CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THƯƠNG MẠI I
LUẬT HỌC - LUẬT KINH DOANH
1. Khái niệm pháp luật/Luật thương mại? Phân biệt với các khái niệm Luật
kinh tế, Luật kinh doanh, Luật dân sự?
- Luật TM:
2. Các chức năng, nguyên tắc chủ yếu của luật thương mại?
- Chức năng:
- Nguyên tắc:
Tự do ý chí, tự do lập hội, tự do kinh doanh
Bình đẳng của thương nhân trong hoạt động thương mại
Bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng
Áp dụng các thói quen thương mại, tập quán thương mại
Thừa nhận giá trị pháp của thông điệp dữ liệu trong hoạt động
thương mại
3. Luận giải đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật thương mại?
- Đối tượng của LTM: Thương nhân
- Phương pháp điều chỉnh: Thoả thuận – hành chính
4. Phân tích vị trí của Luật Doanh nghiệp hiện hành trong hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật thương mại?
5. Phân biệt các thuật ngữ: “doanh nghiệp”; “thương nhân”; “công ty”; “pháp
nhân thương mại”; “chủ thể kinh doanh”; “thực thể kinh doanh”?
6. Khái niệm và đặc điểm của pháp nhân thương mại?
-Khái niệm: Pháp nhân thương mại là pháp nhân mục tiêu chính tìm
kiếm lợi nhuận lợi nhuận được chia cho các thành viên (Điều 75
BLDS 2015)
- Đặc điểm:
Có rất nhiều quan điểm, học thuyết khác nhau về pháp nhân
Pháp nhân thương mại có đầy đủ đặc điểm chung của pháp nhân:
Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan;
Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại điều 83 của BLDS;
tài sản độc lập với nhân, pháp nhân khác tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình;
Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Gồm : Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác
Các hoạt động của PNTM như thành lập, hoạt động, chấm dứt được
quy định trong BLDS 2015, luật doanh nghiệp luật khác liên
quan
7. Sự khác biệt trong quan niệm về pháp nhân thương mại giữa Bộ luật Dân sự
2015 và Luật Doanh nghiệp hiện hành?
- Luật doanh nghiệp chưa có quy định rõ ràng về pháp nhân thương mại
-
8. Phân biệt chế độ trách nhiệm hữu hạntrách nhiệm hạn về tài sản trong
nghĩa vụ trả nợ của thương nhân? chế độ trách nhiệm hữu hạn trách
nhiệm hạn được áp dụng đối với thương nhân hay thành viên/chủ sở hữu
của thương nhân?
- Trách nhiệm hữu hạn: Sự có giới hạn của nghĩa vụ trả nợ
- dụ: Đối với công ty cổ phần, các thành viên của công ty sẽ trách
nhiệm hữu hạn đối với nghĩa vụ trả nợ. Điều này nghĩa khi công ty
rơi vào cảnh nợ nần, phá sản, các thành viên nghĩa vụ trả nợ tối đa
là tổng số cổ phần họ đóng góp vào công ty
- Trách nhiệm vô hạn: Sự không có giới hạn của nghĩa vụ trả nợ
- dụ: Với công ty hợp danh thì các thành viên nghĩa vụ trả nợ hạn
và liên đới đối với khoản nợ, chính vì vậy chủ nợ có thể đòi nợ thành viên
của công ty ngay cả khi công ty đã trả bằng cả sản nghiệp
- Chế độ trách nhiệm hữu hạn hay hạn chỉ áp dụng với thành viên của
thương nhân/ công ty
9. Đối tượng áp dụng ý nghĩa pháp của chế độ trách nhiệm hữu hạn? Vấn
đề ngoại lệ của trách nhiệm hữu hạn (phá hạn) được qui định như thế nào
trong Luật Doanh nghiệp hiện hành?
10.Khái niệm, đặc điểm pháp của thương nhân? Phân loại thương nhân ý
nghĩa của sự phân loại này?
-Khái niệm: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp, nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên
có đăng kí kinh doanh (Khoản 1, Điều 6, LTM 2005)
- Đặc trưng pháp lí:
Thành lập hợp pháp
Hoạt động thương mại nhằm mục tiêu lợi nhuận
Nhân danh chính mình và vì lợi ích chính mình
Mang tính nghề nghiệp
-Phân loại: Có nhiều cách phân loại dựa trên nhiều căn cứ
Căn cứ nghĩa vụ ĐKKD/ĐKDN:
Thương nhân có đăng kí
Thương nhân thực tế
Căn cứ trách nhiệm trả nợ:
Thành viên của thương nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản
Thành viên của thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản
Tư cách pháp lí
TN thể nhân
TN pháp nhân
Hình thức pháp lí:
TN đơn lẻ
Các loại hình công ty
-Ý nghĩa: Việc phân loại thương nhân dựa trên nhiều tiêu chí giúp các nhà
làm luật những quy định ràng cho từng loại thương nhân, đồng thời
giúp những thương gia có thể lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp.
11.Khái niệm sản nghiệp thương mại quyền của thương nhân đối với sản
nghiệp thương mại
- Khái niệm: Sản nghiệp thương mại làpptoàn bộ tài sản gồm cảptài sản hữu
hìnhpvà hình thuộcpquyền sở hữuphoặcpquyền sử dụngphợp pháp
củapthương nhânpphục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở, cửa hàng,
kho tàng, trang thiết bị, hàng hóa,ptên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu
hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ. Thương
nhân được thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại.
- Quyền của thương nhân đối với sản nghiệp thương mại:
Thương nhân quyền sử dụng sản nghiệp thương mại cho hoạt động
kinh doanh
Có quyền trả nợ bằng sản nghiệp thương mại.
12.Phân tích những điểm giống khác nhau của thương nhân thể nhân
thương nhân pháp nhân?
- Giống nhau: Đều có những đặc điểm pháp lí chung của thương nhân
-
13.Thương nhân thực tế là gì và chế độ trách nhiệm của thương nhân thực tế?
- Thương nhân thực tế là thương nhân nhưng:
Thực hiện hành vi thương mại thường xuyênm nhưng chưa hoặc
không ĐKKD
Bị thu hồi ĐKKD/ĐKDN (Công ty vô hiệu)
Chưa hoặc không đăng kí lại khi ĐKKD/ĐKDN hết hạn
- Đặc điểm: Thương nhân thực tế mặc không ĐKKD cũng không thể
thoái thác nghĩa vụ của một thương nhân.
14.Tại sao có thể nói công ty là một hành vi thương mại?
15.Nghĩa vụ căn bản của thương nhân được quy định trong Luật doanh nghiệp
hiện hành?
- Điều 8 LDN 2020 quy định nghĩa vụ căn bản của doanh nghiệp như sau:
+ Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh khi kinh doanh ngành, nghề có điều kiện
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đăng doanh nghiệp, công khai thông tin
về thành lập và hoạt động của doanh nghiệp
+ Chịu trách nhiệm về tính trung thực của thông tin khai trong đăng kinh
doanh và các báo cáo
+ Tổ chức công tác kế toán, nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
+ Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động
+ Nghĩa vụ khác theo quy định của luật.
16.Bản chất pháp của đăng kinh doanh sự thể hiện trong Luật Doanh
nghiệp hiện hành?
17.Hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng kinh doanh? Việc quy định các
ngành nghề kinh doanh có điều kiện được xác định trên nền tảng pháp lý nào
và cách thức kiểm soát chúng?
18.Phân tích ý nghĩa của việc bố cáo thành lập doanh nghiệp nêu những nội
dung chủ yếu của nó?
19.Người quyền thành lập quản doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp
hiện hành?
-Người thành lập doanh nghiệp là cá nhân, tổ chức thành lập hoặc góp vốn
để thành lập doanh nghiệp
-Người quản lý doanh nghiệpplà người quản doanh nghiệp nhân
người quản công ty, bao gồm chủ doanh nghiệp nhân, thành viên
hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên,
Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản
trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác
theo quy định tại Điều lệ công ty.
- Tổ chức, nhân sau đây không quyền thành lập quản doanh
nghiệp tại Việt Nam