Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 11 - Bài: Sự điện li
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 11 - Bài: Sự điện li" để ôn tập kiến thức, làm quen với các dạng câu hỏi khác nhau chuẩn bị cho kì thi sắp tới nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học 11 - Bài: Sự điện li
- CÂU HỎI TNKQ SOẠN THEO 4 MỨC ĐỘ MÔN HÓA 11 - LỚP CB BÀI (HOẶC NHÓM BÀI): SỰ ĐIỆN LI. I. MỨC ĐỘ BIẾT (8 câu): nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học; Câu 1: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất. Câu 2: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 3: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen. Câu 4: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 5: Sự điện li là A. sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. B. sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. sự phân li một chất thành ion. D. quá trình oxi hóa - khử. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước. B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. Câu 7: Chất điện li mạnh khi tan trong nước là A. HClO. B. HF. C. CH3COOH. D. HNO3. Câu 8: Phương trình điện li viết đúng là A. NaCl → Na2+ + Cl 2− . B. KOH → K+ + OH- C. C2H5OH → C2H5+ + OH − . D. CH3COOH → CH3COO− + H + . II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU (6 câu): diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình, có thể thêm các hoạt động phân tích, giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp (làm theo mẫu) kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập; Câu 1: Chọn phát biểu không đúng: A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 2: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, BaSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. (sai đáp án) Câu 3: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O. C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+. Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
- C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3. Câu 6: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M (bỏ qua sự điện li của nước), đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG (4 câu): Kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành công tình huống, vấn đề tương tự tình huống, vấn đề đã học; Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12,5 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ cation trong X (bỏ qua sự điện li của nước) là A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,6M. D. 0,4M. Câu 2: Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3 0,3M thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là A. 0,38M. B. 0,22M. C. 0,19M. D. 0,11M. Câu 3: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4: Một dung dịch chứa: Mg (0,02 mol), K (0,03 mol) , Cl (0,04 mol) và ion Z (y mol). 2+ + - Ion Z và giá trị của y là A. NO3- (0,03). B. CO32- (0,015). C. SO42- (0,01). D. NH4+ (0,01) IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO (2 câu): vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn; đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống. Câu 1: Một dung dịch X chứa 0,1 mol Fe2+; 0,2 mol Al3+; x mol Cl- và y mol SO42-. Đem cô cạn dung dịch X thu được 46,9g muối khan. Hỏi x,y có giá trị là bao nhiêu? A. x = y = 0,267. B. x = 0,15, y = 0,325. C. x = 0,4, y = 0,2. D. x = 0,2, y = 0,3. Câu 2: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ + qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. NO3− và 0,01. B. Cl − và 0,03. C. CO32 − và 0,03. D. OH − và 0,03. CÁC THẦY/CÔ GÓP Ý VỀ CÁC NỘI DUNG SAU : 1. Việc chuẩn hóa nội dung câu hỏi. 2. Về chuẩn kỹ năng, kiến thức(chỉ trong phạm vi phần Điện li) 3. Sự phân hóa theo 4 cấp độ (tỉ lệ 4-3-2-1)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhiễm sắc thể - Đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể
10 p | 912 | 177
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Địa lí lớp 11
38 p | 540 | 119
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Nhóm oxi – Lưu huỳnh
36 p | 684 | 112
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Toán lớp 7 - Trường THCS Trần Phú
22 p | 956 | 86
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Lý lớp 10 - Trường THPT BC Trần Bình Trọng
24 p | 427 | 81
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Toán lớp 7
22 p | 383 | 75
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lý 10
60 p | 317 | 71
-
100 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Địa lý lớp 8
24 p | 423 | 70
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan về Cấu trúc di truyền của quần thể
8 p | 412 | 62
-
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần II chương II – Sinh học 10
9 p | 277 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm kĩ thuật xây dựng ma trận Vận dụng kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề sắt, crom và hợp chất của chúng
36 p | 186 | 15
-
Tài liệu tập huấn: Phương pháp thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 12 theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và phát triển năng lực học sinh
20 p | 28 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong giảng dạy sinh học lớp 8
21 p | 40 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để tổ chức và đánh giá hoạt động học của học sinh phần kiến thức Con người, dân số và môi trường Sinh học 9
31 p | 36 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác kênh hình sách giáo khoa Sinh học 12, biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ ôn thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia
17 p | 43 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
13 p | 30 | 2
-
Những vấn đề cần lưu ý về quy trình, kĩ thuật xây dựng ma trận đề, biên soạn và chuẩn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa học lớp 10 – 11
26 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn