173
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 173-181
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0038
NGUYEN DYNASTY'S POLICIES ON
OFFICIALS IN THE NORTHERN
REMOTE BORDER AREAS BETWEEN
1802 - 1840: FROM GIA LONG
TO MINH MANG REIGNS
Tran Xuan Tri*1 and Pham Quang Minh2
1Faculty of History, Hanoi National University of
Education, Hanoi city, Vietnam
2K72, Faculty of History, Hanoi National
University of Education, Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author Tran Xuan Tri,
e-mail: tritx@hnue.edu.vn
Received March 10, 2024.
Revised April 8, 2024.
Accepted May 2, 2024.
Abstract. In 1802, after defeating the Tây Sơn
dynasty, the Nguyễn dynasty was established. Since
ascending to the throne, Emperor Gia Long
implemented and built a centralized monarchy based
on a specialized bureaucratic system, and carried out
policies towards officials in the border regions,
particularly granting “hereditary positions to
people of ethnic minorities. However, during the
reign of Emperor Minh Mạng, the Nguyễn
government implemented the “land reclamation and
assimilation policy, gradually abolishing the
hereditary system for officials of ethnic minorities,
and standardizing ranks, positions, salaries, and
uniforms for officials of ethnic minorities. These
policies demonstrated the central government's
power and contributed to strengthening control over
local authorities, stabilizing the political and social
situation, developing the economy, and safeguarding
national sovereignty and territorial integrity.
Keywords: Policies, officials, border regions, Gia Long,
Minh Mạng, hereditary system, ethnic minorities.
CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN
ĐỐI VỚI QUAN LẠI Ở VÙNG BIÊN
VIỄN PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN
1802 1840: TỪ GIA LONG
ĐẾN MINH MẠNG
Trn Xuân Trí*1Phm Quang Minh2
1Khoa Lch s, Trường Đại học Sư phạm Hà Ni,
thành ph Hà Ni, Vit Nam
2K72, Khoa Lch s, Trường Đi học Sư phm
Hà Ni, thành ph Ni, Vit Nam
*Tác gi liên h: Trn Xuân Trí,
email: tritx@hnue.edu.vn
Ngày nhận bài: 10/3/2024.
Ngày sửa bài: 8/4/2024.
Ngày nhận đăng: 2/5/2024.
Tóm tắt. Năm 1802, sau khi đánh bại n Tây
Sơn, vương triều Nguyễn được thành lập. Gia
Long đã thiết lập và xây dựng một nhà nước theo
hình quân ch chuyên chế trung ương tập
quyền và thực hiện những chính sách đối với quan
lại vùng biên viễn phía bắc, đặc biệt trao cho
quan lại người dân tộc thiểu số quyền thế tập “cha
truyền con nối”. Dưới thời Minh Mạng, chính
quyền nhà Nguyễn đã bãi bỏ chế độ thế tập đối với
quan lại người dân tộc thiểu số, thay bằng chế độ
thổ quan và lưu quan, chuẩn hóa phẩm hàm, chức
vụ, lương bổng, quan phục đối với quan lại người
dân tộc thiểu số. Các chính sách này thể hiện
quyền lực của chính quyền trung ương, góp phần
vào việc tăng cường kiểm soát quyền lực đối với
chính quyền địa phương, ổn định tình hình chính
trị, hội, phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ quốc gia.
Từ khoá: chính sách, quan lại, biên viễn, Gia
Long, Minh Mạng, thế tập, dân tộc thiểu số.
1. M đầu
T thế k X, khi nền độc lp t ch ca dân tộc được cng c, các triu đại quân ch Vit
Nam bắt đầu chú trọng đến vic bo v gi vững độc lp ch quyn lãnh thổ. Dưới thi nhà
Nguyn, chính quyn quân ch va kế tha nhng kinh nghim ca các triều đại trước đồng thi
TX Trí* & PQ Minh
174
những thay đổi, từng bước can thiệp vào đời sng chính tr, hi vùng biên vin nhm kim
soát, tp trung quyn lc vào chính quyền trung ương, ổn định chính tr - xã hi, phát trin kinh
tế, và gi vng ch quyn của đất nước.
Trong vài thp k gần đây, chính sách quan lại ca triu Nguyễn, đặc biệt dưới thi vua Minh
Mạng, đã thu hút s quan tâm ca nhiu nhà nghiên cứu như: Nguyễn Danh Phit (1993) [1],
Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh ờng, Hoàng Phương, Thành Lân, Nguyễn Ngc Qunh
(1997) [2], Emmanuel Poisson (2006) [3], H Ngọc Đăng (2020) [4] Nguyễn Minh Tun (2021)
[5], Trương Vĩnh Khang, Cao Việt Thăng (2022) [6],... Tuy nhiên, chưa công trình nào tp
trung nghiên cu chuyên sâu v chính sách ca triu Nguyễn dưới thi vua Gia Long Minh
Mạng đối vi quan li vùng biên vin phía bắc. Đây là vấn đ khoa học đầy thú, nhưng cũng
đòi hỏi s kho cứu công phu, đặc bit là kho cu các b s được biên soạn dưới triu Nguyn
để làm các vấn đề: Chính quyn triu Nguyễn dưới thi vua Gia Long Minh Mạng đã
những chính sách đối vi quan li vùng biên vin phía bắc? Các chính sách đó có tác đng
gì đối vi tình hình chính tr, kinh tế - xã hội Đại Nam nói chung và đối vi vùng biên vin phía
bắc nói riêng? Làm rõ được các vấn đề trên s góp phn làm sáng t thêm mt s vấn đề v lch
s triu Nguyn, tạo thêm cơ s để đánh giá về triu Nguyn trong tiến trình lch s dân tộc. Đây
là vấn đề rng ln v phm vi không gian nghiên cứu, do đó chúng tôi chỉ tp trung làm rõ chính
sách ca triu Nguyễn dưới thi vua Gia Long và Minh Mạng đối vi quan li vùng biên vin
phía bc, gm các tỉnh Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Yên.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Khái quát v b máy chính quyn thiết đặt quan li triu Nguyn t năm
1802 đến năm 1840
Sau khi được thành lập năm 1802, vua Gia Long đã thiết lp h thng quan li t trung ương
đến địa phương, từng bước xây xây dng cng c chính quyn theo hình quân ch chuyên
chế trung ương tập quyn. trung ương, giúp vic cho vua gồm các quan đại thần và các cơ quan
chuyên môn. Năm 1809, Gia Long mới đặt đủ Thượng thư của 6 b: Lấy Thượng thư Binh bộ là
Lê Quang Định làm Thượng thư Hộ b, Trần Văn Trạc làm Thượng thư Lại bộ, Đặng Đức Siêu
làm Thượng thư Lễ bộ, Đặng Trần Thường làm Thuợng thư Binh bộ, Nguyn T Châu làm
Thượng thư Hình bộ, Trần Văn Thái làm Thượng tCông bộ, Phạm Như Đăng làm Thượng t
Hình b vn lãnh công vicnh tào Bc thành. Sáu b đặt chức Thượng thư bắt đầu t đấy
[7; 768-769]. Ngoài ra còn các cơ quan chuyên trách n ngũ quân Đô thống ph ph trách quân
đội; Ng s đài và hai tự (Thái thường tThái bc t) gi việc thanh tra, đàn hặc và giám sát;
Tam ni vin (Th thư viện, Th hàn vin, Ni hàn vin) chc trách ghi chép các chiếu d, giúp
vua gii quyết các công vic [8; 26].
địa phương, sự phân liệt đất nước sau nhiều năm chiến tranh, chia cắt đã tạo ra s khác
bit nhất định v hành chính giữa Đàng Trong Đàng Ngoài. Bên cạnh đó, triều đình trung ương
chưa nhận được s ng h hoàn toàn của đội ngũ quan lại cũ, nhất là sĩ phu Bc Hà. Nn kinh
tế b tàn phá, nạn đói, thiên tai, bệnh dch xy ra liên miên khiến xã hi bt n. Những khó khăn
trong buổi đầu chưa cho phép Gia Long thực hin c bin pháp ci cách đối vi chính quyn đa
phương, nhất là thng nhất các đơn v hành chính trong c ớc. Do đó, dưới thi Gia Long triu
đình trung ương cai quản trc tiếp 4 dinh, 7 trn t Thanh Hoa (tc Thanh Hóa) ngoại đến Bình
Thun; còn phía bc t Sơn Nam Hạ tr ra (11 ni, ngoi trn) và phía nam t trn Biên Hoà tr
vào ch qun gián tiếp thông qua viên Tng trn Bắc Thành và Gia Định Thành [8; 27]. Đây là
mt cách cai tr đất nước rt mi gần như trong lịch s quân ch Vit Nam chưa từng xut
hin được đánh giá là “bin pháp khôn khéo, linh hot ca Gia Long trong buổi đầu nhm thc
hin vic qun đất nước, đồng thời đảm bo s tn ti an toàn của vương triều [1; 14]. Tuy
nhiên, điều này cũng gây ra nhiều khó khăn trong việc kim soát chính quyền địa phương, quyền
lc ca chính quyền trung ương bị hn chế,...
Chính sách ca triu Nguyễn đối vi quan li vùng biên vin phía Bc…
175
Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi hoàng đế, tình hình kinh tế đã phần được phc hi
phát trin ổn định hơn so với thi Gia Long. Chính quyn quân ch đưc cng c n một c,
nhưng cũng bộc l nhiu hn chế, nht là tình trng phân quyn, cát c ca chính quyn và quan
lại địa phương, sự thiếu thng nht v mt hành chính gia các vùng, s bùng nc cuc khi
nghĩa nông dân chng li chính quyền trung ương. vùng biên vin phía bc, các dân tc thiu
s dưới s lãnh đạo ca các th cũng nổi dy chng li triều đình, như khởi nghĩa của Nông
Văn Vân, Dương Đình Cúc hay của Hà Đoan Thiệu và Lương Hoàng Hải,
Xut phát t thc tin yêu cu cai quản đất nước, tp trung quyn lc vào chính quyn
trung ương, kiểm soát quyn lc chính quyn các cp, thng nhất các đơn vị hành chính trong
c nước, vua Minh Mạng đã thực hin mt lot ci cách v mt hành chính trung ương và địa
phương. Ở trung ương, Minh Mng thiết đặt mt s cơ quan mới như Nội các, Cơ mật Vin, b
sung thêm Tham tri và Ch s các bộ, đổi Ng s đài thành Đô sát viện, thay các chc Câu kê,
Cai hp bằng Thư li. địa phương, trong năm 1831 và năm 1832 vua Minh Mạng lần lượt bãi
hai trn Bắc Thành Gia Định Thành, chia đất nước thành 30 tnh 1 ph vi các chc
quan mi là Tổng đốc, Tun ph, Án sát, B chính,… Để hn chế tình trng bè phái, cát c, tham
nhũng của quan lại địa phương, chính quyền nhà Nguyễn dưới thi Minh Mạng đã ban hành nhiều
chính sách, từng bước can thiệp vào đời sng chính tr - xã hi vùng biên vin phía bắc, đặc bit
là chính sách ci th quy lưu”.
2.2. Chính sách đi vi quan li vùng biên vin phía bc t thời Gia Long đến
trước cải cách hành chính địa phương của Minh Mng (1802 1830)
Sau khi lên ngôi, trước những khó khăn sau khi đất nước được thng nhất, Gia Long đã
mt s chính sách đối vi quan li vùng biên vin phía bắc. Năm 1802, Gia Long đã cắt c quan
li cai tr các trấn, trong đó có 6 ngoại trấn (Hưng Hóa, Tuyên Quang, Cao Bng, Thái Nguyên
và Qung Yên): Mi trấn đặt mt Trn th, dùng chc Thng chế, Chưởng cơ, Cai cơ cho làm,
và mt Hip trn, mt Tham trn, dùng chc Thiêm s, Tham quân, Hàn lâm, Th thư cho làm”
[7; 504-505].
Đối vi b phn quan lại người dân tc thiu s (th ty), dưới thời Gia Long được gi
phiên thần, được chính quyền trung ương cho quyền thế tp. m 1802, Gia Long dụ cho Nhng
ph huyn châu th dân Quảng Yên, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao
Bng thì lấy quan người th cho cai qun [7; 518]. Gia Long còn thc hin những đãi ng rt
lớn đối với các tù trưởng, đặc biệt là phong tước cho h khi có công trạng. Năm 1802, Ban quan
c cho các th Bc Hà. Vua cho rng thống lãnh thượng đạo Thanh Hoa là Hà Công Thái
tp hp các th mc ứng nghĩa có công nên phong cho tưc qun công; các phiên thn Tuyên
Quang, Hưng Hoá, Thái Nguyên Nông Phúc Liêm, Ma Thế làm Tuyên đại sứ, Ma
Trch, Nguyn Qung Chiếu, Nguyn Khắc Trương, Ma Thế Nhi, Đinh Công Vượng, Đinh Công
Trnh làm Tuyên sứ, Đinh Công Kiêm làm Chiêu tho s, Phan Phng làm Khâm sai cai
đội, đều phong tước hu. Cm Nhân Nguyên làm Phòng ng đồng tri, Lê Kim Công làm Phòng
ng thiêm s, đều phong tước bá. [7; 526-527]. Trong đó Ma Sĩ Trạch, Ma Thế Cô, sau này có
rt nhiu công lao lớn, đặc bit công trong vic dp lon các toán th ph khu vc vùng
biên vin phía bc. Năm 1804, Gia Long ban hành quan chế nhưng chỉ quy định các chc quan
đồng bằng mà chưa có quy định liên quan ti quan li vùng biên vin phía bc [9; 26-27].
Như vậy, dưới thi Gia Long, triu Nguyễn đã ban hành một s chính sách tiếp tc s dng
đội ngũ th quan, duy trì chế độ thế tp, v v h bng nhng quyn li chính trị, đc bit là vic
phong tước. Chính sách này phn nào mang li s ổn định vùng biên vin phía bc trong bui
đầu khi lp ca nhà Nguyn. Tuy nhiên, qua kho cu c tài liu thy rng, thi Gia Long chưa
có chính sách c th quy định v phẩm hàm, đặc biệt là chưa thể hiện được nhiu quyn lc ca
chính quyền trung ương trong việc b nhim, kim soát quyn lực đối với đội ngũ quan lại người
dân tc thiu s vùng biên vin phía bắc. Điều này khiến mt b phn th ty có quyn lc ngày
TX Trí* & PQ Minh
176
càng lớn và xu hướng ly tâm, chống đối li triều đình. Những c gng ca chính quyn trung
ương vẫn không th ngăn cản được xu hướng cát c, ni lon ca mt s tù trưởng địa phương
các trấn, như cuộc ni dy ca Triều Đông Võ Nhai năm 1805 hay của Dương Đình Cúc năm
1806. Trong đó cuộc ni dy của Dương Đình Cúc ở vùng rng núi tnh Thái Nguyên có quy
khá ln, n ra vào năm 1806 đã gây ra nhiều khó khăn cho triều đình nhà Nguyễn. Đặc bit
trong hai năm 1814 1815, quân ni dy Thái Nguyên đã tiến đánh Nhai châu Bạch
Thông, quân nhà Nguyn phải điều động đánh dp rt vt v nhưng vn không th tiêu dit quân
ni dy của Dương Đình Cúc. Năm 1823, quân đi nhà Nguyễn tăng cường lực lượng đàn áp,
cuc ni dy của Dương Đình Cúc thất bi.
Ngay sau khi lên ngôi, Minh Mạng đã có những thay đổi trong chính sách đối vi quan li
vùng biên vin bng vic tng bước bãi b quyn ca nhng th ty khu vc vùng biên vin phía
bc. Minh Mng thc hin chính sách Ci th quy lưu”, thay chế độ thế tp bng vic chế độ b
nhim những người có tài năng, uy tín để cai quản các địa ht vùng biên vin phía bc, nhm
xoá b tình trng phân tán, cát cứ; tăng cường kim soát quyn lc địa phương tp trung
quyn lc vào chính quyền trung ương. Chính sách này được Minh Mng hc hi t nhà Thanh
(Trung Quc). Nhng quan li người dân tc thiu s đưc b nhiệm được gi chung th quan.
Để thc thi mt cách triệt để chính sách ci th quy lưu”, ngay t khi lên ngôi, Minh Mng
đã cho ban cp phm hàm, triu phục đối vi b phn th ty vùng dân tc thiu số. Điều này
được xem những thay đổi lớn trong chính sách đối vi quan li vùng biên vin phía bc. Năm
1821, Minh Mng ban b ngh chun cho tạm đặt các chc Cai Châu, Phó Châu Li Mc,
chuyên cai qun các châu các nơi biên trấn. Nhng chc quan này, triều đình cho phép các quan
đứng đầu trn chọn người có năng lực tại địa phương cho làm [10; 40].
Tháng 10 năm Minh Mạng th 2 (1821), vua triu cho th ty các trn dc biên gii Bc
Thành vào kinh đô Huế. Nhân dp này, bên cnh phong cho mt s th ty làm Tuyên úy s, chp
nhn quyn truyn tha ca các gia tc th ty. Minh Mệnh đồng thi phong cho 53 th ty khác
làm chc Th tri châu, Th tri huyn (hàm chánh cu phm) và th li mc (hàm tòng cu phm)
[11; 164]. Vi vic ban cp phm hàm, triu phc, phong chc cho các th ty vùng biên vin
phía bc cho thy chính quyền trung ương muốn th hin, khẳng định quyn lực đối với đội ngũ
quan lại người dân tc thiu số, đồng thời cũng phản ánh tham vng kim soát quyn lực đối vi
đội ngũ quan lại này.
Tiến thêm một bước na trong chính sách can thip ca chính quyền trung ương đối với đội
ngũ quan lại người dân tc thiu s vùng biên vin phía bc, Minh Mng tiến hành ci cách
quan chế theo mô hình nhà Minh Thanh, chính thc chun hoá phẩm hàm đối vi các chc Th
tri ph, Th tri châu, Th tri huyn và quan lại người Kinh.
Bng 1. Quy định v phẩm hàm đối vi các chc v
ca quan lại người Kinh và th quan năm 1827
Người Kinh
Thổ quan
Phẩm hàm
Chức vụ
Phẩm hàm
Tòng ngũ phẩm
Tri phủ
Tòng lục phẩm
Tòng lục phẩm
Tri huyện
Tòng thất phẩm
Chánh thất phẩm
Huyện thừa
Tòng bát phẩm
Tòng cửu phẩm
Ngun: [9; 24]
Qua bng trên ta thy rt rõ rng, cp bc phm hàm ca quan lại người dân tc thiu s (th
quan) thấp n so với phm hàm ca quan lại người Kinh. T đó thấy rằng quy định này có phn
ưu ái đối vi quan lại người Kinh. Cùng mt chc v Tri ph, Tri huyện, Tri châu nhưng đối vi
Chính sách ca triu Nguyễn đối vi quan li vùng biên vin phía Bc…
177
người Kinh và người dân tc thiu s li có s khác bit v mt phẩm hàm. Đối vi chc v Tri
ph thì quan lại người Kinhhàm tòng ngũ phẩm, cao hơn một bc so vi Th tri ph (tòng lc
phm). Phm hàm ca Tri huyện người Kinh là tòng lc phẩm, cũng cao hơn mt bc so vi Th
tri huyn (tòng tht phm). Trên thc tế, Tri huyện người Kinh phẩm hàm tương đương với
phm hàm ca Th tri ph. Phm hàm ca Huyn thừa người Kinh là chánh tht phẩm, cao hơn
Th huyn tha mt bc và mt trt (tòng bát phm). Phm hàm ca mt Huyn thừa người Kinh
cao hơn phẩm hàm ca Th tri châu và Th tri huyn.
Nhng chính sách v ban cp phẩm hàm đối vi b phn quan lại người Kinh và người dân
tc thiu s Minh Mng thc hin nhm hn chế quyn lc của đội ngũ thổ quan. Vì dưới thi
Gia Long, khu vc biên gii phía bc vốn chưa được triều đình kiểm soát mt cách tuyệt đối,
quyn lc ca th ty vn rt ln và vùng này vẫn được coi là một lãnh địa riêng ca các dòng h
th ty có thế lc.
Năm 1828, chính quyền nhà Nguyn thc hin một bước đi quyết liệt hơn nhằm xóa b tn
gc chế độ thế tp ca các dòng h th ty vùng biên vin phía bc. Minh Mng truyn ch cho
các thành, trấn, đạo, nơi nào chức phiên thn trong s ngạch thì cho đổi hai ch phiên thn
thành th ty [9; 226]. Điều này mt trong những bước đi cùng mạnh m nhm thc hin
vic xoá b chế độ phiên thn thế tập trước đây, xoá bỏ hoàn toàn các lãnh địa ca b phn dòng
h thế tập ngưi dân tc thiu s.
Năm 1828, Minh Mạng đã bắt đầu tiến hành b th quan đặt lưu quan ở mt s địa phương,
như ở Cao Bng, ngoài quan li do triều đình bổ t kinh lên, còn có quan lại được chn ra t các
thế tộc ngưi thiu s địa phương sẽ được c làm Th tri huyn, Th tri châu, Th tri phh
lnh cho trn thn chọn đặt trưởng để thu thuế khoá không cho thế tp na [11; 717].
Cùng vi vic bãi b chế độ thế tp, Minh Mng còn ban hành chính sách b dng quan li
người dân tc thiu s trên cơ s căn cứ vào tài năng, phẩm cht đạo đức, công trng, ch không
căn cứ vào chế độ thế tập như thời Gia Long. Năm 1828, Minh Mng ban d: Châu huyn
người làm vic quan không lỗi gì mà đến hơn 10 năm không được thăng? Cũng có Cai cơ, Quản
theo việc binh lâu ngày, công khó nhọc, không được ct nhắc,… Phàm ct nhc nhân
tài, phải căn cứ đạo chí công, nếu nghĩ rằng người y vn không quen biết mà không tiến c thì
những người yên lng không cu cnh, vn b chìm đắm, k xu m lại được ăn may, thế
phải là đạo công dùng người đâu?” [11; 781]. Tiếp đó, năm 1829, Minh Mạng xung d cho Phó
Tng trn Bc Thành, các châu huyn thuc trn Tuyên Quang, Thái Nguyên, Qung Yên, Cao
Bng, Hưng Hoá, thuộc ht thành y, chiu theo công vic, s dân nhiều hay ít, nên đặt mi châu
mt Th tri châu, mi huyn mt Th tri huyn, hoc nên đặt thêm mt Th huyn tha và Th li
mc các châu huyn; nhưng ở trong các ht nào hin phải đặt, thì không c th ty hay hào mc,
chn lấy người liêm khiết làm được việc chăm ch trong ht, thực đượcn tin phc, quan trn
ấy đem c li xét do thành xét li, xét vào ch b khuyết, làm danh sách tâu lên ch Ch [9; 227].
Qua ch d năm 1828 và 1829, thấy rng chính sách ca Minh Mạng đối vi quan lại người
dân tc thiu s vùng biên vin phía bc không hn là loi b h mà tìm cách hn chế và kim
soát quyn lực. Năm 1830, Minh Mạng ban áo thường triu cho th quan các trn Tuyên
Quang, Lạng Sơn, Hưng Hoá thuộc Bc Thành [12, tr.34]. Điều này cho thy rõ b phn th quan
ngưi dân tc thiu s đã được Minh Mng chuẩn hoá coi như những người trong b máy quan
li ca triều đình nNguyn ch không cònv thế phiên thn ph thuc như trước đây.
2.3. Cnh sách đối vi quan li vùng biên vin phía bc t năm 1831 đến m 1840
Năm 1831, Minh Mạng cho tiến hành cải cách hành chính địa phương ở Bc Thành, bãi b
trn Bc Thành chc Tng trn, xóa b đơn vị trấn chia đặt thành 18 tỉnh. Đối vi nhng
quan lại đứng đầu cp tnh, Minh Mng ch yếu s dụng người Kinh đã thông qua khoa cử. Cùng
với chia đt lại các đơn vị hành chính, Minh Mạng ban hành quy định v phẩm hàm đối vi quan
li cp tnh.