TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
149
DOI: 10.58490/ctump.2024i81.2585
ĐẶC ĐIỂM BỆNH SUY TỦY XƯƠNG VÔ CĂN Ở TRẺ EM
TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN MÁU HUYẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trương Thị Minh Khang, Huỳnh Nghĩa, Võ Hoài Nhân, Trịnh Thị Tâm,
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Hà Thị Thảo Mai*, Phạm Lê Nhựt Tân
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
*Email: httmai@ctump.edu.vn
Ngày nhn bài: 01/4/2024
Ngày phn bin: 10/8/2024
Ngày duyệt đăng: 25/10/2024
TÓM TT
Đặt vấn đề: Suy ty xương vô căn là một bnh lý nghiêm trng tr em. Mc tiêu nghiên
cu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sinh hc ca bnh suy ty xương vô căn ở tr em. Đối tượng và
phương pháp nghiên cứu: Nghiên cu mô t lot ca, hi cu trên 49 bnh nhi mc suy tu xương
vô căn được điều tr với các phác đồ như thuốc c chế min dch bao gm kháng th kháng tế bào
tuyến c (Antithymocyte globuline) Cyclosporine-A, Cyclosporine-A Prednisolne,
Cyclosporine-A kết hp thuc ch vn th th thrombopoietin, ch truyn chế phm máu hoc ghép
tế bào gc to máu ti Bnh vin Truyn máu Huyết hc TP. H Chí Minh trong khong thi gian
t tháng 01/2017 đến tháng 12/2021. Kết qu: 49 bệnh nhi có độ tui trung bình lúc chẩn đoán là
7,98+0,57; trong đó nhóm từ 5 đến 10 tui chiếm ưu thế vi 44,9%. Thiếu máu xut huyết là triu
chứng thường gp. Bệnh nhi có phân độ suy tủy xương nặng rt nng chiến t l 77,6%. Trong
la chọn phác đồ điều trị, phương pháp phối hp Antithymocyte globuline Cyclosporine-A chiếm
ưu thế vi 60%, tiếp đến ghép tế bào gốc 24%, phương pháp điều tr h tr chiếm 8%, điều tr
Cyclosporine-A phi hp prednisolone Cyclosporine-A phi thuc ch vn th th
Thrombopoietin đều chiếm t l thp nht vi 4%. Bên cạnh đó, chúng tôi còn ghi nhận được trước
khi la chọn phác đồ điu tr 100% bnh nhân được truyn chế phm máu; 63,3% s dng kháng
sinh, kháng nm kháng virus; 6,1% bnh nhi dùng Cyclosporine-A 4,1% s dng corticoid.
Kết lun: Mc d đã có nhiều phác đồ điu tr, nhưng vic hiểu rõ các đặc đim ca bnh cũng giúp ích
rt nhiu trong phân nhóm bnh, đnh ng điều tr phù hp nht theo tng cá th và tn lượng bnh.
T khóa: Suy ty xương vô căn, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, phác đồ điu tr.
ABSTRACT
CHARACTERISTICS OF IDIOPATHIC APLASTIC ANEMIA
IN CHILDREN AT THE HO CHI MINH CITY BLOOD
TRANSFUSION AND HEMATOLOGY HOSPITAL
Truong Thi Minh Khang, Huynh Nghia, Vo Hoai Nhan, Trinh Thi Tam,
Nguyen Thi Thanh Nhan, Ha Thi Thao Mai*, Pham Le Nhut Tan
Can Tho University of Medicine and Pharmacy
Background: Idiopathic aplastic anemia in pediatric patients is a critical medical
condition. Objective: To investigate into the biological and clinical attributes of idiopathic aplastic
anemia in pediatric patients at Ho Chi Minh City Blood Transfusion and Hematology Hospital from
January 2017 to December 2021. Materials and methods: Retrospective research was conducted
on a series of cases, which included 49 pediatric patients who had been diagnosed with idiopathic
idiopathic aplastic anemia and had been treated with a variety of procedures, including
hematopoietic stem cell transplantation, immunosuppressants including anti-thymocyte globulin
combined with Cyclosporine-A, Cyclosporine-A combined prednisolone, Cyclosporine-A combined
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
150
with a receptor agonist thrombopoietin, isolated blood product transfusion at Ho Chi Minh City
Blood Transfusion and Hematology Hospital during the period from January 2017 to December
2021. Results: A total of 49 cases that met the criteria were collected during the investigation. The
mean age at diagnosis was 7.98 years, with a standard deviation of 0.57 years. The age cohort
between 5 and 10 years comprised 44.9% of the overall cases. When conducting a diagnosis, it is
important to pay close attention to the prominent indicators of anemia and bleeding. Approximately
77.6% of children in the pediatric population are experiencing severe and very severe aplastic
anemia. The most common treatment protocols were anti-thymocyte globulin plus Cyclosporine-A
at 60%, hematopoietic stem cell transplantation at 24%, supportive therapy at 8%, and both
Cyclosporine-A combined prednisolone and Cyclosporine-A combined with a receptor agonist
thrombopoietin at 4%. Before treatment selection, all patients received blood component therapy;
63.3% received antibiotics, antifungals, and antivirals; 6.1% received Cyclosporine-A, and 4.1%
received corticosteroids. Conclusion: A comprehensive understanding of the disease's
characteristics is extremely useful for classifying the condition, determining which therapy is most
appropriate for each individual, and predicting the prognosis, despite the reality that there are
numerous treatment protocols available.
Keywords: Idiopathic aplastic anemia, clinical characteristics, paraclinical characteristics,
treatment protocols.
I. ĐT VẤN Đ
Suy tủy xương (STX) là một bnh lý ti ty xương hiếm gặp nhưng phức tạp có đặc
điểm là gim sinh các tế bào to máu tủy xương. Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, người
ta phân hi chng STX thành hai loi suy tủy xương di truyền (STXDT) chiếm 20%
suy tủy xương mắc phi (STXMP) chiếm 80%. STXMP tiếp tục được phân thành 2 nhóm:
th phát và suy tủy xương vô căn (STXVC), trong đó STXVC chiếm đa số vi khong 70 -
80% bnh nhân STXMP. Bnh xy ra mi la tui, nhiu nht tr em, ngưi tr (t 10 đến 25
tui) [1],[2],[3].
Bnh suy tủy xương vô căn (STXVC) có triệu chng lâm sàng rất đa dạng bao gm
thiếu máu, chy máu và nhim trùng. Cn lâm sàng chẩn đoán STXVC bao gồm huyết đồ,
hng cầu lưới, tủy đồ, sinh thiết ty. Mặc đã những tiến b trong các phương pháp
điều tr, bao gm c ghép tủy xương điều tr c chế min dịch, nhưng việc điều tr STXVC
tr em vn mt vấn đề phc tp. Vic hiểu rõ các đặc điểm lâm sàng sinh hc ca
STXVC tr em là rt quan trọng để đưa ra chẩn đoán chính xác, lựa chọn điều tr hiu qu
đánh giá tiên lượng. Nghiên cu này nhm mục đích khảo sát mt cách toàn diện các đặc
điểm lâm sàng sinh hc ca STXVC tr em được điều tr ti Bnh vin Truyn máu
Huyết hc Thành Ph H Chí Minh (BV TMHH TP HCM) trong khong thời gian năm
năm, từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2021.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả trẻ em chẩn đoán xác định suy tủy xương vô căn được điều trị tại BV TMHH
TP HCM từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2021.
- Tiêu chun la chn: [2],[4]
Nhng bnh nhi đưc chn vào nghiên cu phi tha mãn tt c các tiêu chun sau:
+ Chẩn đoán xác định suy tủy xương mức độ nng, rt nng trung bình cn truyn
chế phm máu (theo tiêu chun Camitta) [2] được điều tr bằng các phác đồ như thuốc c
chế min dch bao gm Antithymocyte globuline Cyclosporine-A, Cyclosporine-A
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
151
Prednisolne, Cyclosporine-A kết hp thuc ch vn th th thrombopoietin, ch truyn chế
phm máu hoc ghép tế bào gc to máu ti BV TMHH TP HCM.
+ Độ tui lúc chẩn đoán từ 0 đến dưới 16 tui.
+ Người giám h đồng ý tham gia nghiên cu.
- Tiêu chun loi tr:
Không tha tiêu chun chn bnh hoc có mt trong các tiêu chun sau:
+ Bnh suy tủy xương bẩm sinh.
+ Bệnh lý ác tính đi kèm.
+ Mi x tr hoc hóa tr.
+ Tiền căn sử dng các loi thuc có kh năng gây suy tủy
+ H bệnh án không đầy đủ, ràng (h bệnh án không liên tc hoc tìm không
đủ bnh án).
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cu hi cu t lot ca.
- Bnh nhi tha tiêu chun chn mu được chn nghiên cu trong thi gian t tháng
1/2017 đến tháng 12/2021, tiếp tục theo dõi điều tr đến hết tháng 6/2023. Các thông tin ca
bnh nhi v dch t, lâm sàng, cn lâm sàng, kết qu điều tr theo dõi trong h bệnh án
được ghi nhn vào phiếu thu thp s liu.
- X s liu: S liệu được thu thp x lí bng SPSS 23.0. Kho sát kết qu điều
tr qua EFS và OS: S dụng phương pháp Kaplan Meier trong phần mm SPSS 23.0.
- Đạo đức trong nghiên cu: Nghiên cứu được chp thun ca Hội đồng đạo đức
trong nghiên cu y sinh học trường Đại học Y Dược Cần Thơ số 22.399.HV/PCT-HĐĐĐ
ngày 27/7/2022.
III. KT QU NGHIÊN CU
3.1. Đặc điểm dịch tễ học
Hu hết các bệnh nhi điều tr bnh STXVC thường biu hin bnh độ tui trung
bình là 7,98 + 0,57 với nhóm khong t 5 đến 10 tui chiếm 44,9%; nhóm trên 10 đến dưới
16 tui chiếm t l tương đối vi 32,7%, cui cùng là nhóm < 5 tui chiếm 22,4%. Phân b
gii tính trong nhóm bnh nhi nghiên cu là nam/n tương đối ngang nhau, t l nam và n
lần lượt là 51% và 49%.
3.2. Đặc điểm lâm sàng
Biểu đồ 1. Triu chng lâm sàng ti thời điểm chẩn đoán
Nhn xét: Triu chứng lâm sàng thường gp ti thi điểm chẩn đoán STX xuất
huyết thiếu máu chiếm t l lần lượt 69,38% 67,34%. 22,45% bnh nhi (BN) có
nhiễm trùng, 1 trường hp (2,04%) không có triu chng lâm sàng lúc chẩn đoán.
69,38%
67,34%
22,45%
2,04%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%
Xuất huyết
Thiếu máu
Nhiễm trùng
Không triệu chứng
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
152
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng
Bng 1. Cn lâm sàng ti thời điểm chẩn đoán (n = 49)
Trung bình
Giá tr
n (%)
Bch cu (x 109/L)
-
-
-
Bch cầu đa nhân trung
tính (x109/L)
-
< 0,2
18 (36,7%)
0,2 - < 0,5
16 (32,7%)
0,5
15 (30,6%)
Hng cu (x1012/L)
2,81 + 0,61
-
-
Hb (g/dL)
8,41 + 1,74
< 9
33 (67,3%)
≥ 9
16 (32,7%)
Hng cầu lưới
(x109/L)
-
< 20
21 (42,9%)
≥ 20
28 (57,1%)
Tiu cu (x 109/L)
-
< 20
41 (83,7%)
≥ 20
8 (16,3%)
Trung bình
Giá tr
n (%)
Sinh thiết ty
(% mật độ tế bào)
-
15 - < 25%
8 (16,3%)
5 - < 15%
32 (65,3%)
< 5%
9 (18,4%)
Phân độ suy ty
-
Trung bình
11 (22,4%)
Nng
19 (38,8%)
Rt nng
19 (38,8%)
Nhận xét: Lượng Hb trung bình 8,41±1,74 g/dL; trung v ca các ch s BCĐNTT
0,28 (0,12 - 0,83) x 109/L và SLTC là 11 (7,0 - 16,0) x 109/L. T l BN có BCĐNTT < 0,5
x 109/L chiếm khoảng 69,4% (trong đó 0,2 - < 0,5 là 32,7% và < 0,2 là 36,7%); hu hết có
SLTC gim < 20 x 109/L với 83,7% 67,3% trường hợp lượng Hb < 9g/dL. Kết qu
sinh thiết ty ti thời điểm chẩn đoán nhóm có mật độ tế bào ty t 5% đến dưới 15% chiếm
ưu thế vi 65,3%. Trong nghiên cu của chúng tôi, BN phân đ tủy xương nặng rt
nng chiếm cùng t l là 38,8%; suy tủy xương trung bình chiếm t l 22,4%.
3.4. Đặc điểm điều trị
Bng 2. T l la chọn các phương pháp điều tr
Điu tr đặc hiu
Không điều tr đặc hiu
GTBG
ATG + CsA
H tr
CsA
đơn độc
CsA + TPO
Cùng
huyết thng
Không cùng
huyết thng
n (%)
10 (22%)
1 (2%)
30 (60%)
4 (8%)
2 (4%)
2 (4%)
Nhận xét: Nhóm điều tr đặc hiu, phương pháp ATG + CsA chiếm ưu thế vi 60%,
tiếp đến ghép TBG 24%. Nhóm không điều tr đặc hiệu, phương pháp điều tr h tr
chiếm 8%; điều tr CsA đơn độc và CsA + TPO đều chiếm 4%.
Biểu đồ 2. Tỷ lệ các biện pháp can thiệp trước khi được điều trị đặc hiệu (n = 49)
4.10% 6.10% 2%
63.30%
12.20% 12.20%
100%
0%
0%
50%
100%
150%
Corticoid CsA EPO Kháng
sinh Kháng
nấm Kháng
virus Truyền
CPM Khác
TẠP CHÍ Y DƯỢC HC CẦN THƠ – S 81/2024
153
Nhận xét: Trước khi quyết định phương pháp điều trị, 100% BN STX được truyn
chế phm máu; 63,3% có s dng kháng sinh, kháng nm và kháng virus chiếm t l tương
đương nhau (12,2% cho mỗi nhóm); 6,1% BN dùng CsA và 4,1% có s dng corticoid.
IV. BÀN LUN
4.1. Đặc điểm dịch tễ học
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của bệnh nhân khi được chẩn đoán
7,98 + 0,57 tuổi. Nhóm tuổi từ 5 đến 10 tuổi chiếm ưu thế với 44,9%, nhóm >10 tuổi
chiếm tỷ lệ tương đối với 32,7%, cuối cùng là nhóm <5 tuổi chiếm 22,4%. STXVC thể
gặp mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất người lớn trẻ tuổi 15 - 24 tuổi người
già trên 65 tuổi.
Theo tác giả Scheinberg P cộng sự nghiên cứu nhóm bệnh nhi STX nặng mới
chẩn đoán, ghi nhận tuổi trung vị của BN 8,9 tuổi [6]. Trong khi đó, theo nghiên cứu Trần
Ngọc Kim Anh năm 2014 thì tuổi trung bình của bệnh nhi khi được chẩn đoán 7,06 ±
0,71 tuổinhóm tuổi từ 5 đến 10 tuổi cũng chiếm tỷ lệ cao nhất với 52,9% [7]. Theo tác
giả Nguyễn Thị Hương Mai năm 2021, tuổi trung bình của bệnh nhi STX 5,58 tuổi
nhóm tuổi thường gặp < 5 tuổi với 39,3% [8]. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với tác giả Trần Ngọc Kim Anh, thể cùng địa điểm nghiên cứu nên đặc điểm nhóm
BN tương tự nhau.
Chúng tôi ghi nhận không có sự khác biệt về giới tính trong nhóm bệnh nhi STX với
tỷ lệ nam/nữ lần lượt 51% 49%, tương đương 1,04/1. Nghiên cứu của chúng tôi phù
hợp với y văn. Tuy nhiên theo nghiên cứu của Trần Ngọc Kim Anh (2014) và Nguyễn Thị
Hương Mai (2021) tỷ lệ này là 2,1/1 và 1,65/1 [7,8]. Nghiên cứu của tác giả Hoàng Dương
Huy thì tỷ lệ này là 1/2,3 [9].
4.2. Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng xuất huyết và thiếu máu thường gặp hơn nhiễm trùng. Những bệnh nhi
trong nghiên cứu của chúng tôi thường ít biểu hiện những triệu chứng riêng lẻ thường
biểu hiện cùng lúc nhiều triệu chứng, thường gặp nhất triệu chứng thiếu máu xuất
huyết, thiếu máu, xuất huyết nhiễm trùng. Tỷ lệ BN triệu chứng thiếu máu tại thời
điểm chẩn đoán bệnh là 67,34%, xuất huyết 69,38% và nhiễm trùng là 22,45% thấp hơn so
với tỷ lệ các triệu chứng này trong nghiên cứu của Trần Ngọc Kim Anh lần lượt 100%;
97,1% 35,5% [7]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Mai 100%; 80,4% 80,9%
[8]. Nghiên cứu của Huỳnh Thiên Ngôn (2022) 94%; 87,9% 27,3% [10]. Tỷ lệ xuất
hiện triệu chứng lâm sàng tại thời điểm chẩn đoán bệnh STX có xu hướng giảm thểdo
điều kiện kinh tế, y tế của nước ta đã nhiều cải thiện hơn trước nên trẻ được đưa đến bệnh
viện khám sớm, được chẩn đoán ở giai đoạn sớm hơn, nên triệu chứng đỡ nặng nề hơn.
Trong tổng số 34 BN triệu chứng xuất huyết thì vị trí xuất huyết dưới da chiếm
đa số với 82,36%; các vị trí khác như mũi, võng mạc, lưỡi vòm họng, âm đạo răng
đều chiếm 2,94%. Nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với Nguyễn Thị Hương Mai (2021)
với 77,6% BN xuất huyết dưới da [8]. Như vậy xuất huyết da vị trí xuất huyết thường gặp
nhất của BN STX.
Trong 11 BN triệu chứng nhiễm trùng thì vị trí nhiễm trùng hấp chiếm cao
nhất với 54,55%; BN sốt nhưng chưa ghi nhận được nhiễm trùng chiếm 36,36%; nhiễm
trùng huyết chiếm 9,09%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với tác giả
Nguyễn Thị Hương Mai (2021) với 42,3% nhiễm trùng hô hấp [8].