Chương 3: Sóng cơ và sóng âm
lượt xem 3
download
Tài liệu Chương 3: Sóng cơ và sóng âm sau đây được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, phương trình sóng, giao thoa sóng, sóng dừng, âm thanh và một số kiến thức khác. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 3: Sóng cơ và sóng âm
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM CHƯƠNG III : SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA: + Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất theo thơig gian. + Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định. + Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. + Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo. + Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử vật chất của môi trường có sóng truyền qua. + Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử vật chất của môi trường sóng truyền qua. 1 + Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ són : f = T + Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trongmôi trường . v + Bước sóng :là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. = vT = . f +Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. + Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là , 2 λ và hai điểm gần nhau nhất vuông pha nhau cách nhau λ 4 2 λ λ 4 2. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG Nếu phương trình sóng tại O là uO =Aocos( t) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: OM uM = AMcos (t t) . Hay uM =AMcos ( t 2 ) λ y Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình x truyền sóng thì biên độ sóng tại A và tại M bằng nhau O M N t x (Ao = AM = A). Thì : uM =Acos 2 ( ) T Phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: uN = ANcos( (t t) . ON Hay uN =ANcos ( t 2 ) λ Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền sóng thì biên độ sóng tại A và tại M bằng nhau(Ao = AM = AN =A). 2Π Thì : uN =Acos( ωt − y ) . λ 2Π Độ lệch pha giữa hai điểm M và N là : ∆ϕ = λ d trong đó: d= yx 3. GIAO THOA SÓNG. * Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, Sự giao thoa của sóng kết hợp. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 1
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM + Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. + Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai sóng kết hợp. + Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. *Lý thuyết về giao thoa: 2 t +Giả sử S1 và S2 là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng uS1 =uS2 = Acos và cùng truyến đến T điểm M ( với S1M = d1 và S2M = d2 ). Gọi v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động tại M do S 1 và S2 M truyền đến lần lượt là: d1 d2 2Π 2Π u1M = Acos (ωt − d1 ) u2M = Acos (ωt − d2 ) S1 S2 λ λ (d 2 d1 ) t d1 d 2 +Phương trình dao động tại M: uM = u1M + u2M = 2Acos cos 2 ( ) T 2 Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ: ( d 2 d1 ) Π(d + d ) AM = 2Acos và ϕM = − 1λ 2 + Khi hai sóng kết hợp gặp nhau: Tại những chổ chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại: VỊ TRÍ CÁC CỰC ĐẠI GIAO THOA(Gợn lồi): Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng: d1 – d2 = k ;( k = 0, 1, 2 ,...) dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất. Tại những chổ chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu: VỊ TRÍ CÁC CỰC TIỂU GIAO THOA(Gợn lõm) : Những chổ mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nữa bước sóng: d1 – d2 = (2k + 1) , ;( k = 0, 1, 2 ,...) dao động của môi trường ở đây là yếu nhất. 2 Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian. *Điều kiện giao thoa: thỏa mãn là hai sóng kết hợp có các đặc điểm sau : Dao động cùng phương , cùng chu kỳ hay tần số Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 4.SÓNG DỪNG + Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trưởng hợp xuất hiện các nút và các bụng + Sóng dừng có được là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ cùng phát ra từ một nguồn. + Lập phương trình sóng dừng: Giả sử sóng tại A có phơng trình : uA= a cos ω t lập phương trình dao động của sóng tại M cách A( hoặc cách B) một khoảng x, biết vận tốc truyền sóng là v, chiều dài dây là l và tần số f x x A M B A M B l l + Điều kiện để có sóng dừng Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 2
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Để có sóng dừng trên sợi dây với hai nút ở hai đầu ( hai đầu cố định) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nữa bước sóng. l = k 2 Để có sóng dừng trên sợi dây với một đầu là nút một đầu là bụng ( một đầu cố định, một đầu dao 1 động) thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ bước sóng. l = (2k + 1) 4 4 + Đặc điểm của sóng dừng Biên độ dao động của phần tử vật chất ở mỗi điểm không đổi theo thời gian. Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là . 2 Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là . 4 + Xác định bước sóng, tốc độ truyền sóng nhờ sóng dừng: Khoảng cách giữa hai nút sóng là . 2 Tốc độ truyền sóng: v = f = . T 5. ÂM THANH * Sóng âm: Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn .Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm . *Nguồn âm: Một vật dao động tạo phát ra âm là một nguồn âm. *Âm nghe được , hạ âm, siêu âm +Âm nghe được(âm thanh) có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người. +Hạ âm : Những sóng cơ học tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm, tai người không nghe được +siêu âm :Những sóng cơ học tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm , tai người không nghe được. +Sóng âm, sóng hạ âm, sóng siêu âm đều là những sóng cơ học lan truyền trong môi trường vật chất nhưng chúng có tần số khác nhau và tai người chỉ cảm thụ được âm thanh chứ không cảm thụ được sóng hạ âm và sóng siêu âm. +Nhạc âm có tần số xác định. * Môi trường truyền âm Sóng âm truyền được trong cả ba môi trường rắn, lỏng và khí nhưng không truyền được trong chân không. Các vật liệu như bông, nhung, tấm xốp có tính đàn hồi kém nên truyền âm kém, chúng được dùng làm vật liệu cách âm. *Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ xác định. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ của môi trường và nhiệt độ của môi trường. Nói chung tốc độ âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì vận tốc truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi còn tần số của âm thì không thay đổi. * Các đặc tính vật lý của âm Tần số âm: Tần số của của sóng âm cũng là tần số âm . Cường độ âm : I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phuơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian . Đơn vị cường độ âm là W/m2. Mức Cường độ âm : Mức cường độ âm L là lôga thập phân của thương số giữa cường độ âm I và I I cường độ âm chuẩn Io: L(B) = lg . hoặc L(dB) = 10lg Io Io Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 3
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM +Đơn vị của mức cường độ âm là ben (B), thực tế thường dùng ước số của ben là đềxiben (dB):1B = 10dB. Âm cơ bản và hoạ âm : Sóng âm do một người hay một nhạc cụ phát ra là tổng hợp của nhiều sóng âm phát ra cùng một lúc. Các sóng này có tần số là f, 2f, 3f, …. Âm có tần số f gọi là hoạ âm cơ bản, các âm có tần số 2f, 3f, … gọi là các hoạ âm thứ 2, thứ 3, …. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên Đồ thị dao động âm : của cùng một nhạc âm (như âm la chẳng hạn) do các nhạc cụ khác nhau phát ra thì hoàn toàn khác nhau. * Các đặc tính sinh lý của âm + Độ cao của âm: phụ vào tần số của âm. Âm cao (hoặc thanh) có tần số lớn, âm thấp (hoặc trầm) có tần số nhỏ. + Độ to của âm: gắn liền với đặc trưng vật lý mức cường độ âm. + Âm sắc: Giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm CHỦ ĐỀ 1 : CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG & THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG v 1. Bước sóng = vT = . f 2. Độ lệch pha : Giữa hai điểm trên một phương truyền sóng cách nhau một đoạn d x1 x2 có độ lệch pha là: x x d 2 1 2 2 Chú ý: Từ công thức trên ta có thể suy ra một số trường hợp thường gặp sau : (Như hệ quả ở vấn đề 1) Hai dao động cùng pha khi có : k 2 d k . 1 Hai dao động ngược pha khi có : (2k 1) d ( k ) . 2 1 Hai dao động vuông pha khi có : (2k 1) d ( k ) . 2 2 2 3. Vieát phöông trình soùng : Muoánvieátphöôngtrìnhdaoñoängtaïi moätñieåmbaátkyø naøoñoù treânphöôngtruyeàn,ta phaûibieátñöôïc phöôngtrìnhdaoñoängcuûamoätñieåmnaøoñoùcho tröôùc. 2 Cho phöôngtrìnhsoùngtaïi O laø : u0(t) = A.cos t = A.cos t. ñieåmM caùchO khoaûngx T x + Soùngtruyeàntöø O tôùi M : uM(t) = Acos ( t –2 ) hay: uM(t) = Acos λ t x 2 T x t x +Soùngtruyeàntöø M tôùi O : uM(t) = Acos ( t + 2 ) hay: uM(t) = Acos 2 λ T Caâu 1: Choïn caâu ñuùng A. Chæ coù chaát khí môùi truyeàn ñöôïc soùng doïc B. Soùng truyeàn taïi maët nöôùc laø soùng ngang Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 4
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM C. Khi soùng truyeàn thì vaät chaát cuõng truyeàn theo D. Caùc caâu treân ñeàu sai Câu 2: Choïn phaùt bieåu ñuùng trong caùc phaùt bieåu sau : A. Vaän toác truyeàn naêng löôïng trong dao ñoäng goïi laø vaän toác truyeàn soùng. B. Chu kì chung cuûa caùc phaàn töû coù soùng truyeàn qua goïi laø chu kì cuûa soùng. C. Naêng löôïng cuûa soùng tæ leä vôùi luyõ thöøa baäc 4 cuûa taàn soá . D. Bieân ñoä cuûa soùng luoân luoân khoâng ñoåi. Caâu 3 : Choïn caâu sai. A. Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieån dao ñoâïng cuøng pha. B. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñi trong moät chu kyø. C. Treân phöông truyeàn soùng, hai ñieåm caùch nhau moät soá nguyeân laàn böôùc soùng thì dao ñoäng cuøng pha D. Treân phöông truyeàn soùng, hai ñieåm caùch nhau moät soá leû nöûa laàn böôùc soùng thì dao ñoäng ngöôïc pha Caâu 4 : Caâu noùi naøo laø ñuùng khi noùi veà böôùc soùng. A. Böôùc soùng laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho söï truyeàn nhanh hay chaäm cuûa soùng B. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñöôïc trong khoaûng thôøi gian moät giaây. C. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñi troïng moät chu kyø. D. Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhaát dao ñoäng ngöôïc pha Câu 5 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường. A. sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng D. Sóng càng mạnh truyển đi càng nhanh. Caâu 6: Treânmoâïtphöôngtruyeànsoùng,nhöõngñieåmdaoñoängngöôïc phacaùchnhaumoätkhoaûng: 1 1 A. n (n Z) B. n C. n D. n 2 2 2 2 Câu 7: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng bi ển là sóng ngang. Chu kì dao động của sóng biển là : A. T = 2,5 (s) B. T = 3 (s) C. T = 5 (s) D. T = 6(s) Câu 8: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 2,66 m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 1,5 m/s Câu 9 : Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 45 cm/s. D. v = 200 cm/s. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 4 m B. 1m C. 1,5m D. 2m Caâu 11: Hai ñieåm ôû caùch moät nguoàn aâm nhöõng khoaûng 6,1m vaø 6,35m, taàn soá aâm laø 680Hz, vaän toác truyeàn aâm trong khoâng khí laø 340m/s. Ñoä leäch πpha cuûa soùng aâm taïi hai ñieåm treân laø: A. B. 2π C. π D. 4π 4 Câu 12:Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s). Câu 13:Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 5
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Caâu 14: Soùng bieån coù böôùc soùng 2,5 m. Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát treân phöông truyeàn soùng vaø dao ñoäng ngöôïc pha laø: A. 0 B. 2,5 m. C. 0,625m D. 1.25m Caâu 15: Ngöôøi ta ñaët trong nöôùc moät nguoàn aâm coù taàn soá 725Hz vaø vaän toác truyeàn aâm trong nöôùc laø 1450m/s. Khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhaát A. 0,25mtrong nöùôc dao ñoängB. 1m ngöôïc pha laø: C. 0,5m D.1cm Câu 16: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng π cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau . Vận tốc truyền sóng nước là: 4 A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 750m/s Câu 17:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. Câu 18: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng λ 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m. Câu 19: Tại 1 điểm O trên mặt nước yên tĩnh có 1 nguồn D Đ ĐH theo phương thẳng đứng với tần số f = 2(Hz).Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa 2 gợn sóng liên tiếp là 20(cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 20(cm / s) B. 40(cm / s) C. 80(cm / s) D. 120 (cm / s) Câu 20 : Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1530m/s, trong không khí là 340m/s. A.không đổi B.tăng 4,5 lần C.giảm 4,5 lần D.giảm 1190 lần. Câu 21: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s B. v = 2 m/s C. v = 1,8 m/s D. v = 3,6 m/s. Câu 22 : Phương sóng tại nguồn O là uo=Acos( t+ )cm.Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là: � d� � d� A. u = A.cos �ω t + ϕ − π . � B. u = A.cos �ωt − 2π . � � λ � � λ � � d� � λ� C. u = A.cos �ω t + ϕ − 2π . � D. u = A.cos �ω t + ϕ − 2π . � � λ� � d� Câu 23: Chọn câu trả lời đúng: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là:U0 = 3sin t(cm).Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O 25cm là: 3π A.Um = 3sin( t ) (cm). B. Um = 3cos( t ) (cm). 2 2 3π C.Um =3.cos( t )(cm). D. Um = 3sin( t ) (cm). 4 4 Câu 24: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 2. sin2πt (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: 5π 3π A.uM = 2.cos(2πt )(cm) B.uM = 2.cos(2πt )(cm) 2 4 C.uM = 2.cos(2πt π)(cm) D.uM=2.cos2πt (cm) Câu 25: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 (cm / s). Phương trình sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2 π t (cm). Phương trình sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10(cm) là : Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 6
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM π A.u M =2 cos(2 π t ) B.u M =2cos(2 π t ) 2 π π C.u M = 2cos(2 π t + ) D.u M = 2cos(2 π t ) 4 4 Câu 26: Một nguồn sóng tại O có phương trình u0 = a.cos(10 t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương trình u = a.cos(10 t 4x), x(m). Vận tốc truyền sóng là A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s Câu 27 : Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 28: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có π 2π phương trình sóng : u = 4 cos ( t x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị : 3 3 A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Câu 29: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có π 2π phương trình sóng : u = 4 cos ( t x) (cm). Vận tốc trong môi trường đó có giá trị : 3 3 A. 0,5(m / s) B. 1 (m / s) C. 1,5 (m / s) D. 2(m / s) Nâng cao: Câu 30: Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng 1 phương truyền sóng với vận π tốc v = 20(m / s). Cho biết tại O dao động có phương trình u o = 4 cos ( 2 π f t ) (cm) và tại 2 điểm 6 2π gần nhau nhất cách nhau 6(m) trên cùng phương truyền sóng thì dao động lệch pha nhau (rad). Cho 3 ON = 0,5(m). Phương trình sóng tại N là : 20π 2π 20π 4π A.u N = 4cos( t ) B.u N = 4cos( t ) 9 9 9 9 40π 2π 40π 4π C.u N =4cos( t ) D.u N = 4cos( t ) 9 9 9 9 Câu 31 : Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần. Câu 32 : Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f 30 Hz . Vận tốc truyền m m sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 v 2,9 . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại s s đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s Dùng dữ kiện sau đây để trả lời bài 34,35 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Câu 34 Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là: π π A. uM = 1,5sin(π t + )cm (t > 0,5s) b. uM = 1,5sin(2π t − )cm (t > 0,5s) 4 2 π c. uM = 1,5sin(π t − )cm (t > 0,5s) d. uM = 1,5sin(π t − π )cm (t > 0,5s) 2 Câu 35 Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 7
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Câu 36 : Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5(cm) ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là A. 5 2 (cm) B. 5 3 (cm) C. 5 2 (cm) D. 5(cm) Câu 37 : Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là : 2π u o = A sin t (cm). Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = 1/2 chu kì có độ T dịch chuyển u M = 2(cm). Biên độ sóng A là : 4 A. 4(cm) B. 2 (cm) C. (cm) D. 2 3 (cm) 3 CHỦ ĐỀ 2 GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC Xét 2 nguồn cùng pha *Vị trí cực đại : d 2 d1 k .(k 1, 2, 3,.........) , khi đó A= 2a 1 M *Vị trí cực tiểu : d 2 d1 ( k ) .(k 1, 2, 3,.........) ,khi đó A= 0 d1 2 d2 1.Xác định trạng thái dao động của 1 điểm M trong miền giao thoa giữa 2 sóng: S1 S2 d d1 Xét: 2 k nguyên thì M dao động với Ama x, nếu k lẻ M ko dao động A=0 2.Biểu thức sóng tổng hợp tại M trong miền giao thoa: π (d 2 − d1 ) Φ (d1 d2 ) u AM cos( t ) với: AM = 2a cos = 2a cos( ) và λ 2 3.Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa: Phöông phaùp 1: S1 S 2 S1 S 2 *Cực đại: k ( kể cả S1, S2) Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 8
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM S1 S 2 1 S1 S 2 1 * Cực tiểu: k Chú ý lấy k nguyên 2 2 Phöông phaùp 2: d + Laäp tyû soá : = n Neáu: n ≤ k +½ thì : Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc ñaïi : N =2k +1 Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc tieåu: N’ =2k Neáu: n > k +½ thì : Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc ñaïi : N =2k +1 Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc tieåu: N’ =2(k +1) Neáu: n = k (kê ca A, B) ̉ ̉ thì : Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc ñaïi : N =2(k – 1) +1 Soáñieåmdaoñoängvôùi bieânñoäcöïc tieåu: N’ =2k 4. Vị trí điểm bụng, nút: S1 S 2 1 S1 S 2 Bụng: d1 k Nút: d1 ) Điều kiện: 0 d1 S1 S 2 (k 2 2 2 2 2 * Tìm số điểm cực đại , cực tiểu trên đoạn thẳng nối 2 nguồn kết hợp S1 S 2 l Nếu 2 nguồn lệch pha nhau l l + Số cực đại k + Số cực tiểu 2 2 l 1 l 1 k 2 2 2 2 5.Tìm số đường hyperbol trong khoảng CD của hình giới hạn + Tính d1 , d2 + Nếu C dao động với biên độ cực đại : d1 – d2 = k.λ ( cực tiểu d1 – d2 = (k+1/2).λ ) d1 d2 + Tính k = , lấy k là số nguyên + Tính được số đường cực đại trong khoảng CD 6.Tìm số đường hyperbol trong khoảng CA của hình giới hạn + Tính MA bằng cách : MA – MB = CA – CB + Gọi N là điểm trên AB, khi đó : NANB = k.λ, ( cực tiểu (k+1/2).λ ) NA + NB = AB + Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cùng tần số. B. Cùng pha. C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. 2. Chọn câu sai. Sóng kết hợp là sóng được phát ra từ các nguồn: A. có cùng tần số, cùng phương truyền. B. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 9
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM C. có cùng tần số và cùng pha hoặc độ lệch pha không thay đổi theo thời gian D. có cùng tần số và cùng pha. 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. 4. Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha. 5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại. B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động. C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu. D. Khi xảy ra hiện thượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại. 6 Trong hiện tượng dao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng hai lần bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng một nửa bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. 7. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asin t thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. 8. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asin t thì quỹ tích những điểm đứng yên không dao động là: A. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. B. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. C. đường trung trực của AB. D. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. 9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha. 10. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asin t thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d2) là: �(d + d ) f � �d − d � A. 2acosπ � 1 2 �. B. 2a sin π � 1 2 � � v � � λ � �d − d � (d − d ) f C. 2acos π � 1 2 � D. 2a cosπ 1 2 � λ � v Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 10
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM 11. Chọn câu đúng. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: uA = uB = asin t thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d2) là: π ( d1 + d 2 ) π d1 − d 2 f A. − . B. − λ v π (d1 + d 2 ) f π (d1 − d 2 ) C. D. v λ 12. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi: A. ∆ϕ = 2nπ B. ∆ϕ = (2n + 1)π π v C. ∆ϕ = (2n + 1) D. ∆ϕ = (2n + 1) Với n = 0, 1, 2, 3 2 2f 13. Chọn câu đúng. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. ∆ϕ = 2nπ B. ∆ϕ = (2n + 1)π π v C. ∆ϕ = (2n + 1) D. ∆ϕ = (2n + 1) Với n = 0, 1, 2, 3 ... 2 2f 14. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thì: A. d = 2n π B. ∆ϕ = nλ C. d = n λ D. ∆ϕ = (2n + 1)π 15. Chọn câu đúng. Trong hiện tượng giao thoa, những điểm đứng yên không dao động thì: 1 v π A. d = (n + ) B. ∆ϕ = nλ C. d = n λ D. ∆ϕ = (2n + 1) 2 f 2 17. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là: u A = u B = 2sin10πt(cm) . Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là: π 7π π 7π A. u = 2cos sin(10πt − )(cm) B. u = 4cos sin(10πt − )(cm) 12 12 12 12 π 7π 7π C. u = 4cos sin(10πt + )(cm) D. u = 2 3 sin(10πt − )(cm) 12 12 6 18. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phương trình dao động là u A = u B = 5sin 20πt(cm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là: A. u = 10sin(20πt − π)(cm) B. u = 5sin(20πt − π)(cm) C. u = 10sin(20πt + π)(cm) D. u = 5sin(20πt + π)(cm) 19. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao độngcùng phương trình uA = uB = 5cos(10 π t)cm, vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Điểm M trên mặt nước cóMA=7,2cm, MB = 8,2cm có phương trình dao động là: A. uM = 5 .2 cos(20 π t 7,7 π )cm. B. uM = 5 .2 cos(10 π t+ 3,85 π )cm. C. uM = 10. 2 cos(10 π t 3,85 π )cm. D. uM = 5 2 . cos(10 π t 3,85 π )cm. 20. Hai điểm A và B (AB = 10cm) trên mặt chất lỏng dao động theo cùng phương trình . uA = uB = 2sin(100 π t)cm, với vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng của điểm M ở trên đường trung trực của AB là. A. uM = 4sin(100 π t π δ)χ m. B. uM = 4sin(100 π t + π d)cm. C. uM = 2sin(100 π π t+ d)cm. D. uM = 4sin(200 π t2 π d)cm. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 11
