Chủ thể quan hệ quốc tế
lượt xem 45
download
Thuyết tự do:Sự cân đối giữa các nhóm chủ thể QG và phi QG. Trong một số trường hợp, các chủ thể phi QG còn quan trọng hơn (R.Keohane, J.Nye, S.Krasner, v.v…) bởi: Tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể ngày càng lớn. Xuất hiện nhiều vấn đề vượt quá khả năng QG. Hệ thống luật pháp quốc tế ngày càng mở rộng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ thể quan hệ quốc tế
- BÀI 3 Lý luận quan hệ quốc tế Học viện Quan hệ quốc tế
- Noäi dung baøi giaûng 1/ Khái niệm chủ thể Quan hệ Quốc tế (QHQT). 2/ Phân loại chủ thể QHQT. 3/ Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể của QHQT. 4/ Chủ thể phi quốc gia trong QHQT.
- Khaùi nieäm chuû theå QHQT Chủ thể là những Khả năng hành động lực lượng kiến tạo Ý chí hành động. hay tác động lên các sự vật, hiện tượng Sự thừa nhận của (khách thể) các chủ thể khác hoặc Nguồn: Từ điển triết thể hiện qua khách h ọc thể. •Chủ thể xã hội: Con người. •Chủ thể QHQT: Con người với các cấp độ tổ chức xã hội mà nó tham gia. (cụ
- Khaùi nieäm chuû theå QHQT CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ Cá nhân Hệ thống thế giới Gia đình Quốc gia - dân tộc Nhóm lợi ích Nhà nước Tổ chức xã hội Bộ máy chính quyền
- Khaùi nieäm veà chuû theå QHQT SỰ TRANH LUẬN VỀ CHỦ THỂ QHQT Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT? Chủ thể nào được coi là quan trọng, uy tín và triển vọng hơn?
- Khaùi nieäm veà chuû theå QHQT 1 Những lực lượng nào được coi là chủ thể tiêu biểu của QHQT ? Thuyết hiện thực: Thuyết tự do: Chủ thể QHQT là •Quốclực và phi quốạo các gia lượng t c •Các quốc gia – dân tộc nên hệ thống QHQT, tham gia vào các là chủ thể duy nhất. gia mối QHQT tạo ra các ảnh hưởng, Marxism: •Tân hiệtương tác có n thực tuy khác nhau trong hệ thống công nhận sự tồn tại •Bổ sung thêm vào danh QHQT của các dạng chủ thể sách chủ thể các vùng lãnh khác. Song, số này luôn thổ (nếu họ có những có tính thụ động. quyền tự trị nhất định). •Các phong trào xã hội
- Khaùi nieäm veà chuû theå QHQT 2 Chủ thể nào được xem là quan trọng, uy tìn và triển vọng hơn ? Thuyết tự do:Sự cân đối giữa Thuyết hiện thực: QG-DT là các nhóm chủ thể QG và phi chủ thể cơ bản nhất, quan QG. Trong một số trường hợp, trọng nhất bởi: các chủ thể phi QG còn quan • Ưu thế về khả năng chính trị trọng hơn (R.Keohane, J.Nye, (Morghenthau). S.Krasner, v.v…) bởi: • Môi trường xã hội chỉ quốc • Tính tùy thuộc lẫn nhau giữa gia mới có (R.Aron). các chủ thể ngày càng lớn. • Tiềm lực kinh tế của nhà • Xuất hiện nhiều vấn đề nước (G. Bertle). vượt quá khả năng QG. • Hệ thống luật pháp quốc tế Marxism: Giai cấp thống trị, ngày càng mở rộng QG-DT chỉ là cầu nối giữa các giai cấp thống trị với hệ thống thế giới, với nền kinh tế thế
- Phaân loaïi chuû theå QHQT Theo tiêu chí loại hình tổ chức: Quốc gia-Dân tộc. Tổ chức đa quốc gia (liên quốc gia). Phi quốc gia: NGOs, TNCs, tổ chức phong trào xã hội, phong trào tôn giáo. Theo tiêu chí sức mạnh: Các trung tâm quyền lực: Siêu cường, Cường quốc. Các chủ thể ngoại vi: Tầm trung, nhỏ, siêu nhỏ.
- Phaân loaïi chuû theå QHQT Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể QHQT Khái niệm QG-DT: Một cộng đồng người sống trên một lãnh thổ nhất định được tổ chức thông qua các thể chế chính trị chung và một chính phủ hiệu quả Theo quan niệm phương Tây: Theo quan niệm phương QG-DT chỉ xuất hiện sau Đông: QG-DT đã tồn tại Westphalia 1648 bởi: từ rất lâu bởi sự tồn tại •Tính tự chủ, rõ ràng trong Chính của các yếu tố dân cư, sách đối nội và đối ngoại. lãnh thổ và chính quyền •Những yếu tố cấu thành nên quốc gia: lãnh thổ, dân cư, tính
- Phaân loaïi chuû theå QHQT Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể QHQT Phân loại quốc gia – dân tộc Theo hệ thống •TBCN. •XHCN. chính trị. •Quân chủ. •Siêu cường. •Dân chủ. •Cường quốc. •Tầm trung. Theo sức mạnh. •Nhỏ, siêu nhỏ •Bá quyền. •Trung lập. Theo chính sách. •Lệ thuộc.
- Phaân loaïi chuû theå QHQT Quốc gia – dân tộc với tư cách là chủ thể QHQT Những đặc tính của quốc gia – dân tộc 1. Chủ quyền quốc gia. 2. Lợi ích quốc gia. 3. Sức mạnh quốc gia. 4. Chính sách đối ngoại.
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 1/ Chủ quyền quốc gia Quyền tự chủ về đối nội và đối ngoại. Thách thức 3 chiều đối với chủ quyền QG hiện nay :
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 1/ Chủ quyền quốc gia Thách thức 3 chiều đối với chủ quyền QG hiện nay: TỔ CHỨC QUỐC TẾ Chủ quyền Chủ quyền QG-DT khác Chủ quyền QG-DT QG-DT khác Các nhóm lợi ích sắc tộc
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.1/ Khái niệm Nhu cầu xã hội đã qua sàng lọc. Những mục tiêu cụ thể trong từng hoàn cảnh lịch sử thông qua nhận thức của giới lãnh đạo. Mẫu số chung về lợi ích của tổng thể quốc gia-dân tộc.
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia Theo cách hiểu truyền thống. Theo cách tiếp cận xã hội học. Theo cách tiếp cận toàn cầu.
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia LIQG được cấu Lợi ích An ninh quânNam là: “Củng của Việt sự. thành bởi các cố an ninh thốngc phòng, các giá ững Hệ quố pháp lý và giữ v nhân tố: địa lý, môi trườ.ng hoà bình, ổn định trị văn hoá, chính trị, kinh tế. + chính trị - xã hội và mở rộng quan hệ đối Sngoạin tạo thuận lợi cho ự phồ thịnh của QG (kinh công cuộế). t c xây dựng và bảo vệ đất nước” Môi trường an ninh thuận lợi. . Nguồn: Văn kiện HN BCH TW 9, khoá IX. Nxb CTQG, Hà nội, 2004, tr.190 Lợi ích Quốc gia Theo cách hiểu truyền thống
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia Lợi ích quốc gia bao gồm 2 hợp phần giai cấp: Lợi ích giai cấp thống trị. Lợi ích của các giai tầng xã hội. Theo cách tiếp cận xã hội học
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia Lợi ích dân tộc. Lợi ích toàn cầu, quốc tế. Theo cách tiếp cận toán cầu
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia Lợi ích dân tộc. Lợi ích toàn cầu, quốc tế. Theo cách tiếp cận toán cầu
- Nhöõng ñaëc tính cuûa quoác gia – daân toäc 2/ Lợi ích quốc gia 2.2/ Thành phần lợi ích quốc gia Lợi ích quốc gia phải được cụ thể hoá trong từng giai đoạn lịch sử Kết luận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương I: TỔNG QUAN MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ
16 p | 595 | 303
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế ( ĐH KHTN và NV)- Bài 1: Bài mở đầu
36 p | 1232 | 148
-
Bài giảng Nhập môn quan hệ quốc tế - Bài 2: Chủ thể quan hệ quốc tế
42 p | 804 | 120
-
11 Đề thi môn công pháp quốc tế
6 p | 436 | 68
-
Bài giảng Luật Công pháp quốc tế: Quốc gia trong luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền
18 p | 364 | 56
-
Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
26 p | 289 | 46
-
Hệ thống quan hệ quốc tế
13 p | 340 | 32
-
Công pháp quốc tế
49 p | 171 | 31
-
Giáo trình Nhập môn Quan hệ quốc tế: Phần 1
126 p | 61 | 22
-
Bài giảng Luật quốc tế - GV. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
18 p | 162 | 21
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Chương 1 - Ths. Nguyễn Thị Thu Trang
33 p | 85 | 14
-
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam bước lên một tầm cao mới
4 p | 77 | 10
-
Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú Vinh
21 p | 131 | 8
-
Giới thiệu một số văn bản Luật quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam: Phần 1
170 p | 63 | 8
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về môn học kinh tế quốc tế
28 p | 63 | 8
-
Các phương thức quan hệ kinh tế quốc tế - lịch sử và hiện tại
8 p | 70 | 4
-
Bàn về một số học thuyết và bản chất pháp lý của bảo lưu điều ước quốc tế
13 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn