intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

154
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'chương 2: điều khiển động cơ dc', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 2: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC

  1. CHƯƠNG 2 ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ DC 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 1
  2. CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ DC THÔNG DỤNG iư A1 F1 + + + V Vkt - - - A2 F2 Động cơ DC kích từ độc lập 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 2
  3. SƠ ĐỒ TƯƠNG ĐƯƠNG VÀ CÁC HỆ THỨC CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ DC Rư iư + + E V - - Mạch tương đương động cơ DC kích từ độc lập ở chế độ xác lập 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 3
  4. ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ DC Phương trình cơ bản của động cơ DC:  E = K V = E + RưIư M = K I ư  : Từ thông trên mỗi cực (Wb) • K : hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ • Iư (A), V (V) : dòng điện và điện áp phần ứng • R : điện trở phần ứng () • M : momen xoắn do động cơ sinh ra (Nm) •  : tốc độ góc của động cơ (rad/s) • 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 4
  5. ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Phuơng trình đặc tính cơ của động cơ DC: R V  u Iu  K K Hoặc: Ru V  M  2 K  K Với động cơ DC kích từ độc lập: K  = const  Đặc tính cơ là đường thẳng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 5
  6. ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ NỐI TIẾP Nếu động cơ làm việc trong vùng tuyến tính của đặc tính từ hoá:    ( I u )  K kt I u Momen động cơ: M  K   ( I u )  I u  K  K kt  I u2 Phuơng trình đặc tính cơ: Ru Ru V V 1     K  K kt  I u K  K kt M K  K kt K  K kt Ru : điện trở phần ứng + điện trở cuộn kích từ 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 6
  7. ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DC Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ DC Điều khiển điện áp phần ứng  Điều khiển từ thông  Điều khiển điện trở phần ứng  Điều khiển hỗn hợp điện áp phần ứng và từ thông  02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 7
  8. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG Vd = thay đổi và Vd  Vdm , từ thông    dm . Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho phần ứng. Phương trình đặc tính cơ lúc này: Vd Ru  M  2 K  K Đặc tính cơ là những đường thẳng song song, có độ dốc = độ dốc đặc tính cơ tự nhiên. 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 8
  9. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG Các đặc tính của động cơ Điều khiển tốc độ bằng thay DC kích từ độc lập khi thay đổi điện áp phần ứng đổi điện áp phần ứng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 9
  10. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP PHẦN ỨNG Điện áp phần ứng động cơ có thể được điều khiển bằng cách sử dụng:  Hệ thống máy phát – Động cơ (Hệ F-Đ)  Bộ chỉnh lưu có điều khiển (AC-DC)  Bộ Chopper (DC-DC) 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 10
  11. ĐIỀU KHIỂN TỪ THÔNG Vd = Vđm, từ thông  thay đổi bằng cách giảm điện áp kích từ Phương trình đặc tính cơ lúc này: Vd Ru  M  2 K  K Từ thông giảm  tốc độ không tải của động cơ tăng  tốc độ động cơ càng lớn. Từ thông giảm  độ cứng đặc tính cơ giảm Thường dùng phối hợp với phương pháp thay đổi điện áp phần ứng để mở rộng phạm vi điều chỉnh tốc độ của hệ thống. 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 11
  12. ĐIỀU KHIỂN TỪ THÔNG Đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập khi giảm từ thông 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 12
  13. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TRỞ PHẦN ỨNG Vd = Vđm, từ thông    dm Thay đổi điện trở phụ bằng cách thêm Rp vào mạch phần ứng. Phương trình đặc tính cơ lúc này: Vdm ( Ru  R p )  M  2 K  K Trong trường hợp này: Vdm 0  = const: tốc độ không tải lý tưởng không đổi K 2  K   : độ cứng đặc tính cơ thay đổi, khi Rp tăng, độ cứng Ru  Rp đặc tính cơ giảm, nghĩa là đặc tính cơ dốc nhiều hơn. 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 13
  14. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TRỞ PHẦN ỨNG Các đặc tính của động cơ DC kích từ Điều khiển tốc độ bằng thay độc lập khi thay đổi điện trở phụ đổi điện trở phần ứng phần ứng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 14
  15. ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TRỞ PHẦN ỨNG Phương pháp này có hiệu suất thấp, độ cứng đặc  tính cơ thấp khi hoạt động ở tốc độ thấp Thường chỉ dùng với động cơ có công suất nhỏ  hoặc điều chỉnh tốc độ trong một thời gian ngắn 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 15
  16. CHẾ ĐỘ KHỞI ĐỘNG Nếu khởi động bằng cách đóng trực tiếp vào  nguồn điện => dòng khởi động rất lớn => phát sinh tia lửa điện làm hư cổ góp và phát nhiệt trong cuộn day phần ứng. Cách khắc phục:  + Dùng bộ biến đổi để hạn chế dòng khởi động + Dùng bộ biến trở khởi động gắn thêm vào mạch phần ứng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 16
  17. CÁC CHẾ ĐỘ HÃM Khi động cơ hoạt động ở chế độ máy phát Hãm tái sinh: động cơ nhận năng lượng từ tải, biến thành  điện năng và trả về lưới điện Hãm động năng: động cơ nhận năng lượng từ tải rồi tiêu  tán trên điện trở phần ứng Hãm ngược: động cơ nhận năng lượng từ tải và nguồn rồi  tiêu tán trên điện trở phần ứng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 17
  18. ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Thông thường, động cơ DC cho phép dòng quá tải  bằng 2Iđm. Đặc biệt có thể đạt tới 3,5 lần Khởi động: với phương pháp đóng nguồn áp trực  tiếp lên phần ứng sẽ làm phát sinh dòng điện lớn => làm hư động cơ Khắc phục: thay đổi đặc tính khởi động  + Điều chỉnh điện áp nguồn + Thay đổi điện trở phụ phần ứng 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 18
  19. ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP a)Thay đổi điện áp phần b)Thay đổi điện trở ứng phụ 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 19
  20. ĐỘNG CƠ DC KÍCH TỪ ĐỘC LẬP Hãm tái sinh: Xảy ra khi E > Uư.  Động cơ nhận năng lượng từ tải, biến thành điện năng và trả về lưới điện Hãm tái sinh ở động cơ DC kích từ độc lập 02/01/2011 403012 - Truyền động tự động 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2