intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7

Chia sẻ: Day Ma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

158
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu"Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7" với những câu trắc nghiệm được trình bày cụ thể ở các dạng bài học khác nhau. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn thi và làm bài thi của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 chương 7

  1. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII Câu 1: Chọn câu sai: A. Vận tốc sóng ánh sáng tuỳ thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua B. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng C. Anh sáng trắng là tập hợp gồm bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam,  chàm, tím. D. Anh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính Câu 2: Có hai phát biểu sau: I. “Anh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên   liên tục từ đỏ đến tím” Vì: II. “Khi tổng hợp các ánh sáng đơn sắc khác nhau ta được ánh sáng trắng” A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, 2 phát biểu không có tương quan B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, 2 phát biểu có tương quan C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Dữ kiện sử dụng cho câu 3, 4, 5, 6 Hiện tượng tán sắc là hiện tượng…(1)…khi đi qua…(2)…bị…(3)…và bị…(4)…thành một   dãy màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Câu 3:   A. Anh sáng trắng B. Anh sáng C. Sóng ánh sáng D. Anh sáng đơn sắc Câu 4: A. Gương phẳng B. Một môi trường C. Thấu kính D. Lăng kính Câu 5:   A. Khúc xạ B. Tán xạ C. Lệch về phía đáy D. Phản xạ Câu 6:   A. Đổi phương truyền B. Phân tích C. Lệch về phía đáy D. Phản xạ  Câu 7: Khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu Sai : A. Thí nghiệm đầu tiên về giao thoa của hai chùm tia sáng được thực hiện bởi Young B. Hiện tượng giao thoa có thể xãy ra với nguồn phát ánh  sáng trắng khi đó hai sóng giao   thoa với nhau có bước sóng khác nhau  C. Hiện tượng giao thoa là bằng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng D. Vân sáng  ứng với hai sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau, vân tối  ứng với hai sóng ánh sáng  triệt tiêu nhau    Câu 8: Khi quan sát hiện tượng giao thoa trực tiếp bằng mắt thì điều nào sau đây là Sai. A. Kính lọc sắc F dùng để tạo ra ánh sáng đơn sắc B. Khe hẹp S trở thành một nguồn phát sóng đơn sắc  C. Hai khe hẹp song song , sát nhau S, S2 trở  thành hai nguồn kết hợp có một phần chùm sáng  chồng nhau D. Các vân giao thoa được tạo ra  ở  S vì khi đtều tiết mắt để  nhìn S, thì thấy các vạch   sáng, tối xen kẻ.    Câu 9: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn : A. Đơn sắc          B. Kết hợp   C. Cùng một màu     D.Cùng cường độ sáng Câu 10: Ap dụng phương pháp giao thoa ánh sáng , để đo bước sóng của các ánh sáng đơn sắc ,   thì có được kết qủa nào sau đây là Đúng P 1 of 7
  2. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII A. Tất cả ánh sáng đỏ đều là ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,760ìm B. Tất cả ánh sáng tím đều là ánh sáng đơn sắc có bước sóng bằng 0,400ìm  C . Anh sáng có một bước sóng xác định là ánh sáng đơn sắc D. Anh sáng trắng gồm tập hợp 7 ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định Câu 11: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng có khoảng cách giữa hia nguồn sáng kếp   hợp bằng 1mm. khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn  hứng ảnh là 3m, khoảng vân   co 1trị số bằng 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc để thực hiện thí nghiệm trên có giá trị : A. 0,30 ìm B. 0,45 ìm C. 0,50ìm D.0,55 ìm      Câu 12: Trong thí nghiệm với khe Young có a = 2mm, D = 1,6m, chiếu tới khe bằng ánh sáng  trắng. Số bức xạ bị tắt tại vị trí cách vân trung sáng trung tâm 3,5mm là : A. 4 B. 5 C.6 D.6    Câu 13: Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, a = 2mm, D = 3m, ámh sáng d0ơn sắc có bước  sóng bằng 0,5 ìm, bề rộng của giao thoa trường là 3cm.Số vân sáng và số vân tối quan sát được   trên giao  thoa trường là : A. 41 vân sáng, 40 vân tối B. 40vân sáng, 41 vân tối C. 40 vân sáng, 39 vân tối D. 39 vân sáng, 40 vân tối Câu 14: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µmvào khe hẹp của thí nghiệm Young về giao   thoa ánh sáng thì trên giao trường có 16 vân sáng. Trong giao thoa trên nếu thay ánh sáng đơn sắc   trên bằng ánh sáng có bước sóng  ’ thì trong giao thoa trường lại đếm được 21 vân sáng. Giá trị  của  ’ là. A. 0,5µm B. 0,45µm C. 0,40µm D. 0,65µm Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc.  Cho a = 1,5mm, D = 2m, khoảng vân bằng 1mm. Anh sáng đơn sắc trong thí nghiệm có màu   tương ứng là  A. đỏ B. vàng C.lục D. tím   Câu 16: Trong thí nghiệm Young về  giao thoa ánh sáng , hai khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh  sáng đơn sắc có bước sóng 0,5ìm. Biết a = 2mm, D = 1m, khoảng vân là 0,25mm. Vị trí của vân  tối thứ  5 có trị số : A. 1,125mm B.11,25mm C. 1,125cm. D. 0,1125mm Câu 17: Chọn câu trả lời Sai. Anh sáng đơn sắc là ánh sáng. A. Có một màu xác định B. Không bị tán sắc khi qua lăng kính C. Bị khúc xạ khi qua lăng kính D. Vân tốc không đổi khi bị khúc xạ  Câu 18: Chọn câu trả  lời Đúng.Một ánh sáng đơn sắc có tần số  4.1014 Hz. Bước sóng của tia   sáng này trong chân không là : A. 0,75m B.0,75mm C. 0,75ìm D. 0,75nm Câu 19: Điều nào sau đây là Đúng khi nói về quang phổ liên tục?         A.Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng  phát ra.         B.Quang phổ liên tục chỉ do các vật rắn phát ra.         C.Quang phổ liên tục chỉ do các vật lỏng và khí phát ra.         D.A,B,C đều đúng. Câu 20: Điều nào sau đây là Sai khi nói về quang phổ liên tục?        A.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.        B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.        C.Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.        D.Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. Câu 21: Điều nào sau đây là Đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?       A.Dùng để xác định bước sóng của ánh sáng. P 2 of 7
  3. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII       B.Dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóng.       C.Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.       D.A,B,C đều đúng. Câu 22: Chọn câu Sai trong các câu sau.       A.Quang phổ liên tục gồm một dãy màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.       B.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.       C.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.       D.Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng  ngắn    của quang phổ. Câu 23: Chọn câu Đúng khi nói về quang phổ liên tục.       A.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.       B.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.       C.Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.       D.Câu B,C đúng. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về quang phổ vạch phát xạ?        A.Quang phổ vạch phát xạ do các đám khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích  phát sáng phát ra.        B. Quang phổ vạch phát xạ do các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.        C. Quang phổ vạch phát xạ các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.        D.A,B,C đều đúng. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một  nền tối. B.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục  nằm trên một nền tối. C.Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì rất khác nhau về số  lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. D.Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một  quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ?        A.Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ.        B. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.        C. quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.        D.A,B,C đều đúng. Câu 27: Điều nào sau đây là Đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?        A.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra  quang phổ liên tục.        B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng  phát ra quang phổ liên tục.        C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang  phổ liên tục.        D.Một điều kiện khác. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch?        A.Quang phổ vạch hấp thụ của mỗi nguyên tố có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố  đó.        B.Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra ánh sáng đơn sắc nào thì nó  cũng có khả năng  hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.       C.Có thể căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ để nhận biết sự có mặt của một nguyên tố  trong hỗn hợp hay hợp chất. P 3 of 7
  4. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII       D.A,B,C đều đúng. Câu 29: (I)Khi chiếu vào khe của máy quang phổ ánh sáng của một bóng đèn có dây tóc nóng  sáng thì ta thấy có một dãi sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.Đó là quang phổ liên tục  của ngọn đèn.         Vì(II) Ứng dụng cơ bản của quang phổ liên tục là dùng để xác định nhiệt độ của các vật  phát sáng do bị nung nóng. A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng. Câu 30: Ứng dụng cơ bản của quang phổ liên tục là dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát  sáng do bị nung nóng.         Vì(II) quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng. Câu 31: (I) Dùng quang phổ liên tục để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng .         Vì(II) quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát  ra. A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng. Câu 32: (I)Căn cứ vào quang phổ vạch hấp thụ, có thể nhận biết sự có mặt của một nguyên tố  nào đó trong các hỗn hợp hay hợp chất.         Vì (II)Quang phổ vạch hấp thụ có tính chất đặc trưng riêng cho nguyên tố đó. A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng.  Câu 33: (I) Trong phép phân tích quang phổ về mặt định tính, việc xác định các thành phần khác  nhau trong mẫu cần nghiên cứu sẽ đơn giản và cho kết quả nhanh hơn so với phương pháp hoá  học.         Vì(II) Phép phân tích quang phổ là phân tích ánh sáng trắng. A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng. Câu 34: (I) Trong phép phân tích quang phổ về mặt định lượng, việc xác định nồng độ các thành  phần trong mẫu có độ chính xác rất cao ( nhỏ đến mức 0,002%).         Vì(II)Khi sử dụng phép phân tích quang phổ, người ta có thể xác định được thành phần cấu  tạo của các chất trong mẫu vật cần nghiên cứu .  A.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B.(I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C.(I) đúng, (II) sai. D.(I)sai, (II) đúng. Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai: P 4 of 7
  5. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII A. Một miếng sắt và một miếng sứ cùng mang một nhiệt độ đều phát ra quang phổ liên tục  giống nhau. B. Nhiệt độ càng cao thì quang phổ liên tục càng mở rộng về phía ánh sáng tím. C.  Quang phổ của mặt trời và quang phổ của dây tóc bóng đèn đều là quang phổ liên  tục từ đỏ đến tím nên có thể dùng để so sánh nhiệt độ của nhau D. Ở một nhiệt độ nhất định, một đám khí hay hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn  sắc nào thì nó cũng chỉ có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ do các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về:     A. Số lượng vạch màu                                                 B. Vị trí các vạch màu     C. Màu sắc và độ sáng tỉ đối của các vạch                D. cả 3 câu trên đều đúng Câu 37: Nếu chiếu sáng khe của máy quang phổ bằng một chùm sáng do đèn hơi hidro phát ra  thì trên kính       ảnh ta thu được: A. một vạch màu B. gồm một dãy màu liên tục từ đỏ đến tím như cầu vồng C. gồm bốn vạch màu là đỏ, lam, chàm và tím. D. Những vạch sáng tối xen kẻ nhau một cách đều đặn và cách đều nhau Câu 38: Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ, người ta có thể xác định được: A. thành phần cấu tạo của các chất có trong mẫu vật B. sự có mặt của các nguyên tố khác nhau trong mẫu vật C. nồng độ của các nguyên tố có trong mẫu vật D. nhiệt độ của một vật Câu 39: Điều kiện để một chất khí loãng cho quang phổ vạch hấp thụ A. nguồn phát ra quang phổ liên tục B. khí loãng nóng sáng nhưng nhiệt dộ thấp hơn nhiệt độ của nguồn C. nhiệt độ của đám khí khoảng 500 độ C  D. A và B đúng Câu 40: Ưu điểm đặc biệt của phép phân tích quang phổ là: A. Nhanh hơn so với phương pháp phân tích hoá học B. Có độ chính xác cao C. Có thể xác định được nhiệt độ, thành phần hoá học, và cả tốc độ chuyển động của  những vật ở rất xa D. nhanh chóng, chính xác, rẻ tiền. Câu 41: Chọn câu đúng: a. Tia hồng ngoại  là những bức xạ có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76 µm b.Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng lớn hơn 0,76 µm c.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngọai. d.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sang nhìn thấy. Câu 42: Chọn câu sai: a.Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra. b.Ở nhiệt độ dưới 5000C, các bức xạ đều nằm trong vùng hồng ngọai. c. Ở nhiệt độ trên 30000C , các bức xạ không nằm trong vùng hồng ngọai. d. Ở nhiệt độ trên 30000C, có bức xạ nằm trong vùng tử ngọai. Câu 43: Có thể nhận biết tia hồng ngọai bằng: a. Màn hùynh quang. b. Mắt người. c. Máy quang phổ. d. Pin nhiệt điện P 5 of 7
  6. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII Câu 44: Chọn câu sai: a.Tia hồng ngọai do các vật nung nóng phát ra. b. Tia hồng ngọai làm phát quang một số chất. c.Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngọai là tác dụng nhiệt. d. Bước sóng tia hồng ngọai lớn hơn 0,76 µm Câu 45: Bức xạ điện từ nào sau đây có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng vàng? A. Tia tử ngọai. B.Tia hồng ngọai C. Ánh sáng thấy được. D. Tia X Câu 46: Nguồn phát ra chủ yếu tia hồng ngoại là: a.Vật được nung nóng trên 30000C b. Ống Rơnghen. c. Máy phát vô tuyến d. Vật nóng dưới 5000C Câu 47: Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngọai: a. Tác dụng làm nóng vật. b. Tác dụng lên phim hồng ngọai c. Bị nước hấp thụ. d. Gây ra hiện tượng quang điện đối với kẽm. Câu 48: Một bức xạ không nhìn thấy được có tần số f=3.1014 Hz. Tính bước sóng của bức xạ  trên và cho biết nó thuộc lọai nào? a. 10­6m ; tia hồng ngọai b. 10­7m ; tia tử ngọai. c. 10­9m ; tia X d. 10­2m ; sóng vô tuyến Câu 49: Thuyết lượng tử ánh sáng được đề xướng bởi: A. Nô­ ben B. Anh­xtanh C. Plăng D. Niu­tơn Câu 50: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim lọai khi được chiếu sáng nếu ánh sáng kích  thích có: a. Bước sóng lớn b. Cường độ mạnh c. Bước sóng nhỏ hơn một giới hạn đối với mỗi kim lọai d. Được chiếu sáng nhiều lần trong một giây Câu 51: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,18.10­6m vào tấm kim lọai có công thoát bằng 7,2.10­19J  thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: a.0,70.106m/s b. 0,91.106m/s c.1,25.106m/s d.1,50. 106m/s Câu 52: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào a. Cường độ chùm sáng sáng kích thích b. Bước sóng ánh sáng kích thích c. Bản chất kim lọai dùng làm catốt d. b,c đúng Câu 53: Chọn câu sai khi nói về tia X ( tia Rơnghen): A. Tia x được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen. B. Tia x có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. C. Tia x không bị lệch trong điện trường và từ trường. D. Tia x là  một sóng điện từ. Câu 54: Có hai phát biểu: : I: “ Tia x làm phát quang một số chất” Vì II” Tia x có tác dụng ion hoá” P 6 of 7
  7. CÂU HỎI & BÀI TẬP TNKQ VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG VII A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đứng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát bioêủ hai đúng. Câu 55: Chọn câu sai: A. Áp suất trong ống Rơnghen nhỏ cở 10­3mmHg B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt trong ống Rơnghen vào khoảng vài vạn vôn. C. Tia x có khả năng ion hoá chất khí D. Tia x dùng để chửa bệnh còi xương Câu 56: Tia rơnghen là loại tia có được do: A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10­8m B. Đối âm cực của ống rơnghen phát ra C. Catốt của ống rơnghen phát ra D. Bức xạ mang điện tích Câu 57: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia x? A. Tia x có khả năng đâm xuyên B. Tia x tác dụng mạnh lên kính ảnh và làm phát quang một số chất C. Tia x có khả năng ion hoá chất khí D. Tia x không có tác dụng sinh lý Câu 58: chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Tia rơnghen là dòng hạt mang điện tích B. Tia rơnghen bị lệch trong điện trường và từ trường C. Tia rơnghen là một loại sóng điện từ có bước sóng rất ngắn D. Tia rơnghen có bản chất khác với bàn chất của tia tử ngoại Câu 59: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia rơnghen có tác dụng nhiệt B. Tia rơnghen có khả năng ion hoá chất khí C. Tia rơnghen có tác dụng huỷ hoại tế bào, diệt khuẩn D. Tia rơnghen có tác dụng lên phim ảnh Câu 60: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia rơnghen không mang điện tích B. Tia rơnghen truyền theo đường thẳng C. Tia rơnghen cứng dể bị hấp thụ hơn tia rơnghen mềm D. Tia rơnghen có cùng bản chất với ánh sáng Câu 61: Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A. Bước sóng tia x không phụ thuộc hiệu điện thế giữa đối catốt và catốt. B. Năng lượng tia x bức xạ ra tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa catốt và đối catốt. C. Tia x có cùng bản chất với sóng âm. D. Tia x có cùng bản chất với sóng rađiô. Câu 62:  Một  ống tia rơnghen có hiệu điện thế  2.104  V. Bỏ  qua động năng ban đầu của các  electron có điện lượng 1,6.10­19C khi thoát ra khỏi catốt. Động năng của electron khi chạm vào   đối âm cực là: A. 32.10­15J B. 3,2.10­15J C. 0,32.10­15J D. 8.10­23J Hết chương VII P 7 of 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0