CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT HIẾN PHÁP
1. Sự ra đời của HP và giá trị pháp lý của HP
Hiến pháp đạo luật bản giá trị pháp cao nhất của quốc gia quy
định về việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước; quyền con người, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân; những vấn đề quan trọng khác
Phân tích sự ra đời
Không phải cứ xuất hiện nhà nước pháp luật thì ngay hiến pháp
hiến pháp chỉ ra đời trong hội mức độ dân chủ mức độ khá cao hay
nói cách khác, cụ thể hiến pháp chỉ ra đời trong cách mạng sản với sở
tiền đề kinh tế, xã hội, tư tưởng cho nên hiến pháp xuất hiện, ra đời
+ Kinh tế: phat triển sản xuất TBCN sức lao động được giải phóng, trở thành
hành hóa
+ xã hội: CMTS thành công, GCTS nắm chính quyền, ban hành HP
+ tưởng: thuyết về quyền tự nhiên; thuyết chủ quyền nhân dân; thuyết
phân quyền
- Lịch sử ra đời Hiến pháp trên thế giới được đánh dấu bằng bản Hiến pháp
Mỹ 1787 bản hiến pháp thành văn đầu tiên. Trải qua hàng nghìn năm
phát triển, hiện nay không chỉ các quốc gia một số lãnh thổ trên thế
giới cũng ban hành hiến pháp
- Lịch sử tồn tại của Hiến pháp gắn với lịch sử loài người, con người cần có
nhà nước để duy trì trật tự hội hiến pháp chính văn bản quy định
những quy tắc tổ chức, hoạt động của nhà nước
- Hiến pháp đạo luật bản giá trị pháp cao nhất, mang theo ý chí
chung của hội. Tạo nền tảng cho nhà nước xây dựng pháp luật, vậy
hiến pháp mang giá trị đại diện cho quốc gia trên mặt pháp lý
Giá trị pháp lý
Trong HP 2013 chúng ta xác định rằng HP luật bản g trị pháp
cao nhất. Giá trị pháp lý cao nhất được thể hiện ở những nội dung như sau:
- Hiến pháp hiệu lực pháp cao nhất: hiến pháp văn bản duy nhất quy
định toàn bộ tổ chức quyền lực nhà nước, cụ thể quy định những vấn đề
quan trọng,bản nhất của quốc gia. Mọi văn bản quy phạm pháp luật khác
khi ban hành trên sở hiến pháp, phải phù hợp với quy định trong HP,
không được mâu thuẩn, không được trái ngược với HP nhằm mục đích
triển khai, thi hành hiến pháp
- HP do chủ thể đặc biệt ban hành, Quốc hội. Trong trường hợp cần thiết QH
tiến hành trưng cầu dân ý thì cần nhân dân ban hành, ngoài ra không chủ
thể nào khác, nếu có chủ thể khác thì nhằm phụ giúp những chủ thể trên thực
hiện việc này thôi chứ không phải quyền quy định cuối cùng
- HP được ban hành theo trình tự thủ tực đặc biệt :
Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi hiến pháp
Bước 2: Quyết định việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp
Bước 3: Quyết định các nguyên tắc nền tảng của hiến pháp
Bước 4: Xây dựng Dự thảo Hiến pháp
Bước 5: Tham vấn nhân dân
Bước 6: Thảo luận
Bước 7: Thông qua
Bước 8: Trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp
Bước 9: Công bố
Trong đó phải ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành thì mới được thông qua quyết định làm việc, sửa đổi HP
- Có cơ chế bảo, thiết chế đặc biệt để bạo vệ tính tối cao của hiến pháp, cụ thể
người ta sẽ thành lập hội đồng bảo hiến hoặc tòa vi hiến để bảo vệ tính tối
cao của hiến pháp
2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNNVN
KN: BMNN tổng thể các quan NN được thành lập hoạt động theo quy
định pháp luật, vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau
nhưng mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành 1 hệ thống
thống nhất nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước.
BMNN ta được tổ chức và hoạt động dựa trên 5 nguyên tắc sau:
1. Nguyên tắc “Quyền lực NN thống nhất, sự phân công, phối hợp,
kiểm soát giữa các quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp”
2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước
3. Nguyên tắc “Nhà nước tổ chức hoạt động dựa trên sở Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”
4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát
triển giữa các dân tộc
Phân tích:
Nguyên tắc “Quyền lực NN thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp”
Đây nguyên tắc thể hiện nét nhất sức mạnh tổng hợp của quyền lực nhà
nước, là nguyên tắc quan trọng quyết định hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.
Thể hiện ở 4 nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, khoản 3 Điều 2 HP 2013 khẳng định: nước Cộng hòa hội chủ
nghĩa VN “quyền lực nhà nước thống nhất” (không phân chia, không phân
quyền)
Thứ hai, khoản 3 Điều 2 HP 2013 quy định: sự phân công giữa các quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Xét về phương diện tổ chức điều hành sự phân công lao động hội, mặc
quyền lực nhà nước thống nhất, nhưng để bảo đảm nâng cao hiệu quả
hoạt động của bộ máy nhà nước, trong quá trình tổ chức thực hiện cần phân
công cho các quan nhàớc khác nhau thực hiện, không thể một quan
hay cá nhân nào thâu tóm trong tay toàn bộ quyền lực nhà nước. Trong HP 2013
VN minh định cả “quyền lập pháp”, “quyền hành pháp”, “quyền tư pháp”: Quốc
hội thực hiện quyền lập pháp (Điều 69); Chính phủ thực hiện quyền hành pháp
(Điều 94); Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp (Điều 102). Đây
ớc tiến lớn trong chế phân công giữa các quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở VN.
Thứ ba, khoản 3 Điều 2 HP 2013 quy định: có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, pháp. Sự phối hợp
đó được thể hiện trong HP 2013 VN:
Quyền lập pháp thuộc về QH, nhưng sự tham gia, phối hợp của Chính phủ,
Tòa án các chủ thể khác theo quy định của HP pháp luật. VD: CP, TAND
tối cao có quyền trình các dự án luật trước QH
Quyền hành pháp thuộc về CP, nhưng sự tham gia, phối hợp của QH, TAND
các chủ thể khác. VD: QH quyền quyết định chính sách bản về tài
chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thử thuế....
Quyền tư pháp thuộc về Tòa án, nhưng có sự tham gia, phối hợp của QH, CP và
các chủ thể khác. VD: Đại biểu QH quyền chất vấn Chánh án TAND tối cao
liên quan đến hoạt động xét xử của TA; hay để thực hiện quyền tư pháp của Tòa
án cần sự phối hợp giữa quan công an, VKS trong việc khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử
Thứ tư, khoản 3 Điều 2 HP 2013 quy định: có sự kiểm soát giữa các cơ quan nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước
- Đây nguyên tắc thể hiện nét nhất bản chất của nhà nước ta, bảo đảm
sự nhất quán trong tổ chức và hoạt động của BMNN
- Điều 4, HP 2013 xác định
Nguyên tắc “Nhà nước tổ chức hoạt động dựa trên sở Hiến pháp
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật”
- Đây là nguyên tắc quan trọng của nhà nước pháp quyền
- Tất cả các CQNN phải được thành lập và hoạt động theo HP và pháp luật
- Tất cả cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải được bầu hoặc bổ
nhiệm hoặc tuyển dụng theo đúng pháp luật họ thực hiện quyền hạn,
nhiệm vụ theo đúng pháp luật...
- Bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, tránh tùy tiện, tránh lạm quyền...
- Bảo đảm tính tối cao của HP và pháp luật...
Nguyên tắc tập trung dân chủ
- CQNN cấp dưới phục tùng CQNN cấp trên; địa phương phục tùng trung
ương
- Những vấn đề thuộc thẩm quyền của nhân (thủ trưởng, người đứng
đầu) thì nhân viên phục tùng thủ trưởng; cấp dưới phục tùng cấp trên; thủ
trưởng phải chịu trách nhiệm vè quyết định của mình
- Cấp trên quyền quyết định nhưng phải tôn trọng ý kiến của cấp dưới,
của địa phương, sở; phát huy tính chủ động, sáng tạo; nhưng vẫn bảo
đảm sự điều hành chung thống nhất của cấp trên , của trung ương...
3. Vị trí, chức năng, vai trò của NN trong HTCT
Nhà nước tổ chức được thực thi quyền lực chung sức mạnh cưỡng
chế nhằm duy trì trật tự, hòa bình và công lý trong xã hội, đảm bảo các quyền tự
do của công dân
Hệ thống chính trị một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong
hội bao gồm các Đảng chính trị, Nhà nước các tổ chức chính trị hội
được liên kết với nhau trong một hệ thống cấu trúc, chức năng với các chế
vân hành và mối quan hệ giữa chúng nhằm thực thi quyền lực chính trị
NN vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị, bộ xương sống của hệ
thống chính trị, Nhà nước chức năng quản đời sống hội NN vai
trò cực kì quan trọng trong hệ thống chính trị
- NN là một tổ chức rộng lớn, đại diện chính thức cho toàn thể dân cư,
không có một tổ chức nào trên xã hội thực hiện được việc đó
- Thực hiện chức năng đói nội, đối ngoại
- QH NN chủ thể trong quan hệ quốc tế thông qua việckết các điều
ước quốc tế, công ước quốc tế, nghị định chung....
- NN là chủ sở hữu lớn nhất trong xã hội, có quyền sở hữu đối với những tư
liệu sản xuất chủ yếu trong hội, nắm giữa những công trình khoa học
quan trọng nhất trong xã hội
- NN tổ chức duy nhất được ban hành văn bản pháp luật áp dụng
những biện pháp cưỡng chế để bảo đảm thực hiện những quy định đó.
Còn Đảng hay Đoàn thể chỉ ban hành quy tắc, tổ chức chứ không được
ban hành quy định pháp luật. Quy tắc của Đảng, Đoàn thể chỉ có hiệu lực
đối với đảng viên, giảng viên tổ chức ấy chứ không có hiệu lực đối với tất
cả mọi người như quy định pháp luật
- NN tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện quyền lãnh đạo của mình
một cách đầy đủ hơn, triệt để hơn
- NN một tổ chức thông quá đó nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình một cách thuận lợi và đầy đủ
- Hiệu quả, hiệu lực của NN sẽ quyết định sự thành bài của nước ta. vậy
NN trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị, chức năng quản
đời sống hội thông qua ban hành quy định pháp luật, vai trò cực
quan trọng trong hệ thống chính trị.
4. Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
*Khái niệm
Quyền con người: theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con
người: quyền con người những bảo đảm pháp toàn cầu tác dụng bảo vệ
các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn
hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người.
Công dân thuật ngữ pháp dùng để chỉ một con người thuộc về một nhà
nước nhất định người đó mang quốc tịch, biểu hiện mối liên hệ pháp đặc
biệt giữa người đó với nhà nước.
Quyền và nghĩa vụ của công dân:
Quyền của công dân là khả năng của công dân được thực hiện những hành vi
nhất định pháp luật không cấm theo ý chí, nhận thức sự lựa chọn của
mình. Hệ quả là: đối với quyền, công dân tự do ý chí nhà nước trách
nhiệm tạo điều kiện cho việc thụ hưởng quyền
Nghĩa vụ của công dân yêu cầu bắc buộc của nhà nước về việc công dân
phải thực hiện những hành vi (hành động hoặc không hành động) nhất định,
nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước hội theo quy định của pháp luật. Hệ
quả là: đối với nghĩa vụ, công dân không có tự do ý chí và nhà nước có quyền áp
đặt các biện pháp cưỡng chế thích hợp nếu công dân không thực hiện hoặc thực
hiện nghĩa vụ không đầy đủ.
Quyền nghĩa vụ bản của công dân những quyền nghĩa vụ được
quy định trong Hiến pháp đạo luật bản của nhà nước, xác định địa vị pháp
bản của công dân trong mối quan hệ với nhà nước. Quyền nghĩa vụ
bản của công dân là một chế định của Luật Hiến pháp.
*Hiến pháp về quyền con người, quyền nghĩa vụ bản của công dân thể
hiện qua 4 nguyên tắc sau: