intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa" được chia sẻ trên đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Bà Rịa

  1. Sở GD-ĐT Tỉnh Bà Rịa-Vũng HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỊCH SỬ 12 Tàu NĂM HỌC 2024-2025 Trường THPT Bà Rịa Tổ Sử - Địa – GDKT&PL I.KHUNG MA TRẬN: Mức độ Tổng Tỷ lệ đánh Nội giá dung/ Trắc Trắc Chủ đơn nghiệ nghiệ TT đề vị m m Tự kiến nhiều đúng luận thức lựa sai chọn Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Chủ đề Bài 2 2 2 4 2 1 5 6 2 50% 1 5: Lịch 12. sử đối Hoạt ngoại động của Việt đối Nam ngoại thời của cận- Việt hiện đại Nam từ đầu thế kỉ XX 1
  2. đến năm 1975 Bài 13. Hoạt động đối ngoại của 2 2 4 2 4 2 1 4 6 7 50% Việt Nam từ 1975 đến nay Tổng 4 4 4 4(a) 8 4(d) 1 1 9 12 9 100% số (b,c) câu/ lệnh hỏi Tổng 3,0 4,0 3,0 4,0 3,0 3,0 10,0 số điểm Tỷ lệ % 70% 30% 100% 2
  3. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA: Số câu hỏi ở các mức độ đánh giá TNKQ Tự luận Chủ Nội Nhiều “Đú Trả TT Y đề/Chươ dung/ lựa ng – lời ê ng đơn chọn Sai” ngắ u vị n kiến Vận Vận Vận Vận c Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu thức dụng dụng dụng dụng ầ u c ầ n đ ạ t 1 Chủ đề 5: Bài * Biết: 2 2 1 Lịch sử 12. (NLTH1, 2) (NLTH1, 2) (NLTH1) - đối ngoại Hoạt Những của Việt động hoạt Nam thời đối động cận- hiện ngoại đối đại của ngoại Việt chủ Nam yếu từ đầu của thế kỉ Việt XX Nam đến trong năm đấu 1975 tranh 3
  4. giành độc lập dân tộc (từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945). - Những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp 1945- 1954. - Những hoạt động 4
  5. đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ 1954- 1975. * Hiểu: 2 4 - Đánh (NLTD1, (NLTD 2) 1, 2)2 giá được vai trò, tác động của các hoạt động đối ngoại của VN giai đoạn từ đầu tk XX đến 1975 - Những 5
  6. tác động từ tình hình thế giới và trong nước đối với các hoạt động đối ngoại của VN giai đoạn từ đầu tk XX đến 1975. * Vận 2 dụng: (NLVD 1,2) So sánh được điểm giống, khác nhau trong hoạt động đối ngoại của các giai đoạn kháng 6
  7. chiến chống Pháp, Mỹ. 2 Bài * Biết: 2 2 13. - Nêu (NLTH1, 2) (NLTH1, 2) Hoạt được động những đối hoạt ngoại động của đối Việt ngoại Nam chủ từ yếu 1975 của đến Việt nay Nam trong giai đoạn 1975 – 1985. - Nêu được những hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn 7
  8. từ năm 1986 đến nay. * Hiểu: 2 4 - Đánh (NLTD 1, 2) (NLTD 1, 2)2 giá được vai trò, tác động của các hoạt động đối ngoại của VN giai đoạn từ 1975 đến nay. - Những tác động từ tình hình thế giới và trong nước đối với các hoạt động đối 8
  9. ngoại của VN giai đoạn từ 1975 đến nay. * Vận 4 2 1 dụng: (NLVD1, (NLVD1, (NLVD 2) 2)2 2) - Rút ra bài học cho hoạt động đối ngoại hiện nay. - Tự hào về truyền thống ngoại giao của cha ông trong lịch sử, góp phần vào việc xây dựng 9
  10. hình ảnh đẹp, thân thiện của đất nước Việt Nam trong cộng đồng quốc tế. 4 4 4 4 8 4 0 0 0 1 0 1 Tổng số điểm 3,0 0 3,0 Tỉ lệ % 30 0 30 III. Một số câu hỏi tham khảo 1.Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Câu 1. Trong quá trình hoạt động ở Nhật Bản, Phan Bội Châu đã Câu 11. Một trong những nguyên nhân Việt Nam luôn coi trọng tham gia thành lập hai tổ chức nào sau đây? mối quan hệ và hợp tác với Liên Xô là gì? A. Việt Nam Quang phục hội, Trung Quốc Chấn hưng hội. A. Việt Nam đã nhận được sự viện trợ kinh tế, quân sự và ủng hộ B. Đông Á đồng minh hội, Điền – Quế - Việt Liên minh. về chính trị của Liên Xô. C. Đông Á đồng minh hội, Việt Nam Quang phục hội. B. Việt Nam cần sự bảo vệ của Liên Xô nên chấp nhận đứng D. Điền - Quế - Việt Liên minh, Việt Nam Quang phục Hội. dưới cái ô hạt nhân của Liên Xô. 10
  11. Câu 2. Một trong những hoạt động đối ngoại của Phan Châu C. Việt Nam cần liên kết với Liên Xô để chống Trung Quốc và Trinh đầu thế kỷ XX là các thế lực thù địch khác. A. sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. D. Việt Nam muốn dựa vào ưu thế của Liên Xô để đánh Khơ-me B. thành lập và phát triển các hoạt động của Việt Nam Quang Đỏ, bảo vệ chủ quyền. phục hội. Câu 12. Nội dung phản ánh không đúng biểu hiện của việc đẩy C. tham gia sáng lập Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội Pháp. mạnh quan hệ và hợp tác với các nước Đông Nam Á trong giai D. viết báo, diễn thuyết để thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình đoạn 1975-1986 là Việt Nam. A. kí với Lào Hiệp ước hữu nghị và hợp tác. Câu 3. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp B. giúp đỡ Campuchia chống lại Khơ-me Đỏ. thuộc địa năm 1921 đã C. đối thoại với các nước thành viên ASEAN. A. góp phần đưa Việt Nam tham gia lãnh đạo phong trào giải D. tham gia Hiệp định thương mại tự do ASEAN. phóng thuộc địa. Câu 13. Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức nào B. đưa đến sự hỗ trợ của khối Liên hiệp Pháp đối với cách mạng dưới đây? Việt Nam. A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. đưa đến sự hỗ trợ của các nước châu Âu đối với cách mạng B. Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam. C. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). D. góp phần xác lập mối liên hệ giữa cách mạng Việt Nam với D. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). cách mạng thế giới. Câu 14. Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam không thực hiện hoạt Câu 4. Hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương động đối ngoại nào sau đây? trong giai đoạn 1930-1940 là A. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với các đối tác truyền thống. A. duy trì liên lạc với Quốc tế Cộng sản, các đảng cộng sản và B. Gia nhập, đóng góp tích cực cho các tổ chức, diễn đàn quốc tế. phong trào vô sản ở các nước. C. Đẩy mạnh quan hệ, kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên B. mở rộng quan hệ với lực lượng chống quân phiệt Nhật, đứng Xô. về phe dân chủ chống phát xít. D. Hợp tác hiệu quả để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu. C. thể hiện sự ủng hộ Liên Xô, các nước xã hội chủ nghĩa và các Câu 15. Đến năm 2023, Việt Nam đã thể hiện là một quốc gia nước thuộc phe Đồng mình. năng động, tích cực trong hoạt động đối ngoại qua biểu hiện nào D. thể hiện sự ủng hộ các nước thuộc phe Đồng minh và các sau đây? nước xã hội chủ nghĩa. A. Cùng với Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội trên Câu 5. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi mới ra đời thế giới. đã thực hiện các hoạt động đối ngoại nhằm B. Tham gia tất cả các diễn đàn quốc tế về giải quyết các vấn đề A. giải phóng, thống nhất đất nước, hoàn thành cách mạng dân toàn cầu. 11
  12. tộc dân chủ nhân dân. C. Thành viên của 70 tổ chức quốc tế và hơn 500 tổ chức phi B. bảo vệ chính quyền cách mạng, tranh thủ sự ủng hộ của quốc chính phủ. tế . D. Hợp tác tích cực, có hiệu quả trong tất cả các tổ chức, diễn C. tránh đối đầu cùng lúc nhiều kẻ thù, từng bước đánh bại quân đàn quốc tế. Trung Hoa Dân Quốc. Câu 16. Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt D. mở rộng quan hệ với các nước, nâng cao vị thế của Việt Nam. động đối ngoại nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, lãnh Câu 6. Nội dung nào sau đây là cơ sở để cuộc kháng chiến chống hải và biển đảo của Tổ quốc, ngoại trừ thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam nhận được sự A. đạt được nhiều thỏa thuận trong phát triển đường biên giới với ủng hộ của từ lực lượng tiến bộ trên thế giới? Campuchia. A. Thực hiện nhiệm vụ chống chế độ độc tài quân sự. B. kí với Trung Quốc hiệp ước biên giới trên đất liền và phân B. Góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít ở châu Á. định vịnh Bắc Bộ. C. Nhằm buộc Mĩ phải từ bỏ chiến lược toàn cầu. C. đàm phán ranh giới trên biển với Malaixia, Philippin, D. Có tính chất giải phóng dân tộc và chính nghĩa. Inđônêxia và Thái Lan. Câu 7. Nhiệm vụ căn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt D. Tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và biên Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) giới phía Bắc. là Câu 17. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong những năm gần A. tăng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài. đây còn gắn liền với B. phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. B. ứng phó biến đổi thời tiết, cứu hộ tài nguyên môi trường. C. đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. A. viện trợ không hoàn lại cho các nước nghèo, đang phát triển. D. nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. C. giao lưu văn hoá, ứng phó biến đổi thời tiết, chống khủng bố. Câu 8. Từ thắng lợi của Việt Nam trong Hội nghị Pa-ri (1973), D. hỗ trợ nhân đạo, cứu hộ thảm hoạ thiên tai, bào vệ môi trường. Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm gì cho đường lối ngoại giao Câu 18. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong những năm gần hiện nay? đây tiếp tục đóng vai trò nào sau đây? A. Thực hiện đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ. A. Giúp Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - văn hoá. B. Tranh thủ tối đa sự ủng hộ của các cường quốc. B. Giúp Việt Nam đạt được những thành tựu đột phá về an ninh. C. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. C. Góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên D. Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. thế giới. Câu 9. Trong giai đoạn (1975 - 1985), hoạt động đối ngoại của D. Đưa Việt Nam chính thức trở thành nước công nghiệp phát Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây? triển. A. Thế bao vây, cấm vận Việt Nam đã được dỡ bỏ. Câu 19. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của tổ B. Việt Nam đã hoàn thành thống nhất về lãnh thổ. chức Liên hợp quốc có ý nghĩa gì? 12
  13. C. Cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra quyết liệt. A. Đó là một thắng lợi lớn trên mặt trận ngoại giao thời kỳ đổi D. Miền Bắc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. mới. Câu 10. Biểu hiện của quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam B. Là sự kiện lớn khẳng định vị thế Việt Nam trên trường quốc và Liên Xô trong giai đoạn 1975 - 1986 là tế. A. chấm dứt bao vây, cấm vận nền kinh tế Việt Nam. C. Là dấu mốc quan trọng trong quá trình hội nhập quốc tế của B. nhiều hiệp ước trên nhiều lĩnh vực được kí kết. Việt Nam. C. phát triển quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. D. Việt Nam có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức D. phối hợp, giúp đỡ Campuchia chống Khơ-me Đỏ. Liên hợp quốc. Câu 20. Yếu tố nào sau đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay? A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng. B. Hợp tác toàn diện với tất cả các nước. C. Nhân nhượng để chung sống hòa bình. D. Giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa hoãn. 2. Trắc nghiệm Đúng/Sai: Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau: Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau: “Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva đến Diên “Nếu Đại hội Đảng lần thứ VII tuyên bố “Việt Nam An, tỉnh Thiểm Tây, là căn cứ đầu não của cách mạng Trung muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn Quốc, liên hệ trực tiếp với Đảng Cộng sản Trung Quốc… Đầu đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” thì Đại hội X nêu “Việt năm 1939, Nguyễn Ái Quốc đến Trùng Khánh, làm việc tại Văn Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc phòng Bát Lộ quân Trùng Khánh. Cuối năm 1938 và trong năm tế”, Đại hội XI nâng lên - Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy và 1939, Nguyễn Ái Quốc viết nhiều bài báo gửi về Việt Nam giới thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”, tạo môi thiệu những vấn đề và kinh nghiệm của nhân dân Trung Quốc trường hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước. trong cuộc chiến đấu chống phát xít Nhật và chống chiến tranh. Đây không chỉ là sự khác biệt về câu chữ mà là sự thay đổi vị thế Tháng 7/1939, Nguyễn Ái Quốc viết tám điểm làm rõ đường lối quốc tế và từ đó xác định trách nhiệm của Việt Nam trong cộng chủ trương của cách mạng Đông Dương…” đồng các quốc gia trên thế giới”. (Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị (Vũ Dương Ninh, Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940- Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 36.) 2020), a. Đoạn trích trên nói về hoạt động đối ngoại của Nguyễn Nxb chính trị quốc gia sự thật, tr.299) 13
  14. Ái Quốc với Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Pháp. a. Đoạn tư liệu cho thấy vai trò vị thế của Việt Nam ngày b. Đoạn trích trên cho thấy Nguyễn Ái Quốc đã có những càng được nâng cao trên trường quốc tế. hoạt động tích cực trong việc đối ngoại với Đảng Cộng sản b. Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam được triển khai Trung Quốc và làm rõ chủ trương đường lối của cách mạng nhằm phục vụ mục tiêu chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và nâng Đông Dương. cao vị thế trên trường quốc tế. c. Các hoạt động đối ngoại của Nguyễn Ái Quốc và Đảng c. Trong việc tham gia giải quyết các vấn đề quốc tế và khu Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1938 – 1939 đều nhằm phục vụ vực, chúng ta đã đề xuất một số sáng kiến, giải pháp vào sự phát cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. triển chung, trên cơ sở tôn trọng luật phát quốc tế. d. Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản Đông Dương chủ d. Đảng Cộng sản Việt Nam chứng tỏ vai trò là trụ cột định trương tích cực củng cố quan hệ với Đảng Cộng sản Trung Quốc. hướng cho các hoạt động ngoại giao của Việt Nam hiện nay. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau: “Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ XIII – khoá III (tháng Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau: 1/1967) quyết định triệt để tận dụng thời cơ, mở mặt trận ngoại “Gắn kết chặt chẽ đối ngoại với quốc phòng, an ninh và giao, kết hợp chặt chẽ với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; kiên trì, kiên định đường lối trị nhằm đưa cuộc kháng chiến lên bước phát triển mới. Hội độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa; đẩy mạnh đưa nghị xác định “đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền quan hệ với các đối tác, đặc biệt là đối tác quan trọng, đi vào Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên chiến trường, chiều sâu, hiệu quả, bền vững, tăng cường đan xen lợi ích; xử làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoại giao… Đấu tranh lý linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả mối quan hệ với các nước lớn.” ngoại giao không chỉ đơn thuần phản ánh cuộc đấu tranh trên (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay, với tính chất quốc lần thứ XIII, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, cuộc chiến tranh giữa ta và địch, đấu tranh ngoại giao giữ một tr.153). vai trò quan trọng, tích cực và chủ động”. a. Chính sách đối ngoại cần có sự gắn kết chặt chẽ với (Đảng cộng sản Việt Nam, Văn chính sách về quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế. kiện Đảng toàn tập, tập 28, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, b. Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hoạt động đối 2003, tr. 174.) ngoại của Việt Nam cần chủ yếu tập trung vào các nước lớn a. Đấu tranh ngoại giao chính thức trở thành một mặt trận từ c. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nguyên tắc của hoạt Hội nghị trung ương Đảng Lao động Việt Nam lần thứ XIII động đối ngoại là phải đi vào chiều sâu, linh hoạt và hiệu quả. (1/1967). d. Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước định hình đường lối b. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mặt trận đối ngoại, ngoại giao “cây tre” mang bản sắc riêng của Việt ngoại giao là nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến. Nam. c. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đấu tranh 14
  15. quân sự và đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, cùng làm nên thắng lợi. d. Đấu tranh ngoại giao giữ vai trò tích cực, chủ động và là cơ sở của những thắng lợi trên chiến trường. 3. Tự luận: Câu 1. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) - Từ năm 1945: Tìm kiếm sự công nhận và giúp đỡ của quốc tế đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Trước ngày 6-3-1946: Thực hiện chính sách ngoại giao mềm mỏng với quân đội Trung Hoa Dân Quốc ở phía Bắc vĩ tuyến 16, kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược ở phía Nam. - Từ ngày 6-3-1946: Ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946). - Từ năm 1947 đến 1949: Thiết lập cơ quan đại diện ngoại giao, phòng Thông tin tại một số nước; cử đại diện tham gia một số hội nghị quốc tế và khu vực. - Từ năm 1950: Thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và một số nước Đông Âu. - Tháng 3 năm 1951: Tổ chức hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào - Năm 1954: Cử phải đoàn ngoại giao tham dự hội nghị và kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Câu 2. Hoạt động đối ngoại chủ yếu của Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 15
  16. Câu 3. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975-1985 Hoạt động Những sự kiện tiêu biểu Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô - Năm 1975, TBT Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô. và các nước xã hội chủ nghĩa - Năm 1978, Việt Nam và Liên Xô kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác - Năm 1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và kí nhiều hiệp ước với các nước xã hội chủ nghĩa. Phát triển quan hệ với các nước láng - Năm 1977, Việt Nam và Lào kí Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giềng Đông Nam Á, thúc đẩy đối thoại - Năm 1979, Việt Nam giúp nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chế độ diệt chủng Khơ-me với ASEAN Đỏ. Phát triển quan hệ đối ngoại với các quốc - Năm 1976, nước Việt Nam thống nhất chính thức gia nhập Phong trào Không liên gia và tổ chức quốc tế kết. - Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc. Bước đầu đàm phán bình thường hoá Từ năm 1977, Việt Nam đã gửi thông điệp cho chính quyền Mỹ về việc duy trì quan quan hệ với Mỹ hệ song phương trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, không thù địch. Nhiều cuộc hội đàm Việt - Mỹ đã diễn ra tại Pa-ri và Hà Nội. Câu 4. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay Hoạt động Những sự kiện tiêu biểu Phá thế bao vây, cô lập, cấm vận - Năm 1991, Việt Nam và Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao. - Năm 1995, Việt Nam và Mỹ bình thường hoá quan hệ ngoại giao. Củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống Năm 2005, lãnh đạo cấp cao Việt Nam và Cam-pu-chia nhất trí phát triển quan hệ với Lào, Cam-pu-chia song phương theo phương châm: Láng giếng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài. 16
  17. Tham gia ASEAN, thúc đẩy hoạt động - Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN và tham gia Hiệp định đối ngoại ở Đông Nam Á thương mại tự do ASEAN (AFTA) - Việt Nam đảm nhiệm vai trò nước Chủ tịch ASEAN vào các năm 1998, 2010, 2020; có nhiều đóng góp xây dựng Cộng đồng ASEAN Thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với Từ năm 2008 đến năm 2025, Việt Nam lần lượt thiết lập, nâng cấp quan hệ đối tác nhiều đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Pháp, Malaysia, New Zeland Gia nhập và đóng góp tích cực đối với các - Năm 2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). tổ chức, diễn đàn quốc tế - Năm 2014, Việt Nam lần đầu tiên cử quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc. - Đến năm 2023, Việt Nam là thành viên của 70 diễn đàn và các cơ chế hợp tác quốc tế, có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0