intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Giá trị Min-Max và bất đẳng thức - Toán lớp 6

Chia sẻ: Tabicani09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

83
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề Giá trị Min-Max và bất đẳng thức - Toán lớp 6 dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi môn Toán. Giúp bạn củng cố và nâng cao kiến thức cũng như khả năng làm toán cách nhanh và chính xác nhất, giúp các em học sinh nắm bắt được phương pháp giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Giá trị Min-Max và bất đẳng thức - Toán lớp 6

  1. 1     CHUYÊN ĐỀ.GIÁ TRỊ MIN-MAX VÀ BẤT ĐẲNG THỨC A.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT  Với  mọi  n     và mọi  A  ta có:  A2 n  0 , và  A2 n  0  khi  A  0 .   Với mọi  A  ta có:  A  0 , và  A  0  khi  A  0 .  1 1  A  B  (với  A, B  cùng dấu) thì   .  A B  An  0  A  0  (với  n  là số tự nhiên).  II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Tìm GTLN - GTNN của biểu thức chứa lũy thừa với số mũ chẵn. Với   n    ,  A là biểu thức chứa  x; y;... và  m là số tùy ý, ở dạng này ta đưa ra hai loại bài toán cơ  bản như sau:  Loại 1: Tìm GTNN của biểu thức dạng: k . A2 n  m với k  0 . Hướng giải: Với  k  0  và mọi  A  ta có  A2 n  0  k . A2 n  0  k . A2 n  m  m .  Do đó  GTNN của  k . A2 n  m  là  m  khi  A  0 .  4 Ví dụ 1: Tìm GTNN của biểu thức  A   2 x  5   3 .  Lời giải 4 4 4 5 Với mọi  x  ta có   2 x  5   0   2 x  5   3  3  , và   2 x  5   0  khi  2 x  5  0  hay  x   .  2 4 5 Vậy GTNN của biểu thức  A   2 x  5   3  là  3  khi  x   .  2 Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:  2 a)   A  4  x  1  2019   2020 b)  B  2021 x  2   2022   Lời giải 2 2 a)  Vì  4  x  1  0 x   nên  4  x  1  2019  2019 . 2 Dấu bằng xảy ra khi  4  x  1  0  x  1   Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức  A  bằng 2019 khi  x  1 .   
  2. 2   2020 2020 b)  Vì  2021 x  2   0 x  2021 x  2   2022  2022 . Dấu bằng xảy ra khi  2020 2021 x  2   0  x  2 .  Vậy giá trị nhỏ nhất của  B bằng  2022  khi  x  2 . 2020 30 Ví dụ 3: Tìm GTNN của biểu thức  C   x  y   4  y  3   25 .  Lời giải 2020 2020 Với mọi  x; y  ta có   x  y   0  , và   x  y   0  khi  x  y  0  hay  x  y .  30 30 30 Với mọi  y  ta có   y  3   0  4.  y  3   0  , và   y  3   0  khi  y  3  0  hay  y  3 .  2020 30 2020 30 Do đó với mọi  x; y  ta có:   x  y   4  y  3  0   x  y   4  y  3  25  25  hay  B  25 .  Ta có  B  25 khi xảy ra đồng thời  x  y và  y  3  hay  x  y  3   2020 30 Vậy GTNN của biểu thức  C   x  y   4  y  3   25  là  25  khi  x  y  3 .  Ví dụ 4: Tìm giá trị  nhỏ nhất của biểu thức:  2 4 2n 4n A   x  1   y  1  10  và  B   x  2   4  y  1  100,   n     Lời giải  x  1 2  0  x 2 4 + Ta có:   4  A   x  1   y  1  10  10    y  1    y  x  1 2  0 x  1 Dấu bằng xảy ra khi   4   .   y  1  0  y  1 x  1 Vậy giá trị nhỏ nhất  A  10  khi     y 1  x  2  2 n  0  x 2n 4n + Ta có:   4n   x  2   4  y  1  100  100    4  y  1  0  y  x  2  2 n  0 x  2 Dấu bằng xảy ra khi   4n  .   4  y  1  0 y 1 x  2 Vậy giá trị nhỏ nhất  B  100  khi   . y 1 Ví dụ 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:  A  x  x  1  x  30  
  3. 3   Phân tích:  Với bài toán mà biểu thức chưa có dạng  A  a.M 2  b . Ta đặt thừa số chung để đưa về dạng  A  a.M 2  b   Lời giải 2 Ta có:  A  x.  x  1  1.  x  1  29   x  1 x  1  29   x  1  29   2 2 + Vì   x  1  0 x   nên   x  1  29  29 .  2 Dấu bằng xảy ra khi   x  1  0  x  1   Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức  A  bằng 29 khi  x  1 .  Loại 2: Tìm GTNN của biểu thức dạng: k . A2 n  m với k  0 . Hướng giải: Với  k  0  và mọi  A  ta có  A2 n  0  k . A2 n  0  k . A2 n  m  m . Do đó  GTLN của  k . A 2 n  m  là  m  khi  A  0 .  Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau  2 a)   C    x  5   10 2019 .  2020 b)  D  2  x  10   2100 .  Lời giải 2 2 a)  Vì    x  5   0 x   nên    x  5   10 2019  10 2019 .  2 Dấu bằng xảy ra khi    x  5   0  x  5   Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức  C  bằng  10 2019  khi  x  5 .  2020 2020 b)  Vì  2  x  10   0 x  2  x  10   2100  2100 .  2020 Dấu bằng xảy ra khi  2  x  10   0  x  10 .  Vậy giá trị lớn nhất của  D  bằng  2100  khi  x  10   4 6 Ví dụ 2: Tìm GTLN của biểu thức  B  2  x  1   y  2   3 .  Lời giải 4 6 4 6 Ta có:  B  2  x  1   y  2   3  3   2  x  1   y  2       4 4 4 Với mọi  x  ta có   x  1  0  2  x  1  0  , và   x  1  0  khi  x  1  0  hay  x  1 .  6 6 Với mọi  y  ta có   y  2   0 , và   y  2   0  khi  y  2  0  hay  y  2 .   
  4. 4   Do đó với mọi  x; y  ta có:  4 6 4 6 4 6 2  x  1   y  2   0    2  x  1   y  2    0    2  x  1   y  2    3  3  hay      B  3 .  4 6 Vậy GTLN của biểu thức  B  2  x  1   y  2   3  là  3  khi  x  1 và  y  2 .  2 2 Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  C    x  2   100  y  10   2025   Lời giải    x  2  2  0  x 2 2 + Ta có:   2  C    x  2   100  y  10   2025  2025    100  y  10   0  y    x  2 2  0 x  2 Dấu bằng xảy ra khi   2  .   100  y  10   0  y  10 x  2 Vậy giá trị lớn nhất  C  2025  khi   .   y  10 Ví dụ 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  B   x  x  2   2 x  100   Lời giải 2 Ta có:  B   x  x  2   2  x  2   4  100   x  2   x  2   104    x  2   104   2 2 + Vì    x  2   0 x   nên    x  2   104  104 .  2 Dấu bằng xảy ra khi    x  2   0  x  2 .  Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức  C  bằng  104  khi  x  2 .  Ví dụ 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  D   x 2  2 x  y 2  4 y  50   Lời giải Ta có:  D    x 2  x    x  1  y 2  2 y  2 y  4  55      x  x  1   x  1  y  y  2   2  y  2   55        x  11  x    y  2  2  y   55 2 2       x  1   y  2   55    x  12  0  x 2 2 Vì    2    x  1   y  2   55  55      y  2   0  y  
  5. 5      x  1 2  0 x  1 Dấu bằng xảy ra khi   2  .     y  2   0  y  2 x  1 Vậy giá trị lớn nhất  D  55  khi   .  y  2 Dạng 2: Tìm GTLN - GTNN của phân thức. Ở dạng này xét các bài toán: Tìm số nguyên  n  ( hoặc số tự nhiên  n ) để phân thức  A  có GTLN –  GTNN.  a Loại 1: A  với a; b; c là các số nguyên đã biết. b.n  c + Nếu  a     thì:  A  có GTLN khi  b.n  c là số dương nhỏ nhất ứng với  n  nguyên .  A  có GTNN khi  b.n  c là số  âm lớn nhất ứng với  n  nguyên.  + Nếu  a     thì:  A  có GTLN khi  b.n  c là số âm lớn nhất ứng với  n  nguyên.  A  có GTNN khi  b.n  c  là số dương nhỏ nhất ứng với  n  nguyên.  15 Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên  n  để  A   có GTLN. Tìm GTLN đó.  2n  5 Lời giải 15 Ta có tử là  15  0  nên  A   có GTLN khi  2 n  5  0 và có GTNN ứng với  n   .  2n  5 5 Xét  2n  5  0  2n  5  n  .  2 5 Do đó để  2n  5  0 và có GTNN ứng  n   thì  n  phải là số tự nhiên nhỏ nhất  thỏa mãn  n  .  2 15 15 Từ đó ta suy ra  n  3 và  GTLN của  A  là   15 .  2n  5 2.3  5 5 Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên  n  để  P  (n  3)  có giá trị lớn nhất  n3 Lời giải Ta có:  5  0 và không đổi.  5 P có giá trị lớn nhất khi  n  3  là số nguyên dương nhỏ nhất .  n3 Ta có:  n  3  0  n  3 .  Do  n  N và   n  3  là số nguyên dương nhỏ nhất suy ra:  n  4 . Khi đó  P  đạt giá trị lớn nhất là  5.   Vậy  n  4 .  7 Ví dụ 3: Tìm số nguyên  n  để  P   có giá trị nhỏ nhất. 2n  5 Lời giải    
  6. 6   Ta có:  7  0 và không đổi.  7 P có giá trị nhỏ nhất khi  2n  5  là số nguyên âm lớn nhất .  2n  5 5 Ta có:  2n  5  0  n  .  2 Do  n   và  2n  5  là số nguyên âm lớn nhất  suy ra: n  3 . Khi đó  P  đạt giá trị nhỏ nhất là   7.   Vậy  n  3 .  1 Ví dụ 4: Tìm  n  để phân số  P  2  có giá trị lớn nhất.  2n  7 Lời giải   Ta có:  1  0 và không đổi.  1 P 2 có giá trị lớn nhất khi  2n 2  7  là số nguyên dương nhỏ nhất .  2n  7 Ta có:  2n 2  7  7  vì  n 2  0   .  1 Do đó  2n 2  7  nhỏ nhất bằng  7  khi  n 2  0  n  0  nên  P  đạt giá trị lớn nhất là    7 Vậy  n  0 .  a.n  d Loại 2: A  với a; b; c; d là các số nguyên đã biết. b.n  c a.n  d f  Tách  A  e .  b.n  c b.n  c  Việc tìm  n  nguyên để  A  có GTLN – GTNN trở thành bài toán tìm  n  nguyên để  f  có GTLN hoặc có GTNN (Bài toán loại 1).  b.n  c  Chú ý ta có thể  cách tách biểu thức  A  theo cách sau:  a.n  d b  a.n  d  ban  bd ban  ac  bd  ac a  bn  c   bd  ac a bd  ac A         b.n  c b  b.n  c  b  b.n  c  b  b.n  c  b  b.n  c  b b  b.n  c  7n  5 Ví dụ 1: Tìm số nguyên  n  để  B    có GTNN. Tìm GTNN đó.  2n  1 Lời giải Ta có:  7 n  5 2.  7 n  5  14n  10 14n  7  17 7  2n  1  17 7 17 7 17 1 B         . 2n  1 2.  2 n  1 2.  2n  1 2. 2n  1 2. 2n  1 2 2.  2n  1 2 2  2 n  1   7n  5 1 Do đó biểu thức  B   đạt GTNN khi   đạt GTLN.  2n  1 2n  1 1 Mặt khác, do tử là  1  0  nên   đạt GTLN khi  2n  1  0  và có GTNN ứng với  n  .  2n  1  
  7. 7   1 Xét  2n  1  0  2n  1  n   .  2 Do đó để  2n  1  0  và có GTNN ứng với  n   thì  n  phải là số nguyên nhỏ nhất  thỏa mãn  1 n   .  2 7 n  5 7.0  5 Từ đó ta suy ra  n  0  và  GTNN của  B  là   5 .  2n  1 2.0  1 6n  3 Ví dụ 2: Tìm số nguyên  n  để  M   đạt GTLN.  Tìm GTLN đó. 4n  6 Lời giải 6n  3 6n  9  6 3  2n  3  6 3 6 3 3 Ta có:  M        .  4 n  6 2. 2n  3 2.  2n  3  2 2.  2n  3 2 2n  3 6n  3 3 Do đó biểu thức  M   đạt GTLN khi   đạt GTLN.  4n  6 2n  3 3 Mặt khác, do tử là  3  0  nên   đạt GTLN khi  2n  3  0  và có GTNN ứng với  n  .  2n  3 3 Xét  2n  3  0  2 n  3  n  .  2 3 Do đó để  2n  3  0  và có GTNN ứng với  n   thì  n  phải là số nguyên nhỏ nhất  thỏa mãn  n  .  2 6n  3 6.2  3 9 Từ đó ta suy ra  n  2  và  GTLN của  M  là   .  4 n  6 4.2  6 2 5n  3 Ví dụ 3: Tìm số tự nhiên  n  để  P   có giá trị nhỏ nhất.  2n  1 Lời giải   5 5 5 1 1 5n  3 2 (2 n  1)   3 (2 n  1)   Ta có:  P   2  2 2  5 2 5 1   2n  1 2n  1 2n  1 2 2 n  1 2 2(2 n  1) 1 1 P đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó  lớn nhất.  2(2 n  1) 2(2 n  1) Do  1  0 và không đổi.  1 Phân số  có giá trị lớn nhất khi  (2n  1)  là số nguyên dương nhỏ nhất .  2(2 n  1) 1 Ta có:  2n  1  0  n  .  2 Do n  N và (2n  1) là số nguyên dương nhỏ nhất suy ra:  n  1 .  Khi đó  P  đạt giá trị nhỏ nhất là  2.   Ngoài hai loại cơ bản trên thì khi thay n bởi các lũy thừa bậc cao hơn của n ta được các bài toán mở rộng.  
  8. 8   Dạng 3: Tìm GTLN - GTNN của biểu thức chứa giá trị tuyệt đối. Với   A là biểu thức chứa  x; y;...  và  m là số tùy ý, ở dạng này ta đưa ra hai loại bài toán cơ bản như  sau:  Loại 1: Tìm GTNN của biểu thức dạng: k . A  m với k  0 . Hướng giải: Với  k  0  và mọi  A  ta có  A  0  k . A  0  k . A  m  m .  Do đó  GTNN của  k . A  m  là  m  khi  A  0 .  Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của  A  3  x  2 .  Lời giải Ta có:  3  x  0  với mọi  x  nên  A  2 .  Vậy  A  đạt giá trị nhỏ nhất bằng 12 tại  x  3 .  Ví dụ 2: Tìm GTNN của biểu thức  A  3 2 x  7  5 .  Lời giải Với mọi  x  ta có  2 x  7  0  3 2 x  7  0  3 2 x  7  5  5  hay  A  5   7 Vậy GTNN của biểu thức  A  3 2 x  7  5  là  5  khi  2 x  7  0  hay   x   .  2 Loại 2: Tìm GTLN của biểu thức dạng: k . A  m với k  0 . Hướng giải: Với  k  0  và mọi  A  ta có  A  0  k . A  0  k . A  m  m . Do đó  GTLN của  k . A  m  là  m  khi  A  0 .  Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của  B   x  4  6 .  Lời giải Ta có:   x  4  0   nên  B  6 .  Vậy  B  đạt giá trị lớn nhất bằng  6  tại  x  4 .  Ví dụ 2: Tìm GTLN của biểu thức  B  6  3 x  2  5 x  2 y .  Lời giải Với mọi  x  ta có  x  2  0  3 x  2  0  và  x  2  0  khi  x  2  0  hay  x  2 .  Với mọi  x; y  ta có  x  2 y  0  5 x  2 y  0  và  x  2 y  0  khi  x  2 y  0  hay  x  2 y .  Suy ra mọi  x; y  ta có:  3 x  2  5 x  2 y  0  6  3 x  2  5 x  2 y  6  hay  B  6 .  Ta có  B  6  khi xảy ra  đồng thời   x  2 và  x  2 y .   
  9. 9   Thay  x  2 vào  x  2 y ta được  2  2 y  y  1 .  Vậy  GTLN của biểu thức  B  6  3 x  2  5 x  2 y  là  6  khi  x  2  và  y  1 .  Ví dụ 3: Tìm GTNN của biểu thức  C  x  1  3 x  y  4  25 .  Lời giải Với mọi  x  ta có  x  1  0 , và  x  1  0  khi  x  1  0  hay  x  1 .  Với mọi  x; y  ta có  x  y  4  0  3 x  y  4  0 ,  và  x  y  4  0  khi  x  y  4  0  hay  y  x  4 .  Do đó với mọi  x; y ta có:   x  1  3 x  y  4  0  x  1  3 x  y  4  25  25  hay  C  25 .  Ta có  C  25  khi xảy ra đồng thời  x  1 và  y  x  4 .  Thay  x  1 vào  y  x  4 ta được  y  1  4  3 .  Vậy  GTLN của biểu thức  C  x  1  3 x  y  4  25  là  25  khi  x  1  và  y  3 .  CÁC DẠNG TOÁN TỔNG HỢP Loại 1: Tìm GTLN - GTNN của biểu thức chứa lũy thừa với số mũ chẵn và giá trị tuyệt đối 2 Ví dụ 1: Tìm GTNN của biểu thức  A   2 x  1  y  2  3 .  Lời giải 2 2 1 Với mọi  x  ta có   2 x  1  0  , và   2 x  1  0  khi  2 x  1  0  hay  x   .  2 Với mọi  y  ta có  y  2  0 , và  y  2  0  khi  y  2  0  hay  y  2 .  2 Do đó:   2 x  1  y  2  0 , với mọi  x ,  y .  2 Suy ra  A   2 x  1  y  2  3  3 , với mọi  x ,  y .  2 1 Vậy GTNN của biểu thức  A   2 x  1  y  2  3  là  3  khi  x    và   y  2 .  2 6 Ví dụ 2: Tìm GTLN của biểu thức  B  10  3 x  5   y  1 .  Lời giải 6 6 Ta có :  B  10  3 x  5   y  1  10  3 x  5   y  1  .    Với mọi  x  ta có  x  5  0  3 x  5  0  , và  x  5  0  khi  x  5  0  hay  x  5 .   
  10. 10   6 6 Với mọi  y  ta có   y  1  0 , và   y  1  0   khi  y  1  0  hay  y  1 .  6 6 6 Do đó  3 x  5   y  1  0   3 x  5   y  1   0  10  3 x  5   y  1   10  hay  B  10 .      6 Vậy GTLN của biểu thức  B  10  3 x  5   y  1  là 10 khi  x  5  và  y  1 .  Loại 2: Tìm GTLN - GTNN của phân thức chứa lũy thừa với số mũ chẵn 3 Ví dụ 1: Tìm GTLN của biểu thức  A  2 .   x  2  4 Lời giải 3 2 Do tử là  3  0  nên biểu thức   A  2  đạt GTLN khi   x  2   4  0  và đạt GTNN.   x  2 4 2 2 Với mọi  x  ta có   x  1  0   x  1  4  4 .  2 2 Do đó GTNN của   x  2   4  là  4  khi   x  2   0  hay  x  2 .  3 3 Vậy GTLN của biểu thức  A  2  là   khi  x  2  .   x  2 4 4 4 Ví dụ 2: Tìm GTNN của biểu thức  B  10 .   2 x  1 2 Lời giải 4 4 Ta có:  B  10  10  .   2 x  1 2  2 x  1 2 4 4 Biểu thức  B  10  đạt GTNN khi  10  đạt GTLN.   2 x  1 2  2 x  1 2 4 10 Mặt khác, do tử là  4  0 nên  10  đạt GTLN khi   2 x  1  2  0 và đạt GTNN.   2 x  1 2 10 10 Với mọi  x  ta có   2 x  1  0   2 x  1  2  2 .  10 10 1 Do đó GTNN của   2 x  1  2 là  2  khi   2 x  1  0  hay  x   .  2 4 4 1 Vậy GTNN của  biểu thức  B  10  là    2  khi  x   .   2 x  1 2 2 2  
  11. 11   Loại 3: Tìm GTLN - GTNN của phân thức chứa giá trị tuyệt đối. 4 Ví dụ 1: Tìm GTLN của biểu thức  A  .  2x  1  3 Lời giải 4 Do tử là  4  0  nên  biểu thức  A   đạt GTLN khi  2 x  1  3  0  và đạt GTNN.  2x  1  3 Với mọi giá trị của  x , ta có:  2 x  1  0    2 x  1  3  3 .  1 Do đó GTNN của   2 x  1  3  là  3 khi  2 x  1  0  hay  x  .  2 4 4 1 Vậy GTLN của biểu thức  A   là   khi  x  .  2x 1  3 3 2 2 x 1 Ví dụ 2: Tìm GTNN của biểu thức  C   . 3 x 1   Lời giải Ta có:  2 x  1 3  2 x  1 6 x 3 6 x  2  5 2.  3 x  1  5 2 5 2 5 1 C         . 3 x  1 3.  3 x  1 3.  3 x  1 3.  3 x  1 3.  3 x  1 3 3  3 x  1 3 3 3 x  1 .  2 5 1 1 Nhận thấy  C   .  đạt GTNN  khi   đạt GTLN.  3 3 3 x 1 3 x 1 1 Mặt khác, do tử là  1  0 nên   đạt GTLN khi  3 x  1  0  và đạt GTNN.  3 x 1 Với mọi giá trị của  x , ta có  x  0  3 x  0    3 x  1  1 .  Do đó GTNN của  3 x  1  là  1  khi  x  0 .  2 x 1 2 5 1 Vậy GTNN của biểu thức  C   là   .  1  khi  x  0 .  3 x 1 3 3 1 Loại 4: Tìm GTLN - GTNN của phân thức chứa cả giá trị tuyệt đối và lũy thừa với số mũ chẵn. 2019 Ví dụ 1: Tìm GTLN của biểu thức  A  20 .  x  y 1  3 Lời giải 2019 Do tử là  2019  0 nên biểu thức  A  20  đạt GTLN khi  x 20  y  1  3  0  và đạt GTNN. x  y 1  3  
  12. 12   Ta có  x 20  0  với mọi giá trị của  x  và   x 20  0  khi   x  0 . Hơn nữa,  y  1  0  với mọi giá trị của  y   và  y  1  0  khi  y  1 .  Từ đó suy ra:  x 20  y  1  0  x 20  y  1  3  3  .  Do đó  GTNN của  x 20  y  1  3  là  3 khi  x  0 và  y  1 .  2019 2019 Vậy GTLN của biểu thức  A  20  là   673  khi  x  0  và  y  1 .  x  y 1  3 3 10 2  x  1  4 3  y  1 Ví dụ 2: Tìm GTNN của biểu thức  B  10 .   x  1  2 3  y 1 Lời giải 10 10 2  x  1  4 3  y  1 10 2  x  1  4 3  y  2  3 2  x  1  2 3  y  1  3 Ta có:  B      .  10 10 10  x  1  2 3  y 1  x  1  2 3  y 1  x  1  2 3  y  1 3 Suy ra  B  2  10 .   x  1  2 3  y 1 3 3 Nhận thấy  B  2  10  đạt GTNN khi  10  đạt GTLN.   x  1  2 3  y 1  x  1  2 3  y 1 3 10 Do tử là  3  0 nên biểu thức  10  đạt GTLN khi   x  1  2 3  y  1  0  và đạt   x  1  2 3  y 1 GTNN. 10 10 Ta có   x  1  0  với mọi giá trị của  x  và   x  1  0   khi  x  1 . Hơn nữa với mọi giá trị của  y  ta có  3  y  0  2 3  y  0  và  3  y  0  khi  y  3 .  10 10 Từ đó suy ra:  x  1  2 3  y  0   x  1  2 3  y  1  1 .  10 Như vậy GTNN của   x  1  2 3  y  1 là  1  khi  x  1 và  y  3 .  10 2  x  1  4 3  y  1 3 Vậy GTNN của biểu thức  B  10  là   2   1  khi  x  0  và  y  1 .   x  1  2 3  y 1 1 III. BÀI TẬP Dạng 1: Tìm GTLN - GTNN của biểu thức chứa lũy thừa với số mũ chẵn. 10 Bài 1. Tìm GTLN của biểu thức  A  4  3  x  5  .  Lời giải 10 10 10 Với mọi  x  ta có   x  5   0  3  x  5   0  4  3  x  5   4  hay  A  4 .   
  13. 13   10 Vậy GTLN của biểu thức  A  4  3  x  5   là  4  khi  x  5  0  hay  x  5 . 2 4 Bài 2. Tìm GTLN của biểu thức  B    x  y  2   2  y  2   5 .  Lời giải 2 2 2 Với mọi  x; y  ta có   x  y  2   0    x  y  2   0  , và   x  y  2   0  khi  x  y  2  0  hay  x  y  2 .  4 4 4 Với mọi  y  ta có   y  2   0  2  y  2   0  , và   y  2   0   khi  y  2  0  hay  y   2 .  2 4 2 4 Do đó với mọi  x; y  ta có:    x  y  2   2  y  2   0    x  y  2   2  y  2   5  5  hay  B  5 .  Ta có  B  5  khi xảy ra đồng thời    x  y  2  và  y  2 .  Thay   y  2  vào  x  y  2 ta được  x  2  2  0 .  2 4 Vậy GTLN của biểu thức  B    x  y  2   2  y  2   5  là  5  khi  x  0 và  y  2 .  2020 2 Bài 3. Tìm GTNN của biểu thức  C  2020  x  y  6   5  x  y  4   2019 .  Lời giải 2020 2020 2020 Với mọi  x; y  ta có   x  y  6   0  2020  x  y  6   0 , và   x  y  6   0  khi  x  y  6  0  hay  x  y  6 .  2 2 2 Với mọi  x; y  ta có   x  y  4   0  5  x  y  4   0  , và   x  y  4   0   khi  x  y  4  0  hay  x  y  4 .  Từ đó suy ra:   2020 2 2020 2 2020  x  y  6   5  x  y  4   0  2020  x  y  6   5  x  y  4   2019  2019  hay  C  2019 .  Ta có  C  2019  khi xảy ra đồng thời  x  y  6  và  x  y  4 .  64 64 Khi đó áp dụng bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu ta có :  x   5  và  y   3  2 2 2020 2 Vậy GTNN của biểu thức  C  2020  x  y  6   5  x  y  4   2019  là  2019  khi  x  5 và  y  3 .  20 Bài 4. Tìm GTNN của biểu thức  D   x 2  2   5 .   
  14. 14   Phân tích: Quan sát đề bài ta thấy  x 2  0  x 2  2  2 nên không thể xảy ra điều kiện  x 2  2  0 như các bài tập trước.  Lời giải 20 20 Với mọi  x  ta có  x 2  0  x 2  2  2   x 2  2   220   x 2  2   5  2 20  5  hay  D  220  5 .  20 Vậy GTNN của biểu thức  D   x 2  2   5  là  220  5  khi  x  0 .  200 10 Bài 5. Tìm GTLN của biểu thức  E  25   2 x  8   5  y  1 .  Lời giải 200 200 200 Với mọi  x  ta có   2 x  8   0    2x  8  0 , và   2 x  8   0  khi  2 x  8  23  hay  x  3 .  10 10 10 Với mọi  y  ta có   y  1  0  5  y  1  0  , và   y  1  0   khi  y  1  0  hay  y  1 .  200 10 200 10 Từ đó suy ra    2 x  8   5  y  1  0  25   2 x  8   5  y  1  25  hay  E  25 .  200 10 Vậy GTLN của biểu thức  E  25   2 x  8   5  y  1  là  25  khi  x  3  và  y  1 .  100 Bài 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:  A   x  1  x 2  1  20   Lời giải  x  1100  0 100 Ta có:   2   với mọi  x  nên  A   x  1  x 2  1  20  20 .   x  1  0  x  1100  0 x  1 x  1 Dấu bằng xảy ra khi     2    x  1   x  1  x  1 2  x  1  0 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức  A  bằng 20 khi  x  1 .  100 n Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức  B   x 2  9   x  x  3  3 x  2029  với  n   * .  Lời giải 100 n Vì  n   *  nên   x 2  9   0 x .  2 Ta có:  x  x  3  3x  2029  x  x  3  3  x  3   2020   x  3  x  3  2020   x  3   2020    x 2  9 100 n  0 x  100 n 2 Do     nên  B   x 2  9    x  3   2020  2020 .  2  x  3  0 x  
  15. 15    x 2  9 100 n  0  Dấu bằng xảy ra khi    x  3  2  x  3 =0 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức  B  bằng 2020 khi  x  3   Bài 8. Gọi  a  là giá trị lớn nhất của biểu thức  A   x 2  20 x  19 . Chứng minh rằng  a  là số chính  phương. Lời giải Ta có:  A   x 2  10 x  10 x  100  81   x  x  10   10  x  10   81 2     x  10 10  x   81    x  10   81 2 2 Vì    x  10   0 x    x  10   81  81 . Dấu bằng xảy ra khi  x  10  0  x  10 .  Giá trị lớn nhất  a  81  92  a  là số chính phương.  Bài 9. Gọi  a  là giá trị của  x  để biểu thức  C  4 x2  4 x  16  đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị của  biểu thức   D  a  a 2  a3  ......a 2019 Lời giải Ta có:  C  4 x 2  4 x  16   4 x 2  2 x    2 x  1  17 2       2 x  2 x  1   2 x  1  17   2 x  1 2 x  1  17    2 x  1  17 2 2 2 1 Vì    2 x  1  0  x    2 x  1  17  17 . Dấu bằng xảy ra khi    2 x  1  0  x   .  2 1 1 Giá trị lớn nhất  C  17  khi  x    a   .  2 2 2 3 2019 1 1  1  1  1 Với  a    D            ......    .  2 2  2  2  2 2 2018  1  1  1 Ta có:  2 D  1          ......       2  2  2  1  1  2  1 3 2019  1    1  1 2 2018  1  D  2 D             ......      1          ......        2  2   2   2     2   2   2   2019  1 1  2 2019 3D     1  D     2 3.2 2019 Bài 10. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  B   x  x  1  x  y  y  1  y  100    
  16. 16   Lời giải Ta có:  B   x  x  1   x  1  y  y  1   y  1  102 B   x  1  x  1   y  1  y  1  102   2 2 B    x  1   y  1  102    x  1 2  0x 2 2 Vì   2    x  1   y  1  102  102      y  1  0y    x  1 2  0  x  1 Dấu bằng xảy ra khi   2       y  1  0 y 1  x  1 Vậy giá trị lớn nhất  B  102  khi   .  y 1 Bài 11. Gọi  a; b  là giá trị tương ứng của  x; y  để biểu thức  A  x 2  4 x  y 2  4 y  100  đạt giá trị  nhỏ nhất. Chứng minh rằng   a  b   a 2020  a 2019 .b  a 2018 .b 2  ......  b 2020   0 . Lời giải Ta có:  A  x 2  2 x  2 x  4  y 2  2 y  2 y  4  92    x  x  2   2  x  2   y  y  2   2  y  2   92     x  2  x  2    y  2  y  2   92   2 2   x  2    y  2   92    x  2 2  0  x 2 2 Vì    2   x  2    y  2   92  92    y  2   0  y  x  2 2  0  x  2 a  2 Dấu bằng xảy ra khi   2     a  b  0 .   y  2   0  y  2 b  2 Do đó   a  b   a 2020  a 2019 .b  a 2018 .b 2  ......  b 2020   0 .  Dạng 2: Tìm GTLN - GTNN của phân thức. 5 Bài 1. Tìm số nguyên  n  để  A   có GTNN. Tìm GTNN đó.  3n  10 Lời giải 5 Ta có tử là  5  0  nên  A   có GTNN khi  3n  10  0 và có GTLN ứng với  n  .  3n  10  
  17. 17   10 Xét  3n  10  0  3n  10  n  .  3 10 Do đó để  3n  10  0 và có GTLN ứng  n   thì  n  phải là số nguyên lớn nhất  thỏa mãn  n  .  3 5 5 Từ đó ta suy ra  n  3 và  GTNN của  A  là   5 .  3n  10 3.3  10 6 Bài 2. Tìm số tự nhiên  n  để  P   có giá trị lớn nhất. 3n  8 Lời giải   Ta có:  6  0 và không đổi.  6 P có giá trị lớn nhất khi  3n  8  là số nguyên dương nhỏ nhất .  3n  8 8 Ta có:  3n  8  0  n  .  3 Do  n  N và   3n  8  là số nguyên dương nhỏ nhất suy ra:  n  3 . Khi đó  P  đạt giá trị lớn nhất là  6.   Vậy  n  3.   15 Bài 3. Tìm số nguyên  n  để  P   có giá trị nhỏ nhất.  3n  19 Lời giải   Ta có:  15  0 và không đổi.  15 P có giá trị nhỏ nhất khi  3n  19  là số nguyên âm lớn nhất .  3n  19 19 Ta có:  3n  19  0  n  .  3 Do  n   và  3n  19  là số nguyên âm lớn nhất  suy ra: n  7 . Khi đó  P  đạt giá trị nhỏ nhất là  15  .  2 Vậy  n  7.   2 Bài 4. Tìm GTLN của biểu thức A  (x  Z )   3 x Lời giải Vì  2  0  và không đổi nên A  đạt giá trị lớn nhất khi  3  x  đạt giá trị nguyên âm lớn nhất   3 x  0  x  3  Vì  x  Z  x  4;5; 6;.....   , thử thấy  x  4  thì  3  x  đạt giá trị nguyên âm lớn nhất là  1 . Khi đó  A2  Vậy  A   đạt GTNN là  2  khi  x  4  .  3 Bài 5. Tìm GTNN của biểu thức B  (x  Z )   x5 Lời giải Vì  3  0  và không đổi nên A  đạt giá trị nhỏ nhất khi  x  5  đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất   
  18. 18    x  5  0  x  5   Vì  x  Z  x  4; 3; 2;.....   , thử thấy  x  4  thì  x  5  đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất là  1   Khi đó  A  3   Vậy  A   đạt GTNN là  3  khi  x  4 .  2n  1 Bài 6. Tìm GTNN của biểu thức M  (n  N ) n2 Lời giải 2 n  1 2(n  2)  3 3 M   2 (n  N ) n2 n2 n2 3 M  nhỏ nhất khi   lớn nhất.  n2 3  lớn nhất khi  n  2  đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất  n2 Vì  n  N  nên  n  2  2  và  n  2  2  n  0   Vậy  n  2  đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất là  2  khi  n  0   3 1 Khi đó  M  2     2 2 1 Vậy  M  đạt GTNN là   khi  n  0 .  2 5a  17 Bài 7. Với giá trị  nguyên nào của   a  thì    có GTLN? Tìm GTLN đó. 4a  23 Lời giải Ta có:  5a  17 4.(5a  17) 20a  68 5.4a  5.23  47 5(4a  23)  47 5 47 5 47 1         . . 4a  23 4.(4a  23) 4(4a  23) 4(4a  23) 4(4a  23) 4 4(4a  23) 4 4 4a  23 5a  17 1 Do đó để   đạt GTLN thì  phải đạt GTLN.  4a  23 4a  23 1 Do tử là  1  0  nên   có GTLN khi  4a  23  0 và có GTNN ứng với  a   .  4a  23 23 Xét  4a  23  0  4a  23  a  .  4 23 Do đó để  4a  23  0  và có GTNN ứng  a   thì  a  phải là số nguyên nhỏ nhất  thỏa mãn  a  .  4 5a  17 5.6  17 Từ đó ta suy ra  a  6  và  GTLN của   là   13 .  4a  23 4.6  23  
  19. 19   10n  3 Bài 8. Tìm số tự nhiên  n  để phân số  B   đạt GTLN. Tìm GTLN đó.  4n  10 Lời giải 10n  3 5(2n  5)  22 5 22 5 11 Ta có:  B       .  4n  10 2  2n  5  2 2(2n  5) 2 2n  5 11 Do đó  B  đạt GTLN khi  đạt GTLN.  2n  5 11 Mặt khác, do tử là  11  0  nên   có GTLN khi  2 n  5  0 và có GTNN ứng với  n   .  2n  5 5 Xét  2n  5  0  2n  5  n  .  2 5 Do đó để  2n  5  0 và có GTNN ứng  n    thì  n  phải là số tự nhiên nhỏ nhất  thỏa mãn  n  .  2 10n  3 10.3  3 27 Từ đó ta suy ra  n  3 và  GTNN của  B   là   .  4n  10 4.3  10 2 7n  4 Bài 9. Tìm số tự nhiên n để  P   có giá trị lớn nhất.  2n  3 Lời giải   7 21 7 29 29 7n  4 2 (2n  3)  2  4 2 (2n  3)  2 7 7 29 Ta có:  P      2     2n  3 2n  3 2n  3 2 2n  3 2 2(2n  3) 29 P đạt giá trị lớn nhất khi biểu thức đạt giá trị lớn nhất.  2(2n  3) Do  29  0 và không đổi.  29 Phân số  đạt giá trị lớn nhất khi  (2n  3)  là số nguyên dương nhỏ nhất .  2(2n  3) 3 Ta có:  2n  3  0  n  .  2 Do n  N và (2n  3) là số nguyên dương nhỏ nhất suy ra:  n  2 . Khi đó  P  đạt giá trị lớn nhất là  18.   Vậy  n  2.   4n  3 Bài 10. Tìm số tự nhiên n để  P   có giá trị nhỏ nhất.  3n  13 Lời giải   4 52 4 61 61 (3n  13)  3 (3n  13)   4n  3 3 3 4 3 4 61 Ta có:  P    3 3     3n  13 3n  13 3n  13 3 3n  13 3 3(3n  13) 61 61 P đạt giá trị nhỏ nhất khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó  lớn nhất.  3(3n  13) 3(3n  13) Do  61  0 và không đổi.  61 Phân số   đạt giá trị lớn nhất khi  (3n  13)  là số nguyên dương nhỏ nhất .  3(3n  13)  
  20. 20   13 Ta có:  3n  13  0  n  .  3 Do n   và (3n  13) là số nguyên dương nhỏ nhất suy ra:  n  4 . Khi đó  P  đạt giá trị nhỏ nhất là  19.   Vậy  n  4 .  5 Bài 11. Tìm  n    để phân số  P  2  có giá trị lớn nhất.  2n  9 Lời giải   Ta có:  5  0 và không đổi.  5 P 2 có giá trị lớn nhất khi  2n 2  9  là số nguyên dương nhỏ nhất .  2n  9 9 Ta có:  2n 2  9  0  n 2   n 2  9  vì  n   . Suy ra  n  3.  .  2 5 Do  2n 2  9  là số nguyên dương nhỏ nhất và  n    nên  n  3. Khi đó  P  đạt giá trị lớn nhất là    9 Vậy  n  3 .  5n 2  1 Bài 12. Tìm số nguyên  n  để  B  2  có GTNN. Tìm GTNN đó.  2n  17 Lời giải Ta có:  5n 2  1 B 2   2. 5n 2  1   10n 2  2   2   5.2n 2  5.17  87 5. 2 n  17  87 5 87   . 2 1  2 2n  17 2. 2 n  17  2  2. 2n  17 2  2. 2n  17   2 2. 2n  17   2 2 2n  17   1 Từ đó ta thấy  B  đạt GTNN khi  2  đạt GTNN.  2n  17 1 Do tử là  1  0  nên  2  có GTNN khi  2n 2  17  0  và có GTLN ứng với  n  .  2n  17 17 Xét  2n 2  17  0  2n 2  17  n 2  .  2 Do  n   nên  n2   và là số chính phương.  Do đó để  2n 2  17  0  và có GTLN ứng  n   thì  n2  phải là số chính phương lớn nhất  thỏa mãn  17 n2  .  2 Từ đó ta suy ra  n2  4  n  2  hoặc  n  2 .  5n 2  1 5.4  1 21 7 Khi đó  GTNN của  B  2 là    .  2n  17 2.4  17 9 3 3 Bài 13. Tìm GTNN của biểu thức  C  (x  Z ) 8  x2 Lời giải Vì  3  0  nên  C  nhỏ nhất khi  8  x 2  đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2