br />
Herpes simplex 1/2, Enteroviruses) và kỹ thuật<br />
JEV/DENV IgM ELISA (Venture Technologies<br />
Sdn Bhd Malaysia) chẩn đoán Dengue và viêm<br />
não Nhật Bản. Ngoài ra, các chủng vi khuẩn<br />
phân lập từ máu và DNT cũng được chuyển về<br />
BVBNĐ để định danh và làm kháng sinh đồ.<br />
<br />
Một số định nghĩa sử dụng trong nghiên<br />
cứu<br />
Người lớn và trẻ em<br />
Theo quy định của Việt Nam, bệnh nhân<br />
được gọi là trẻ em khi nhỏ hơn 15 tuổi và bệnh<br />
nhân có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên được gọi là<br />
người lớn.<br />
Các định nghĩa ca bệnh trong nghiên cứu<br />
Định nghĩa ca bệnh viêm màng não mủ,<br />
viêm não siêu vi và lao màng não trong<br />
nghiên cứu này dựa trên định nghĩa ca bệnh<br />
viêm màng não mủ và viêm não siêu vi của<br />
WHO(20) và định nghĩa đồng thuận chẩn đoán<br />
lao màng não(15). Một bệnh nhân được xếp vào<br />
nhóm “không phải nhiễm trùng hệ TKTW”<br />
nếu có các thông số DNT trong giới hạn bình<br />
thường, không xác định được tác nhân và có<br />
chẩn đoán ra viện không liên quan đến nhiễm<br />
trùng hệ TKTW như tai biến mạch máu não,<br />
động kinh, rối loạn tâm thần, ngộ độc (thuốc,<br />
rượu), hôn mê gan, nhiễm trùng huyết hay sốt<br />
cao co giật lành tính ở trẻ em.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ tháng 8/2007 đến 04/2010, 1740 bệnh<br />
nhân thỏa tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu. Dữ<br />
liệu lâm sàng không thu thập được từ 95 bệnh<br />
nhân. Sau khi phân tích dữ liệu lâm sàng và xét<br />
nghiệm, chúng tôi loại ra 247 trẻ em và 157<br />
người lớn vì các bệnh nhân này được xếp vào<br />
nhóm “không phải nhiễm trùng hệ TKTW”. Do<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
đó, còn lại 1241 bệnh nhân (617 người lớn và 624<br />
trẻ em) được đưa vào phân tích căn nguyên<br />
nhiễm trùng hệ TKTW (xem hình 1).<br />
<br />
Căn nguyên của nhiễm trùng hệ TKTW<br />
Tác nhân gây bệnh được xác định ở 640/1241<br />
(52%) bệnh nhân (xem bảng 1). Tác nhân gây<br />
bệnh thường gặp nhất là S. suis serotype 2 ở<br />
người lớn (147/617, 24%) và siêu vi viêm não<br />
Nhật Bản (VNNB) ở trẻ em (142/624, 23%).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mycobacterium tuberculosis được xác định<br />
bằng kỹ thuật PCR ở 34/617 (6%) người lớn và<br />
11/624 (2%) trẻ em. Tình trạng đồng nhiễm được<br />
ghi nhận ở 22 bệnh nhân (12 người lớn và 10 trẻ<br />
em). Tình trạng này chủ yếu gặp ở bệnh nhân<br />
nhiễm siêu vi Dengue và một tác nhân vi khuẩn<br />
(9/22) hoặc nhiễm siêu vi viêm não Nhật Bản và<br />
một tác nhân vi khuẩn (7/22).<br />
<br />
Thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
826 người lớn<br />
914 trẻ em<br />
<br />
Thiếu thông tin lâm sàng<br />
52 người lớn<br />
43 trẻ em<br />
<br />
Đủ thông tin lâm sàng<br />
774 người lớn<br />
871 trẻ em<br />
<br />
Không phải nhiễm trùng TKTW<br />
(247 trẻ em):<br />
Sốt cao co giật (85 trẻ) Nhiễm siêu vi (38<br />
trẻ) Nhiễm trùng huyết (23 trẻ)<br />
Động kinh (18 trẻ)<br />
Viêm phổi (14 trẻ)<br />
Viêm họng (14 trẻ)<br />
Hôn mê chuyển hóa (9 trẻ)<br />
Lỵ trực trùng (7 trẻ)<br />
Đột quỵ (5 trẻ)<br />
*<br />
Chẩn đoán khác (34 trẻ)<br />
<br />
Không phải nhiễm trùng TKTW<br />
(157 người lớn):<br />
Nhiễm trùng huyết (32 bệnh nhân)<br />
Đột quỵ (24 bệnh nhân)<br />
Viêm phổi (22 bệnh nhân)<br />
Hôn mê chuyển hóa (20 bệnh nhân)<br />
Nhiễm siêu vi (15 bệnh nhân)<br />
Động kinh (8 bệnh nhân)<br />
*<br />
Chẩn đoán khác (36 bệnh nhân)<br />
<br />
Phân tích căn nguyên<br />
617 người lớn<br />
624 trẻ em<br />
<br />
Hình 1. Quá trình tuyển chọn bệnh nhân nghiên cứu<br />
(*) Chẩn đoán khác bao gồm viêm xoang (5), u não (9), sốt rét ác tính (8), tâm thần (7), nhức đầu (7), thương hàn<br />
(5), sốt không rõ nguyên nhân (6), bệnh tự miễn (12), tiêu chảy (6), thoát vị đĩa đệm CS thắt lưng (2), bệnh tim<br />
bẩm sinh (2), não úng thủy (1), uốn ván (1), thiếu máu nặng (1) và viêm đại tràng mạn (1).<br />
Bảng 1. Căn nguyên của nhiễm trùng hệ TKTW<br />
<br />
Tác nhân gây bệnh, n (%)<br />
<br />
Người lớn Trẻ em<br />
(n=617)<br />
(n=624)<br />
<br />
Vi trùng<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch 2012<br />
<br />
65<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Tác nhân gây bệnh, n (%)<br />
Streptococcus suis serotype 2<br />
Streptococcus pneumoniae<br />
Haemophilus influenzae type b<br />
Neisseria meningitidis<br />
Streptococcus spp<br />
Staphylococcus spp<br />
Escherichia coli<br />
Acinetobacter spp<br />
Klebsiella pneumoniae<br />
Enterococcus spp<br />
Salmonella spp<br />
Siêu vi trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Người lớn<br />
(n=617)<br />
147 (23,82)<br />
35 (5,67)<br />
4 (0,65)<br />
2 (0,32)<br />
1 (0,16)<br />
2 (0,32)<br />
1 (0,16)<br />
5 (0,81)<br />
1 (0,16)<br />
-<br />
<br />
23 (3,73)<br />
20 (3,24)<br />
22 (3,57)<br />
<br />
142<br />
(22,76)<br />
14 (2,24)<br />
36 (5,77)<br />
14 (2,24)<br />
<br />
34 (5,51)<br />
<br />
11 (1,76)<br />
<br />
2 (0,32)<br />
<br />
-<br />
<br />
2 (0,32)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
2 (0,32)<br />
2 (0,32)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
<br />
3 (0,48)<br />
-<br />
<br />
Siêu vi viêm não Nhật Bản (VNNB) 11 (1,78)<br />
Siêu vi Dengue (DENV)<br />
Enteroviruses<br />
Herpes simplex<br />
Lao<br />
Mycobacterium tuberculosis<br />
Nấm<br />
Cryptococcus neoformans<br />
Đồng nhiễm<br />
DENV + S, suis serotype 2<br />
DENV + S, pneumoniae<br />
DENV + N, meningitidis<br />
DENV + H, influenzae type b<br />
DENV + M, tuberculosis<br />
DENV + VMN tăng BC ái toan*<br />
VNNB + S, pneumoniae<br />
VNNB + N,meningitidis<br />
VNNB + H, influenzae type b<br />
VNNB + Salmonella spp<br />
VNNB + Staphylococcus spp<br />
Enteroviruses + H, influenzae type b<br />
Enteroviruses + M, tuberculosis<br />
K, pneumoniae + M, tuberculosis<br />
K, pneumoniae + Herpes simplex<br />
Không xác định được tác nhân<br />
<br />
Trẻ em<br />
(n=624)<br />
37 (5,93)<br />
39 (6,25)<br />
6 (0,96)<br />
3 (0,48)<br />
2 (0,32)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
2 (0,32)<br />
<br />
1 (0,16)<br />
3 (0,48)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
1 (0,16)<br />
306<br />
295 (47,81)<br />
(49,04)<br />
<br />
* Số lượng BC ái toan trong DNT là 352/880 (40%)<br />
ở 1 bệnh nhân và 330/1320 (25%) ở bệnh nhân còn<br />
lại.<br />
<br />
PCR. Trong đó, S. suis serotype 2 gây bệnh ở<br />
147/302 (49%) bệnh nhân. Tỷ lệ này gấp 4 lần tỷ<br />
lệ của tác nhân S. pneumoniae (35/302, 12%). Ở trẻ<br />
em, H. influenzae type B (39/150,26%) và S.<br />
pneumoniae (37/150, 25%) là tác nhân chính gây<br />
VMNM (xem bảng 2).<br />
Bảng 2. Tác nhân gây bệnh viêm màng não mủ<br />
(không kể trường hợp đồng nhiễm)<br />
Tác nhân gây bệnh, n (%)<br />
Streptococcus suis serotype 2*<br />
Streptococcus pneumoniae*<br />
Haemophilus influenzae type b*<br />
Neisseria meningitidis*<br />
Streptococcus spp<br />
Staphylococcus spp<br />
Escherichia coli<br />
Acinetobacter spp<br />
Klebsiella pneumoniae<br />
Enterococcus spp<br />
Salmonella spp<br />
Không xác định được tác nhân<br />
<br />
* Được xác định bởi phương pháp real-time PCR<br />
và/hoặc nuôi cấy. Tất cả các tác nhân khác chỉ được<br />
xác định bằng nuôi cấy.<br />
<br />
Tác nhân gây viêm não/viêm màng não<br />
siêu vi (VN/VMNSV)<br />
Siêu vi viêm não Nhật Bản là tác nhân gây<br />
bệnh xác định được thường gặp nhất ở trẻ viêm<br />
não (142/432, 33%). Siêu vi Dengue, nhóm<br />
enterovirus và Herpes simplex là tác nhân siêu vi<br />
xác định được thường gặp ở người lớn với tỷ lệ<br />
khoảng 10% cho mỗi tác nhân (xem bảng 3). Tác<br />
nhân gây bệnh không xác định được ở 359/641<br />
(56%) bệnh nhân viêm não.<br />
Bảng 3. Tác nhân gây viêm não/viêm màng não siêu<br />
vi (loại trừ trường hợp đồng nhiễm)<br />
Tác nhân gây bệnh,<br />
n (%)<br />
Siêu vi VNNB<br />
Siêu vi Dengue<br />
Enteroviruses<br />
Herpes simplex<br />
Không xác định<br />
được tác nhân<br />
<br />
Tác nhân gây bệnh viêm màng não mủ<br />
(VMNM)<br />
Tác nhân vi khuẩn được xác định ở 198/302<br />
(66%) bệnh nhân viêm màng não mủ người lớn<br />
bằng phương pháp nuôi cấy hoặc real-time<br />
<br />
66<br />
<br />
Người lớn Trẻ em<br />
(n=302)<br />
(n=150)<br />
147 (48,68)<br />
35 (11,59) 37 (24,67)<br />
39 (26,00)<br />
4 (1,32)<br />
6 (4,00)<br />
2 (0,66)<br />
1 (0,33)<br />
3 (2,00)<br />
2 (0,66)<br />
2 (1,33)<br />
1 (0,33)<br />
1 (0,67)<br />
5 (1,66)<br />
1 (0,67)<br />
1 (0,33)<br />
2 (1,33)<br />
104 (34,44) 59 (39,33)<br />
<br />
1<br />
<br />
Người lớn Trẻ em<br />
(n=209)<br />
(n=432)<br />
11 (5,26) 142 (32,87)<br />
23 (11,00) 14 (3,24)<br />
20 (9,57)<br />
36 (8,33)<br />
22 (10,53) 14 (3,24)<br />
133 (63,64) 226 (52,31)<br />
<br />
Giá trị<br />
1<br />
p<br />