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM 21. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. 2a D. 0 22. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1=12,75 và d2=7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu: A. a0=3a. B. a0=2a. C. a0=a. D. a a0 3a. 23: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 24. Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 10 cm, có chu kỳ sóng là 0,2s.cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 là: A 7 B 3 C 5 D 1 25. Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A,B ? A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi. 26. Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2( kể cả S1,S2) là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 27: Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. 28: Hai điểm M và N (MN = 20cm) trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là: A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 29. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn A, B giống nhau cách nhau 4cm. Bước sóng là 2mm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là : a 43 b 39 c 23 d 19 Nâng cao: 30. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 37cm/s B. 112cm/s C. 28cm/s D. 0,57cm/s 31. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Số gợn lồi và số điểm đứng yên không dao động trên đoạn AB là: A. Có 14 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. B. Có 13 gợn lồi và 13 điểm đứng yên không dao động. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 12
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM C. Có 14 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. D. Có 13 gợn lồi và 14 điểm đứng yên không dao động. 32: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S1, S2 : A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. 33. Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động với chu kỳ 0,02s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15cm/s. Trạng thái dao động của M 1 cách A, B lần lượt những khoảng d 1 = 12cm; d2 = 14,4cm và của M2 cách A, B lần lượt những khoảng d1' = 16,5cm; d '2 = 19,05cm là: A. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. B. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại . C. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. D. M1 và M2 đứng yên không dao động. 34. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. 1 mm B. 2 mm C. 4 mm D. 8 mm. 35. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4 mm. Vận tốc sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 0,2 m/s B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. 36. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 20 cm/s B. v = 26,7 cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 53,4 cm/s 37. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước làbao nhiêu ? A. v = 24 m/s B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s D. v = 36 m/s 38: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần lượt là :O1M =3,25cm, O1N=33cm , O2M = 9,25cm, O2N=67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào : A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên. C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. 39: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực củaAB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 13
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM CHỦ ĐỀ 3 SÓNG DỪNG. Điều kiện để có sóng dừng: a.Hai đầu cố định; 2l Chiều dài: l k số múi sóng k= , số bụng k, số nút (k+1) 2 v v v Tần số: l k f k f 2f 2l b.Một đầu cố định; n 1 Chiều dài: l (k ) , số bụng ( k+1), số nút 2 2 (k+1) n λ 4 c. V ị trí các nút sóng (bieân ñoä baèng khoâng) : λ d = k với k = 0,1,2,3... 2 d. V ị trí các bụng sóng (bieân ñoä cöïc ñaïi) : � 1 �λ d = � k + � với k= 0,1,2,3... � 2 �2 Caùc ñieåm nuùt vaø buïng xen keõ, caùch ñeàu nhau. Khoaûng caùch giöõa hai nuùt hoaëc hai buïng baát kyø lieân tieáp luoân laø : 2 λ Khoaûng caùch giöõa nuùt vaø buïng lieân tieáp luoân laø : 4 1. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 1 múi sóng thì bước sóng của dao động là: A. 1m B.0.5m C. 2m D. 0.25m 2.Một sợi dây đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 100Hz,AB = l =130cm,vận tốc truyền sóng trên dây là 40m/s. Trên dây có bao nhiêu nút sóng và bụng sóng : A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng. 3. Một sợi dây 2 đầu đều cố định, đầu B dao động với tần số 25Hz, AB = 18cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 50cm/s. Trên dây có bao nhiêu bó sóng và bụng sóng : A. có 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. có 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. có 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. có 18 bó sóng và 18 bụng sóng. 4. Một dây dài 120cm đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40Hz.biết vận tốc truyền sóng v = 32m/s. tìm số bụng sóng dừng trên dây. biết rằng đầu A nằm sát ngay một nút sóng dừng A. 3 B.4 C. 5 D.2 5. Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s, tần số rung trên dât 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A: A. nút sóng thứ 8. B. bụng sóng thứ 8. C. nút sóng thứ 7. D. bụng sóng thứ 7. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 14
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM 6. Một sợi dây AB dài 21cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s, đầu A dao động với tần số100Hz. Trên dây có sóng dừng hay không ? số bụng sóng khi đó là : A. Có, có10 bụng sóng. B. Có, có 11 bụng sóng. C. Có, có 12 bụng sóng. D. Có, có 25 bụng sóng. 7. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 15m/s 8. Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố địnha,B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s 9. Một dây AB dài 120cm,đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f=40Hz,đầu B gắn cố định.Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng dừng.Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 20m/s B.15m/s C. 28m/s D. 24m/s 10. Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10Hz. Quan sát người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây) và 3 bụng.Vận tốc truyền trên dây là: A. 4cm/s B.40cm/s C.4m/s D.6m/s 11. Một sợi dây đàn hồi dài 50(cm) có hai đầu có định, dao động duy trì với tần số f = 5(Hz), trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 0,4(m/s). B. 2(m/s). C. 0,5(m/s). D. 1(m/s). 12. Một sợi dây AB =l(cm) treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là : A. l = 62,5cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5cm, 5 nút sóng. C. l = 68,75cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75cm, 5 nút sóng. 13. Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây có 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10Hz thì trên dây có 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10m/s.Chiều dài và tần số rung của dây là : A. l = 50cm, f = 40Hz. B. l = 40cm, f = 50Hz. C. l = 5cm, f = 50Hz. D. l = 50cm, f = 50Hz. 14. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D.λ = 1,20m; v = 120m/s 15. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz,người ta thấy rằng ngoài hai đầu dây trên sợi dây còn có bai điểm luôn đứng yên.Vận tốc treuyenf sóng trên dây là: A. 40 m/s. B. 80 m/s. C. 60 m/s. D. 100 m/s. 16. Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây có 12 bó sóng nguyên. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là : A. nút thứ 6,v= 4m/s. B.bụng sóng thứ 6,v = 4m/s. C.bụng sóng thứ 5,v = 4m/s. D.nút sóng thứ 5,v = 4m/s. 17. Một dây AB nằm ngang dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây I. Số bụng trên dây ;Số nút trên dây (kể cả A,B là): A.2;3 B.3 ;4 C.4;5 D.5;6 II. Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là: A. 12,5Hz B.25Hz C.150Hz D.75Hz 18. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 4 nút B. 4 bụng, 5nút C. 5 bụng, 5 nút D. 6 bụng, 6nút Nâng cao 19. Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s.Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng.Tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz 20. Trong thí nghiệm về giao thoa của sóng dừng trên mọt sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đàu cố định, người ta nhận thấy rằng ngoài hai đàu cố định trên dây còn có hai điểm không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần duỗi thẳng của dây là 0,05s.Tính vận tốc truyền sóng trên dây: A. 16 m/s. B. 4 m/s. C. 12 m/s. D. 8 m/s. 21. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 15
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác 22. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ? A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 6cm 23. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng là A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm. 24. Sợi dây AB =21cm với đầu B tự do.Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ? A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz 25. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 26. Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu? A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m 27. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm. A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÂM Bài 1: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 105 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0=1012W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60d B C. 70dB D. 80dB Bài 2:Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số sóng là: A. 5.103Hz B. 2.03Hz C. 50 Hz D. 5.102 Hz Bài 3:Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=1m có mức cường độ âm là LA =90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:I0=1012W/m2. Cường độ âm tại A là: A.IA 0,01 W/m2 B. IA 0,001 W/m2 C. IA 104W/m2 D. IA 10 8 W/m2 Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 16
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Bài 4: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau π 4 . Vận tốc truyền sóng nước là: A. 500 m/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s Bài 5:Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435m/s. Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là: A. 217,4cm. B. 11,5cm. C. 203,8cm. D. Một giá trị khác. Bài 6:Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s thì vận tốc truyền âm trong đường sắt là A. 5200m/s B. 5280m/s C. 5300m/s D. 5100m/s Bài 7: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22hz đến 26Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 160cm. B. 1,6cm. C. 16cm. D. 100cm Bài 8:Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10cm trên phương truyền sóng luôn luôn dao dộng ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4cm. B. 16cm. C. 25cm. D. 5cm. Bài 9: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống chiều dài L, hai đầu hở là bao nhiêu? A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. 4L,2L D. L/2,L/4 Bài 10: Hai bước sóng cộng hưởng lớn nhất của một ống có chiều dài L, một đầu hở, và đầu kia kín là bao nhiêu? A. 4L;4L/3 B. 2L,L C. L;L/2 D. 4L/3,2L Bài 11: Một màng kim loại dao động với tần số f= 150 Hz tạo ra trong nước một sóng âm có bước sóng = 9,56cm.Tìm vận tốc truyền âm trong nước. A. 1434m/s B.1500 m/s C. 1480 m/s D. 1425 m/s Bài 12: Một điểm cách nguồn âm một khoảng 1m có cường độ âm là 105 W/m2. Biết rằng sóng âm là sóng cầu. Công suất của nguồn âm đó bằng: A. 3,14. 105 W B.105 W C. 31,4. 105 W D. đáp số khác. Bài 13:Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là: 3 2 A. rad B. rad C. rad D. rad 2 3 2 3 Bài 15: Tốc đdộ truyeànaâmtrongkhoângkhí laø 340m/s,khoaûngcaùchgiöõahai ñieåmgaànnhau nhaáttreâncuøngmoätphöôngtruyeànsoùngdaoñoängngöôïc phanhaulaø 0,85m.Taànsoá cuûaaâmlaø A. F =85 Hz. B. f =170Hz. C. f =200Hz. D. f =255Hz. Bài 16: Moät oángtruï coùchieàudaøi 1m.ÔÛ moätñaàuoángcoùmoätpit-toângñeåcoùtheåñieàuchænhchieàudaøi coät khí trongoáng.Ñaëtmoätaâmthoadaoñoängvôùi taànsoá660Hz ôû gaànñaàuhôûcuûaoáng.Vaäntoácaâmtrongkhoâng khí laø 330m/s.Ñeåcoùcoänghöôûngaâmtrongoángta phaûiñieàuchænhoángñeánñoädaøi A. l =0,75m B. l =0,50m C. l =25,0cm D. l =12,5cm Bài 17:Coänghöôûngcuûaaâmthoaxaûyra vôùi coätkhoângkhí trongoánghìnhtruï hìnhveõkhi oáng coùchieàucaokhaûdó thaápnhaátbaèng25cm.Taànsoádaoñoängcuûaaâmthoa naøybaèngbaonhieâu? A. 330Hz B. 165Hz C. 405Hz D. 660Hz Bài 18:Trongkhoângkhí loaøi dôi phaùtra aâmthanhcoùböôùcsoùngngaénnhaátgaànbaèng 0,33m. Taànsoácuûasoùngnaøybaèngbaonhieâu? A. Gaàn 103 s -1 B. Gaàn 102 s-1 C. Gaàn 104 s-1 Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 17
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Bài 19:Trong theùp, soùng aâm lan truyeàn vôùi vaän toác 5000 m/s. Neáu hai ñieåm gaàn nhaát taïi ñaáy caùc pha cuûa soùng khaùc nhau moät goùc , caùch nhau moät khoaûng baèng 1m thì 2 A. 1250Hz B. 104Hz C. 5000Hz D. 2500Hz Câu 6 . Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng có biên độ 1cm và ngược pha nhau, bước sóng = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ A.0 B.2 cm C.4 cm D. không xác định Câu 4. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài . Phương trình dao động tại nguồn O có dạng: u = asin4 t (cm,s), vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Gọi M và N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến M,N là: A. 25cm và 75cm B. 25cm và 50cm C. 50cm và 25cm D.25cm và 12,5cm Câu 18. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phươ ng trình x1=acos200 t (cm) và x2 = acos(200 t /2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đườ ng trung trực của AB, ng ười ta th ấy vân lôi b ̀ ậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và ̀ ậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: vân lôi b A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 21.Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM Chuyên đề 5: HIỆU ỨNG DOPPLER 1.Người ta muốn xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi thiết bị chuyển động thẳng đều trên đường thẳng tiến về phía nguồn âm đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724Hz,còn khi thiết bị chuyển động thẳng đều trên đường thẳngỉa xa phía nguồn âm đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 606Hz.Biết nguồn âm và thiết bị luôn nằm trên cùng một đường thẳng và tần số của nguồn âm cũng như vận tốc của thiết bị là có độ lớn không đổi và tốc đổ truyền âm trong môi trường là 338m/s.Tốc độ của nguồn âm là: A. v =35 m/s. B. v = 25 m/s. C. v = 40 m/s. D. v = 30 m/s. 2.Trên một dường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,người ta cho thiết bị P tiến lại gần thiết bị T đang đứng yên với vận tốc v=20m/s.Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số là 1136Hz và vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.Tần số âm mà thiết bị T thu được là: A. 1225 Hz. B. 1073 Hz. C. 1215 Hz. D. 1207 Hz. 3. Một người dứng cạnh đường đo tần số tiếng còi của một ô tô bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi ô tô chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724Hz, còn khi ô tô chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết ô tô và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của còi ô tô phát ra là không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 340 m/s. Vận tốc của ôtô và tần số riêng của tiếng còi là: A.v ≈ 35 m/s;fo=600Hz. B. v ≈ 25 m/s;fo=620Hz. C. v ≈ 40 m/s;fo=680Hz. D. v ≈ 30 m/s;fo=660Hz. 4.Một người dứng ở ngã tư đường nghe tiếng còi xe cấp cứu dang chạy đến mình với tần số 560Hz.Sau khi chiếc xe chạy qua và bắt đàu chuyển động ra xa người đó thì người đó nghe được tiéng còi có tần số 480Hz.Biết tốc độ âm là 343m/s.Coi chuyển động của xe là đều.Xác định vận tốc chuyển động của xe dối với người đó là: A.49m/s B.57,2m/s C.26,4m/s.. D.25m/s 5.Hai taøu ngaàm A vaø B chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu treân cuøng ñöôøng thaúng . Taøu A chuyeån ñoäng vôùi toác ñoä 50 km/h, taøu B chuyeån vôùi toác ñoä 70 km/h. taøu A phaùt ñi moät tín hieäu aâm coù taàn soá 1000Hz. Soùng aâm tuyeàn trong nöôùc coù toác A. fñoä 5470Hz = 1020 km/h. Hoûi B. taàn soá Hz f = 1100 aâm maø taøu B nhaän ñöôïc. C. f = 1200 Hz 6.D. f = 1300 Moät Hz phaùt soùng aâm coù taàn soá 1000Hz chuyeån ñoäng ñi ra xa baïn caùi coøi höôùng veà moät vaùch ñaù vôùi toác ñoä 10m/s. Laáy toác ñoä cuûa aâm trong khoâng khí laø 340m/s. Hoûi taàn soá aâm maø baïn nghe tröïc tieáp töø coøi. A. f = 970Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz 7.Moät caùi coøi phaùt soùng aâm coù taàn soá 1000Hz chuyeån ñoäng ñi ra xa baïn höôùng veà moät vaùch ñaù vôùi toác ñoä 10m/s Laáy toác ñoä cuûa aâm trong khoâng khí laø 340m/s.Hoûi taàn soá aâm maø baïn nghe ñöôïc khi aâm phaûn xaï töø vaùch ñaù : A. f = 1023Hz B. f = 1000 Hz C. f = 1100 Hz D. f = 1200 Hz 8.Moät maùy doø toác ñoä naèm yeân phaùt ra soùng aâm coù taàn soá 0,15 MHz veà phía moät chieác xe ñang chaïy laïi gaàn vôùi toác ñoä 45m/s . Hoûi taàn soá cuûa soùng phaûn xaïA.trôû laïi maùy f = 0,17 MHz doø laøB.bao f = nhieâu 1,7M Hz ? C. f = 4M Hz D. fồ= 1.Ngu 7M Hz n phát âm và máy thu âm chuy ển động cùng chiều thì tần số âm biểu kiến mà máy thu nhận được sẽ: A.lớn hơn tần số thật của âm. B.bé hơn tần số thật của âm C.bằng tần số thật của âm. D.chưa thể kết luận.. 2.Khi xảy ra hiệu ứng Đôpple,bước sóng do nguồn âm phát ra chỉ thay đổi khi: A.Máy thu chuyển động còn nguồn âm đứng yên. B.máy thu và nguồn âm chuyển động cùng chiều. C.máy thu và nguồn âm chuyển động ngược chiều. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 19
- CHUYÊN ĐỀ : SÓNG CƠ SÓNG ÂM D.nguồn âm chuyển động.. 3.Một nguồn âm đứng yên phát ra một sóng am có tàn số 2f0.Một máy thu chuyển động với vạn tốc bằng vận tốc truyền âm trong không khí theo hướng ra xa nguòn âm thì sẽ thu được âm có tần số bao nhiêu? A.f0 B.f0 C.f0 D.không thu được âm.. 4.Hiệu ứng Đôpple gây ra hiện tượng gì: A.thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. B.thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe.. C.thay đổi âm sắc của âm khi người nghe chuyển động lại gần nguồn âm. D.thay đổi cả độ cao và cường độ âm khi nguồn âm chuyển động. 5.Khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì âm ghi nhạn được lại có tần só lớn hơn âm phát ra là do: A.bước sóng sẽ giảm. C.tốc độ dịch chuyển của một đỉnh sóng sẽ giảm đi. B.bước sóng sẽ tăng. D.tốc độ dịch chuyển của một đỉnh sóng sẽ tăng lên.. 6.Khi nguồn âm và máy thu chuyển động với cùng tốc độ tần số âm mà máy thu nhận được sẽ: A.tăng gắp đôi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song ngược chiều. B.không thay đổi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song cùng chiều.. C.tăng gắp đôi khi nguồn âm và máy thu chuyển động theo phương vuông góc. D.không thay đổi khi nguồn âm và máy thu chuyển động song song ngược chiều. Traéc nghieäm “ SOÙNG CÔ HOÏC ” LÝ THUYẾT Caâu 1: Choïn caâu sai : A. Soùng ngang laø soùng coù phöông dao ñoäng truøng vôùi phöông truyeàndoïc B. Soùng soùng. laø soùng coù phöông dao ñoäng truøng vôùi phöông truyeànaâm C. Soùng soùng thanh laø moät soùng cô hoïc doïc D. Soùng treân maët nöôùc laø moät soùng ngang. Caâu 2 : Vaän toác truyeàn cuûa soùng phuï thuoäc vaøo yeáu toá naøo sau ñaây: A.Bieân ñoä cuûa soùng. C.Böôùc soùng . B.Taàn soá soùng. D. Baûn chaát cuûa moâi tröôøng. Caâu 3 : Choïn caâu sai. E. Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieån dao ñoâïng cuøng pha. F. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñi trong moät chu kyø. G. Treân phöông truyeàn soùng, hai ñieåm caùch nhau moät soá nguyeân laàn böôùc soùng thì dao ñoäng cuøng pha H. Treân phöông truyeàn soùng, hai ñieåm caùch nhau moät soá leû nöûa laàn böôùc soùng thì dao ñoäng ngöôïc pha Caâu 4 : Caâu noùi naøo laø ñuùng khi moùi veà böôùc soùng. A. Böôùc soùng laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho söï truyeàn nhanh hay chaäm cuûa soùng B. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñöôïc trong khoaûng thôøi gian moät C. giaây. Böôùc soùng laø quaõng ñöôøng maø soùng truyeàn ñi troïng moät chu kyø. D. Böôùc soùng laø khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhaát dao ñoäng ngöôïc pha Caâu 5: Thí nghieäm giao thoa soùng treân maët nöôùc vôùi hai nguoàn keát hôïp A vaø B. Goïi λ laø böôùc soùng, d 1 vaø d2 laàn löôït laø ñöôøng ñi töø nguoàn A vaø B ñeán ñieåm M. Taïi ñieåm M bieân ñoä dao ñoäng toång hôïp cöïc tieåu khi: λ λ A. d1 + d 2 = (2n + 1) . B. d1 − d 2 = nλ. C. d1 − d 2 = (2n + 1) . D. d1 + d 2 = nλ. 2 2 Câu 6: Choïn phaùt bieåu ñuùng trong caùc phaùt bieåu sau : A. Vaän toác truyeàn naêng löôïng trong dao ñoäng goïi laø vaän toác truyeàn soùng. B. Chu kì chung cuûa caùc phaàn töû coù soùng truyeàn qua goïi laø chu kì cuûa soùng. C. Naêng löôïng cuûa soùng tæ leä vôùi luyõ thöøa baäc 4 cuûa taàn soá . D. Bieân ñoä cuûa soùng luoân luoân khoâng ñoåi. Câu 7: Giao thoasoùngvaøhieäntöôïngsoùngdöøngkhoângcoù chungñaëcñieåmnaøosauñaây? A. Laø söï toånghôïp cuûahai soùngkeát hôïp. B. Coù hìnhaûnhoånñònh,khoângphuï thuoäcthôøi gian. C. Coù nhöõngñieåmcoáñònhluoândaoñoängcöïc ñaïi vaønhöõngñieåmcoáñònhluoânñöùngyeân. D. Khoângcoùsöï truyeànnaênglöôïng. Câu 8: Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào ? A. rắn và lỏng . B. lỏng và khí C. rắn ,lỏng và khí D. Khí và rắn. Gv: Nguyễn Đức Hòa THPT Trần Nhân Tông DD; 0168.3183.699 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 614 | 52
-
Giáo án tuần 19 bài Tập đọc: Chuyện bốn mùa - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
7 p | 896 | 46
-
Giáo án Sinh học 9 bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
5 p | 746 | 32
-
Giáo án Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
2 p | 448 | 31
-
Giáo án Vật lý lớp 7 : Tên bài dạy : TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM THANH.
10 p | 188 | 14
-
Giáo án Âm nhạc 8 bài 3: Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 3
6 p | 485 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 55 SGK Vật lý 12
5 p | 293 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 49 SGK Vật lý 12
5 p | 133 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,8 trang 40 SGK Vật lý 12
5 p | 107 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 45 SGK Vật lý 12
4 p | 196 | 9
-
Giáo án Tiếng Việt 3 sách Cánh diều (Học kỳ 2)
653 p | 25 | 7
-
Bài giảng Dao động và Sóng (Phần 6)
10 p | 95 | 5
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 3 (Chủ đề 4): Sóng âm - Hiệu ứng Dople
0 p | 63 | 3
-
Vật lí 12 Nâng cao: Chương 3 - Sóng cơ học, âm học
17 p | 74 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 59 SGK Vật lý 12
4 p | 141 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn