TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2017<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƢỞNG TỪ TỔN THƢƠNG ĐÁM RỐI<br />
THẦN KINH CÁNH TAY DO CHẤN THƢƠNG TRÊN 60 B NH NHÂN<br />
ĐIỀU TRỊ TẠI B NH VI N TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108<br />
Nguyễn Ngọc Trung*; Lâm Khánh**; Trần Văn Riệp**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng tử (CHT) tổn thương đám rối thần kinh cánh<br />
tay (ĐRTKCT) do chấn thương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang<br />
60 bệnh nhân (BN) được bác sỹ lâm sàng khám và chẩn đoán có tổn thương ĐRTKCT do chấn<br />
thương, sau đó được chụp CHT 3 Tesla tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh và Phẫu thuật - Viện<br />
Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 01 - 2012 đến 12 - 2014. Kết quả:<br />
hình ảnh CHT 3 Tesla của tổn thương ĐRTKCT chủ yếu là trạng thái đứt, nhổ rễ, giả thoát vị màng<br />
tủy, phù nề. Kết luận: CHT 3 Tesla có thể cho hình ảnh các tổn thương chi tiết của ĐRTKCT.<br />
* Từ khóa: Tổn thương đám rối thần kinh cố; Cộng hưởng từ 3 Tesla; Chấn thương.<br />
<br />
Characteristics of Magnetic Resonance Imaging in Brachial Plexus<br />
Injury on 60 Patients at Central Military Hospital 108<br />
Summary<br />
Objectives: To describe the characteristics of magnetic resonance imaging (MRI) in brachial<br />
plexus injury. Subjects and methods: A cross-sectional, prospective study was conducted on 60<br />
patients clinically examined and diagnosed with trauma brachial plexus injury. All of them were<br />
diagnosed by MRI 3 Tesla at Department of Diagnostic Imaging and operated at Military Institute<br />
of Trauma and Orthopedics, Central Military Hospital 108 from January, 2012 to December, 2014.<br />
Results: MRI in brachial plexus mainly involved rupture, avulsion, pseudomeningocele, oedema.<br />
Conclusion: MRI 3 Tesla can provide the detailed images of brachial plexus injury.<br />
* Keywords: Brachial plexus injury; MRI 3 Tesla; Trauma.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đám rối thần kinh cánh tay (Brachial<br />
plexus) là một hệ thống kết nối phức tạp<br />
của ngành trước các dây thần kinh sống<br />
C5, C6, C7, C8, T1 chi phối vận động, cảm<br />
giác và dinh dưỡng chi trên. Tổn thương<br />
ĐRTKCT xảy ra khi một hay nhiều rễ thần<br />
<br />
kinh bị bứt ra khỏi tủy sống ở phần gốc<br />
hay các thân, bó thần kinh bị giãn, đứt ở<br />
phía ngoài lỗ ghép. Đây là loại tổn thương<br />
trầm trọng, khó điều trị, không tự hồi<br />
phục, có thể gây liệt hoàn toàn hoặc<br />
không hoàn toàn vận động và cảm giác<br />
của phần chi mà nó chi phối, ảnh hưởng<br />
tới sinh hoạt, tâm sinh lý của người bệnh.<br />
<br />
* Đại học Y Dược Thái Bình<br />
** Bệnh viện TWQĐ 108<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Trung (drtrung82@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 30/09/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/11/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 29/11/2017<br />
<br />
98<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2017<br />
Chẩn đoán tổn thương ĐRTKCT dựa<br />
trên lâm sàng và cận lâm sàng. Các phương<br />
pháp cận lâm sàng gồm điện cơ, điện thần<br />
kinh, chụp X quang, siêu âm, chụp cắt lớp<br />
vi tính, chụp CHT. Trong đó, chụp CHT là<br />
phương pháp không xâm lấn, đánh giá<br />
tương đối toàn diện tổn thương ĐRTKCT.<br />
Với máy CHT có từ lực từ 1.5 Tesla<br />
trở xuống chỉ khảo sát được rễ thần kinh<br />
ở sát tuỷ sống, nhưng phần xa hơn như<br />
thân, bó thì không đánh giá được, điều đó<br />
đã được khắc phục đối với máy CHT thế<br />
hệ mới, có từ lực cao (3 Tesla). Đây chính<br />
là điều mà các phẫu thuật viên quan tâm<br />
nhằm đưa ra phương án điều trị thích hợp<br />
cho BN. Để có cơ sở thực tiễn, chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu: Đặc điểm hình ảnh<br />
CHT tổn thương ĐRTKCT do chấn thương<br />
trên 60 BN điều trị tại Bệnh viện Trung ương<br />
Quân đội 108.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
60 BN được khám và chẩn đoán trên<br />
lâm sàng là có tổn thương ĐRTKCT, sau<br />
đó được chụp CHT 3 Tesla tại Khoa Chẩn<br />
đoán Hình ảnh và phẫu thuật ở Viện Chấn<br />
thương Chỉnh hình, Bệnh viện TWQĐ 108<br />
từ tháng 01 - 2012 đến 12 - 2014.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
- BN có tiền sử chấn thương.<br />
- Nghi có tổn thương ĐRTKCT trên<br />
lâm sàng.<br />
- Được chụp CHT cột sống cổ, chụp<br />
thêm cột sống cổ thường quy.<br />
- Được phẫu thuật điều trị.<br />
- Hồ sơ phẫu thuật ghi chép rõ ràng,<br />
đầy đủ.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Những trường hợp tổn thương rễ do<br />
bệnh lý: viêm, lao, u…<br />
- BN có tổn thương phối hợp là chấn<br />
thương sọ não, tuỷ có giảm hoặc mất<br />
cảm giác làm sai lệch biểu hiện lâm sàng<br />
của tổn thương ĐRTKCT.<br />
- Không được bác sỹ lâm sàng chẩn<br />
đoán tổn thương ĐRTKCT.<br />
- Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu.<br />
* Phương tiện kỹ thuật và tiêu chuẩn<br />
nghiên cứu:<br />
- Máy chụp CHT.<br />
Máy chụp CHT Gyroscan Achieva 3 Tesla<br />
(Hãng Phillips, Hà Lan), đặt tại Khoa Chẩn<br />
đoán Hình ảnh, Bệnh viện TWQĐ 108.<br />
- Quy trình kỹ thuật chụp CHT:<br />
+ Các xung là mặt cắt: T2W cắt đứng<br />
dọc, T1W cắt đứng dọc, T2W cắt ngang,<br />
T2W cắt ngang Vista Sense, cắt đứng ngang,<br />
myelography và các hình dựng MIP, MPR<br />
và 3D.<br />
+ Chiều dày lát cắt 2 - 4 mm.<br />
* Tiêu chuẩn đánh giá tổn thương<br />
ĐRTKCT trên CHT:<br />
Qua tham khảo nhiều tài liệu trong và<br />
ngoài nước [3, 4, 5, 6, 7, 8, 9], chúng tôi<br />
thấy: các tác giả khác chỉ nghiên cứu<br />
về tổn thương riêng theo từng nhóm<br />
khác nhau, chưa có nghiên cứu nào về<br />
tổn thương có thể phát hiện trên CHT.<br />
Chính vì vậy, trong nghiên cứu này<br />
chúng tôi chia tổn thương thành 11 dấu<br />
hiệu như sau:<br />
<br />
99<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2017<br />
- Hình ảnh gián đoạn (đứt) các thành phần thuộc ĐRTKCT: là hình ảnh gián đoạn<br />
hoàn toàn ĐRTKCT và tăng tín hiệu trên T2W.<br />
- Hình ảnh nhổ rễ các dây thần kinh sống cổ: là hình ảnh gián đoạn hoàn toàn của<br />
rễ thần kinh ngay gốc sát với tủy sống và tăng tín hiệu trên T2W, MIP.<br />
- Hình ảnh giả thoát vị màng tủy (GTVMT): một trong những nghiên cứu đầu tiên về<br />
tổn thương ĐRTKCT trên CHT được Posniak H.V (1993) mô tả, đó là khối tăng tín<br />
hiệu. Trong những nghiên cứu sau này, GTVMT được mô tả là hình ảnh nang chứa<br />
dịch, tăng tín hiệu trên các ảnh thuộc nhóm T2W, MPR và 3D tạo nên hình ảnh mất<br />
cân xứng so với bên đối diện.<br />
<br />
Ảnh gián đoạn (đứt) thân<br />
C5 bên trái trên dựng MPR.<br />
<br />
Ảnh nhổ rễ C5-C8 bên trái<br />
trên dựng 3D.<br />
<br />
Ảnh giả thoát vị màng tủy<br />
C6-C8 bên phải trên chụp<br />
myelography.<br />
<br />
Ảnh dập tủy trên T2W<br />
cắt ngang.<br />
<br />
Ảnh đụng dập vùng ngoại vi<br />
bên trái trên dựng MPR.<br />
<br />
Ảnh teo thân C5 bên trái<br />
trên dựng 3D.<br />
<br />
Hình 1: Một số tổn thương ĐRTKCT trên CHT.<br />
(Nguồn: Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, Bệnh viện TWQĐ 108)<br />
- Hình ảnh phù nề rễ ĐRTKCT: bản chất của phù nề (giãn) là có tổn thương các sợi<br />
bên trong, nhưng chưa gây đứt và lớp màng vẫn bền vững, dẫn đến hình ảnh rễ<br />
ĐRTKCT tăng về kích thước, tăng tín hiệu trên ảnh thuộc nhóm T2W hơn so với các rễ<br />
bên không tổn thương.<br />
- Hình ảnh teo rễ ĐRTKCT: màng bọc bên ngoài của rễ vẫn bền vững, các sợi bên<br />
trong bị tổn thương, nhưng chưa gây đứt hoặc có đứt một số sợi dẫn đến thiểu dưỡng<br />
sợi bên trong của rễ. Trên hình ảnh CHT, rễ ĐRTKCT có kích thước giảm so với các rễ<br />
bên không tổn thương.<br />
100<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2017<br />
- Hình ảnh tổn thương trong bao của<br />
rễ ĐRTKCT: các sợi bên trong đã đứt,<br />
nhưng màng bên ngoài của rễ chưa bị<br />
tổn thương. Trên CHT là hình ảnh tăng<br />
về kích thước hơn so với bên đối diện,<br />
kèm theo có tăng tín hiệu trên T2W và rễ<br />
ĐRTKCT căng, nhẵn trên dựng.<br />
<br />
- Chèn ép: rễ, thân hoặc bó ĐRTKCT<br />
giảm về kích thước hơn so với bên không<br />
tổn thương do bị chèn ép.<br />
- Đứt không hoàn toàn: là hình ảnh<br />
gián đoạn không hoàn toàn rễ, thân hoặc<br />
bó ĐRTKCT và tăng tín hiệu trên T2W.<br />
- Dập tủy: là hình ảnh tăng tín hiệu<br />
không đồng nhất ở vị trí tủy tổn thương<br />
trên T2W.<br />
<br />
- Đụng dập: là hình ảnh tăng tín hiệu<br />
không đồng nhất ở vị trí tổn thương.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Hình ảnh tổn thƣơng ĐRTKCT trên phim CHT.<br />
* Số lượng rễ ĐRTKCT bị tổn thương trên phim CHT:<br />
<br />
Biểu đồ 1: Số lượng rễ bị tổn thương trên phim CHT.<br />
Trên phim chụp CHT, tổn thương đồng thời cả 5 rễ chiếm tỷ lệ cao nhất (40%),<br />
BN bị tổn thương 1 rễ chiếm tỷ lệ thấp nhất (1,7%).<br />
Bảng 1: Vị trí rễ thần kinh thuộc ĐRTKCT bị tổn thương trên phim CHT.<br />
Tổn thƣơng<br />
<br />
Vị trí<br />
<br />
Không bị tổn thƣơng<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
C5<br />
<br />
46<br />
<br />
76,6<br />
<br />
14<br />
<br />
23,4<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
C6<br />
<br />
49<br />
<br />
81,6<br />
<br />
11<br />
<br />
18,4<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
C7<br />
<br />
51<br />
<br />
85,0<br />
<br />
9<br />
<br />
15,0<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
C8<br />
<br />
43<br />
<br />
71,7<br />
<br />
17<br />
<br />
28,3<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
T1<br />
<br />
31<br />
<br />
51,7<br />
<br />
29<br />
<br />
48,3<br />
<br />
60<br />
<br />
100<br />
<br />
Trên phim CHT, số tổn thương rễ C7 chiếm tỷ lệ cao nhất (51/60 rễ = 85%), vì rễ<br />
này tham gia vào cả tổn thương cao và thấp, số tổn thương rễ T 1 chiếm tỷ lệ thấp nhất<br />
(31/60 rễ = 51,7%).<br />
101<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2017<br />
* Vị trí tổn thương trên tất cả các xung:<br />
Bảng 2:<br />
Vị trí<br />
Tổn thƣơng<br />
Đụng dập<br />
<br />
Phù nề<br />
<br />
Teo<br />
<br />
Đứt trong bao<br />
Đứt không<br />
hoàn toàn<br />
Đứt hoàn toàn<br />
<br />
Nhổ rễ<br />
<br />
GTVMT<br />
<br />
Dập tủy<br />
<br />
Phù tủy<br />
Không tổn<br />
thương<br />
<br />
C5<br />
<br />
C6<br />
<br />
C7<br />
<br />
C8<br />
<br />
T1<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
Thân<br />
trên<br />
n (%)<br />
<br />
Thân<br />
giữa<br />
n (%)<br />
<br />
Thân<br />
dƣới<br />
n (%)<br />
<br />
Bó<br />
ngoài<br />
n (%)<br />
<br />
Bó<br />
Bó sau<br />
trong<br />
n (%)<br />
n (%)<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,3<br />
<br />
3,3<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
12<br />
<br />
10<br />
<br />
8<br />
<br />
7<br />
<br />
5<br />
<br />
11<br />
<br />
9<br />
<br />
7<br />
<br />
21<br />
<br />
20<br />
<br />
22<br />
<br />
20,0<br />
<br />
16,7<br />
<br />
13,3<br />
<br />
11,7<br />
<br />
8,3<br />
<br />
18,3<br />
<br />
15,0<br />
<br />
11,7<br />
<br />
35,0<br />
<br />
33,3<br />
<br />
36,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,7<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
27<br />
<br />
31<br />
<br />
31<br />
<br />
26<br />
<br />
19<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
45,0<br />
<br />
51,7<br />
<br />
51,7<br />
<br />
43,3<br />
<br />
31,7<br />
<br />
25,0<br />
<br />
8,3<br />
<br />
6,6<br />
<br />
6,6<br />
<br />
3,3<br />
<br />
5,0<br />
<br />
7<br />
<br />
10<br />
<br />
14<br />
<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
11,7<br />
<br />
16,7<br />
<br />
23,3<br />
<br />
18,3<br />
<br />
10<br />
<br />
2<br />
<br />
10<br />
<br />
26<br />
<br />
20<br />
<br />
9<br />
<br />
3,3<br />
<br />
16,7<br />
<br />
43,3<br />
<br />
33,3<br />
<br />
15<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,7<br />
<br />
3,3<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
6,6<br />
<br />
6,6<br />
<br />
3,3<br />
<br />
1,7<br />
<br />
0<br />
<br />
14<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
19<br />
<br />
30<br />
<br />
34<br />
<br />
47<br />
<br />
50<br />
<br />
34<br />
<br />
38<br />
<br />
35<br />
<br />
23,3<br />
<br />
16,7<br />
<br />
18,3<br />
<br />
31,7<br />
<br />
50<br />
<br />
56,7<br />
<br />
78,3<br />
<br />
83,3<br />
<br />
56,7<br />
<br />
63,3<br />
<br />
58,3<br />
<br />
Tổng hợp các xung CHT thấy chủ yếu là tổn thương đứt hoàn toàn, phù nề,<br />
GTVMT, nhổ rễ.<br />
- Đứt hoàn toàn, nhổ rễ và GTVMT gặp chủ yếu ở các rễ thần kinh C5-C8. Trong đó,<br />
tỷ lệ bị tổn thương cao nhất ở rễ C7, có lẽ vì rễ này ở giữa nên tham gia vào cả tổn<br />
thương cao và thấp.<br />
- Phù nề thấy chủ yếu ở các bó của ĐRTKCT, số lượng phù nề cao nhất ở bó sau<br />
và bó ngoài (ngoại vi), nguyên nhân có thể là khi BN bị tai nạn, đa phần bị đập vùng<br />
vai bên tổn thương xuống nền cứng.<br />
102<br />
<br />