intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

chống sét cho trạm biến áp, chương 9

Chia sẻ: Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

320
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nối đất bổ sung ta sử dụng dạng nối đất tập trung gồm thanh và cọc tại chân các cột thu sét. Do việc xác định Zbs bằng lý thuyết lại rất khó khăn nên ta chọn hình thức nối đất bổ sung như sau: Chọn thanh nối đất bổ sung là loại thép dẹt có: Chiều dài lT = 12(m). Bề rộng bT = 0,04(m). Dọc theo chiều dài thanh có chôn 3 cọc tròn có: Chiều dài cọc lcọc = 3(m). Đường kính d = 0,04(m). Khoảng cách giữa hai cọc a = 6(m). Độ chôn sâu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: chống sét cho trạm biến áp, chương 9

  1. Chương 9: Nèi ®Êt bæ sung Trong nối đất bổ sung ta sử dụng dạng nối đất tập trung gồm thanh và cọc tại chân các cột thu sét. Do việc xác định Zbs bằng lý thuyết lại rất khó khăn nên ta chọn hình thức nối đất bổ sung như sau: Chọn thanh nối đất bổ sung là loại thép dẹt có: Chiều dài lT = 12(m). Bề rộng bT = 0,04(m). Dọc theo chiều dài thanh có chôn 3 cọc tròn có: Chiều dài cọc lcọc = 3(m). Đường kính d = 0,04(m). Khoảng cách giữa hai cọc a = 6(m). Độ chôn sâu t = 8(m). Nối đất được tính toán cho chống sét nên ta lấy hệ số kmùa như sau: Đối với thanh ngang chôn sâu t = 0,8(m); kmùa = 1,2. Đối với cọc dài 3m chôn sâu t = 0,8(m); kmùa = 1,15. Sơ đồ nối đất của hệ thống khi có nối đất bổ sung như sau: lT t=0,8m a lcäc H×nh 2.4: S¬ ®å nèi ®Êt bæ sung. -1-
  2. Điện trở thanh Công thức sử dụng để tính toán:  tt .T k .l 2 T RT  . ln 2 . .l T t .d T (2.23) Trong đó: l: chiều dài của thanh l = 12(m). t: độ chôn sâu của thanh làm tia t = 0,8(m) ρtt.T: điện trở suất tính toán của đất đối với thanh làm tia chôn ở độ sâu t  tt .T   o .k mua  80.1,2  96(.m) d: đường kính thanh làm tia. Chọn thanh dẹt có bề rộng b = 0,04(m) nên: d  b 2  4.10 2 2  2.10 2 (m) k: hệ số hình dáng lấy k 1 do nối đất là tia ngang. Vậy điện trở của thanh bổ sung là: 96 1.12 2 RT  . ln  11,59() 2. .12 0,8.0,02 Điện trở cọc  ttC  2.l coc 1 4.t 'lcoc  RC  .ln  . ln  2. .l coc  d 2 4.t 'l coc  (2.24) Trong đó : ρttC: điện trở suất của đất đối với cọc chôn ở độ sâu t=0,8(m).  ttC   o .k mua  80.1,15  92(.m) d: đường kính của cọc: d  0,04m . -2-
  3. l coc 3 t'   t   0,8  2,3(m) 2 2 Điện trở bổ sung của cọc là: 92  2.3 1 4.2,3  3  RC  ln  . ln  26,1() 2. .3  0,04 2 4.2,3  3    Điện trở bổ sung Công thức sử dụng để tính toán: RT .RC Rbs  RT .C .n  RC .T (2.25) Trong đó: n: số cọc ηT,ηC: hệ số sử dụng của thanh và cọc. Với n=3; lcọc = 3(m); a=6(m); a/l=2. Tra bảng 3 phần phụ lục(trang 82) sách hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp ta được: ηC=0,87. Tra bảng 5 phần phụ lục(trang 84) sách hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp ta được: ηT=0,89. Điện trở bổ sung là: 11,59.26,1 Rbs   5,65() 11,59.0,87.3  26,1.0,89 Tổng trở của hệ thống khi có nối đất bổ sung Ta có công thức tính tổng trở xung kích khi có nối đất bổ sung như sau -3-
  4. 2 X K  ds Rbs .RNT ( set )  2.RNT ( set )  . Z XHbs (0, ds )   .e  2 T1 Rbs  RNT ( set ) k 1 RNT ( set ) 1  Rbs cos 2 X K  A B (2.26) Trong đó: 2 X  Rbs .RNT ( set ) 5,65.0,462  2 . R NT ( set ) K . ds A Rbs  RNT ( set )  5,65  0,462  0,43() B k 1 R NT ( set ) 1 .e 2 T1  R bs cos 2 X K Xét chuỗi số 2 X   2 . R NT ( set )  K . ds B   k 1 R NT ( set ) 1 .e 2 T1  R bs cos 2 X K Tương tự như trên ta chỉ xét đến số hạng e -4 với T1 = 70,93μs và τds = 5μs Ta tính đến Xk sao cho: X 2  ds k .  4  2 T1 T1 70,93 X K  2. .  2. .  23,66  ds 5 Trong đó XK là nghiệm của phương trình: R NT ( set ) tgX K   .X K Rbs 0, 462  . X K   0,08 . X K 5,65 Gi¶i ph-¬ng tr×nh trªn b»ng ph-¬ng ph¸p ®å thÞ vµ x¸c ®Þnh ®-îc nghiÖm nh- sau : X1=2,91; X2=5,85; X3= 8,81; X4= 11,81; X5 = 14,84; X6 = 17,89 X7 = 20,96; X8 = 24,04; X9 = 27,14 -4-
  5. H×nh 2 – 7: §å thÞ x¸c ®Þnh nghiÖm ph-¬ng tr×nh tgXk = - 0,08.Xk. Ta thÊy X7 = 24,04 >23,66 lªn ta chØ xÐt ®Õn X7 Ta cã T1 = 70,93(μs); Rbs = 5,65 (Ω); RMVS = 0,462 (Ω). k 1 2 3 4 5 Xk 2.8874 5.802 8.7573 11.7529 14.7812 17.8 cos(Xk) -0.96787 0.886447 -0.78539 0.686981 -0.60043 0.528 1 cos 2 X k 1.067503 1.272608 1.621192 2.118903 2.773842 3.576 RMVS 1  Rbx cos 2 X k 1.149273 1.354377 1.702962 2.200673 2.855612 3.658 2 X    K  . ds e    T1 0.942135 0.786095 0.577929 0.372478 0.209702 0.102 BK 0.757464 0.536299 0.313575 0.156393 0.067854 0.025 B¶ng 2.3: B¶ng tÝnh to¸n chuçi sè 2 X   2 . R NT ( set )  K . ds B   k 1 R NT ( set ) 1 .e 2 T1 =1,85  R bs cos 2 X K Tæng trë xung kÝch lµ : -5-
  6. Z XK (0,  ds )  A  B  0,43  1,85  2,28() §iÖn ¸p khi cã dßng ®iÖn ®i vµo nèi ®Êt t¹i thêi ®iÓm dßng ®iÖn sÐt ®¹t gi¸ trÞ cùc ®¹i lµ: U max  I .Z XK (0,  ds )  150.2,28  342(kV ) Ta thÊy U max  342kV  U 50% MBA  460kV tho¶ m·n yªu cÇu. -6-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2