intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc trưng của mầm ánh xạ không suy biến

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mối quan hệ giữa tập Lagarange r-cubic và mầm ánh xạ reticular không suy biến, cấu hình r-cube chính quy, cấu hình không gian các tia có đối hạng corank = 1 và mô hình địa phương của ánh xạ reticular. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc trưng của mầm ánh xạ không suy biến

Trường Đại học Thủy sản<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br /> <br /> ĐẶC TRƯNG CỦA MẦM ÁNH XẠ KHÔNG SUY BIẾN<br /> Ths. Phạm Gia Hưng<br /> Khoa Khoa học Cơ bản<br /> I. MỞ ĐẦU<br /> Việc nghiên cứu lý thuyết kỳ dị là hết sức<br /> quan trọng trong lý thuyết cũng như trong ứng<br /> dụng, đặc biệt là ứng dụng để tìm những lời giải<br /> của các hệ phương trình holonomic có đa tạp<br /> đặc trưng gồm nhiều thành phần.<br /> Mục đích của bài viết là trình bày quan hệ<br /> giữa “tập Lagrange r -cubic” và “mầm ánh xạ<br /> reticular không suy biến”.<br /> II. NỘI DUNG<br /> 1. Cấu hình r-cube chính quy<br /> Giả sử W là mầm đa tạp giải tích phức có<br /> chiều ≥n+r, với n,r cố định. Cho V là một mầm<br /> tập con giải tích của W được cho bởi<br /> V = {u1v1 = ... = ur v r = ur +1 = ... = un = 0}<br /> trong đó u1,...,un ,v1,...,v r là các mầm hàm giải<br /> tích với du1,...,dun ,dv1,...,dvr độc lập tuyến tính.<br /> r<br /> Khi đó ta thấy V hợp bởi 2 thành phần trơn<br /> Vσ , σ ∈ P (Ir ),Ir = {1,...,n} như sau<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> Vσ = ui = 0 khi i ∈ σ & v j = 0 khi j ∈ Ir \ σ<br /> <br /> trong đó P(Ir) là tập tất cả các bộ phận của Ir.<br /> Ta xem P(Ir) như một hình hộp (cube) r<br /> chiều {0,1}I bằng cách đồng nhất mọi σ∈P(Ir)<br /> với hàm đặc trưng của nó; mọi mặt Ω của cube<br /> được xác định bởi<br /> r<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> Ω = Ω ( P ) = Ω(σ, σ) = σ ∈ P(Ir ) | σ ⊂ σ ⊂ σ<br /> trong đó<br /> <br /> σ = ∪ σ, σ = ∪ σ & P ⊂ P (Ir ) và dim Ω = σ − σ<br /> σ∈P<br /> <br /> σ∈P<br /> <br /> với σ , σ là số điểm của σ, σ tương ứng và họ<br /> <br /> {V , σ ∈ P (I )}<br /> σ<br /> <br /> r<br /> <br /> là cấu hình r-cube chính quy n<br /> <br /> chiều, tức là thoả hai điều kiện<br /> (i) ∩ Vσ là một đa tạp con có chiều n+dimΩ.<br /> σ∈P<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> (ii) Tx ∩ Vσ = ∩ Tx Vσ , ∀x ∈ ∩ Vσ .<br /> σ∈P<br /> <br /> σ∈P<br /> <br /> σ∈P<br /> <br /> và V = ∪ Vσ được gọi là giá của cấu hình.<br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> Nhận xét. Chẳng hạn, nếu r = 0 thì V gồm một<br /> thành phần trơn, n chiều<br /> V∅ = {u1 = ... = un = 0}<br /> <br /> còn nếu r = 1 thì V bao gồm hai thành phần V ∅<br /> và V1 có n chiều, là<br /> V∅ = {u1 = u2 ... = un = 0}<br /> &V1 = {v1 = u2 = ... = un = 0} .<br /> <br /> 2. Cấu hình không gian các tia có đối<br /> hạng 1 (corank = 1)<br /> Giả sử U,V là hai tập mở của X chứa a.<br /> Ta nói hai ánh xạ F:U→Y, G:X→Y là k-tương<br /> đương tại a nếu chuỗi Taylor cấp k tại a của F<br /> và G là bằng nhau. Ký hiệu lớp tương đương<br /> của F tại a là JkaF và<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> Jk ( X, Y ) = JkaF,a ∈ X<br /> <br /> gọi là phân thớ các k-tia và viết J(X,Y) thay cho<br /> 1<br /> J (X,Y). Nhát cắt của phép chiếu từ phân thớ<br /> các tia lên đa tạp là ánh xạ<br /> Jk (F ) : X ∋ a a Jka ∈ Jk ( X,Y )<br /> 1<br /> <br /> và viết J(F) thay cho J (F). Ký hiệu<br /> Sk = F ∈ J ( X,Y ) /corank F = k<br /> <br /> {<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> }<br /> <br /> = F ∈ J ( X, Y ) | min ( dim X,dim Y ) − rank F = k .<br /> Với mọi σ∈P(Ir), xét J(Xσ,Y) là phân thớ<br /> các 1-tia từ Xσ vào Y, xét ánh xạ nhúng<br /> iσ : X σ × Y → X × Y<br /> cảm sinh ánh xạ chính tắc thu hẹp các tia<br /> ρσ : J ( X,Y )<br /> → J ( Xσ , Y )<br /> X σ ×Y<br /> <br /> k<br /> <br /> Ký hiệu S (Xσ,Y)⊂J(Xσ,Y) là tập con các<br /> tia có đối hạng bằng k và đặt<br /> <br /> ( (<br /> <br /> ))<br /> <br /> Skσ = iσ ρσ−1 Sk ( Xσ ,Y ) .<br /> <br /> ( )<br /> <br /> Định lý 1. Họ S1σ<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> trên<br /> <br /> J ( X,Y ) = J ( X,Y ) − ∪ Skσ<br /> 1<br /> <br /> k ≥1<br /> <br /> là một cấu hình r-cube chính quy có chiều<br /> n = dimX -dimY+1, với n ≥0,r ≤n.<br /> Chứng minh. Xem [1] hoặc [2].<br /> 3. Mầm các ánh xạ reticular<br /> Cho X là một mầm của đa tạp giải tích<br /> phức có chiều n ≥r với cắt chuẩn tắc gồm r tập<br /> con giải tích bất khả quy X1,...,Xr. Với mọi<br /> σ∈P(Ir), ký hiệu<br /> Xσ = ∩ Xi & X∅ = X<br /> i∈σ<br /> <br /> 83<br /> <br /> Trường Đại học Thủy sản<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br /> <br /> Ta gọi tập<br /> <br /> X = ( Xσ )σ∈P(I )<br /> r<br /> <br /> là mầm đa tạp r-reticular .<br /> Cho F:X→Y là mầm ánh xạ chỉnh hình,<br /> với Y là mầm đa tạp giải tích mà<br /> dim X ≥ dim Y + r − 1 . Tập các ánh xạ<br /> <br /> (F<br /> <br /> σ<br /> <br /> = F |Xσ<br /> <br /> )<br /> <br /> ( )∑<br /> <br /> σ∈P Ir<br /> <br /> ∑ (F ) = { x ∈ X<br /> σ<br /> <br /> σ<br /> <br /> : rank TxFσ < dim Y}<br /> <br /> Với mọi X∈Σ(F), tồn tại σX ∈P(Ir) sao cho<br /> x ∈ ( Fσ ) ⇔ σ ⊃ σX<br /> <br /> ∑<br /> <br /> và như vậy Ker T F là được sắp thứ tự bởi<br /> quan hệ bao hàm. Kết quả là, trong trường hợp<br /> F có đối hạng 1, không gian vector Ker Tx*Fσ<br /> không phụ thuộc vào σ ⊃σX. Điều đó cho phép ta<br /> xác định một ánh xạ<br /> χ F : ∑ (F ) → P* Y<br /> *<br /> x σ<br /> <br /> gọi là ánh xạ đặc trưng của F, trong đó P*Y là<br /> phân thớ xạ ảnh đối tiếp xúc của Y. Như vậy mọi<br /> điểm tới hạn của F được kết hợp với hướng của<br /> nhân của ánh xạ đối tiếp xúc.<br /> Đa tạp đặc trưng của ánh xạ reticular F là<br /> ảnh của ánh xạ đặc trưng của F và ký hiệu là<br /> V(F).<br /> Ánh xạ F được gọi là không suy biến nếu<br /> nó có đối hạng 1 và nhát cắt J (F ) : X → J ( X, Y )<br /> <br /> ( )<br /> <br /> hoành với cấu hình r-cube chính quy S1σ<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> .<br /> <br /> Tập V được gọi là nón theo ξ, nếu<br /> ∀ ( x, ξ ) ∈ V ⇒ ( x, λξ ) ∈ V,∀λ ∈ £ .<br /> Ta nói rằng một tập giải tích V⊂T*Y là<br /> Lagrange nếu dimV=dimY và 2-dạng vi phân<br /> chính tắc không suy biến trên T*Y triệt tiêu trên<br /> tập chính quy của V. Nếu V là tập Lagrange nón<br /> (tức là mọi phân thớ của V trong phép chiếu<br /> T*Y→Y là nón), thì có thể xét như tập con<br /> Lagrange giải tích của P*Y (phép chiếu phân thớ<br /> đối tiếp xúc của Y).<br /> 4. Mô hình địa phương của ánh xạ<br /> <br /> 84<br /> <br /> F:X ∋ x a<br /> <br /> (y<br /> <br /> 0<br /> <br /> )<br /> <br /> = f ( x ) ,y1 = xn +1,..., yp = xn +p ∈ Y<br /> <br /> (ii)<br /> <br /> <br /> ∂f<br /> σ ⊃ σ0 = i ∈ Ir :<br /> ( 0 ) ≠ 0  ⇔ 0 ∈ (Fσ )<br /> ∂x i<br /> <br /> <br /> (iii) Ánh xạ F là không suy biến nếu và chỉ<br /> <br /> ∑<br /> <br /> i∈{1,..,n}\ σ0<br /> <br /> Ta nói rằng F có đối hạng 1, nếu ánh xạ<br /> tiếp xúc của mọi Fσ là có đối hạng ≤1, hay<br /> dimKerTx*Fσ = 1 ,∀σ∈P(Ir), ∀X∈Σ(F σ)<br /> <br /> reticular<br /> <br /> xạ F được mô tả như sau<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> gọi là mầm ánh xạ r-reticular, ký hiệu F : X → Y .<br /> Giả sử F: X →Y là mầm ánh xạ rreticular. Ta gọi tập tới hạn của F là tập<br /> (F ) = ∪ ( f ) với<br /> <br /> ∑<br /> <br /> Định lý 2. Ta trang bị cho Y một hệ toạ độ<br /> địa phương y0,y1,..,yp sao cho dy0,dy1,..,dyp độc<br /> lập tuyến tính theo modul nhân của ánh xạ đối<br /> tiếp xúc. Khi đó<br /> (i) Có thể trang bị cho X một hệ toạ độ địa<br /> phương X1,..,Xn+p sao cho Xi = {xi = 0} và ánh<br /> <br />  ∂2f<br /> <br /> có hạng n -|σ0|.<br /> nếu ma trận <br /> 0 <br />  ∂xi∂x j ( ) <br /> <br />  j=r +1,..,n+p<br /> Chứng minh. Xem [1] hoặc [2].<br /> III. KẾT QUẢ<br /> Vấn đề đặt ra ở đây là một mầm ánh xạ<br /> reticular không suy biến thì tập tới hạn và đa tạp<br /> đặc trưng của nó sẽ như thế nào?<br /> Kết quả 1. Nếu F là không suy biến thì<br /> tập tới hạn của nó là giá của một cấu hình (r|σ0|)-cube chính quy có chiều n = dimX - dim Y<br /> +1.<br /> Chứng minh. Từ định nghĩa của ∑ (F ) , ta<br /> có<br /> <br /> )<br /> <br /> (<br /> <br /> −1 <br /> −1 <br /> <br /> <br /> J (F )  ∪ S1σ  = J ( F )  ∪ ∪ Skσ <br /> σ∈<br /> P<br /> I<br /> (<br /> )<br /> r<br /> <br /> <br />  σ∈P(Ir ) k≥1<br /> <br /> <br /> = ∪ J (F ) ∪ Skσ = ∪<br /> −1<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> k ≥1<br /> <br /> (Fσ ) = Σ (F ) .<br /> <br /> Do biểu diễn này, chứng tỏ<br /> <br /> ∑ (F )<br /> <br /> là giá<br /> <br /> của cấu hình n chiều. Hơn nữa do tính chất của<br /> J(F) và ∪ S1σ là cấu hình r − σ0 − cube nên<br /> <br /> (<br /> <br /> σ∈P(Ir )<br /> <br /> ảnh<br /> <br /> ngược<br /> <br /> ∑ (F )<br /> <br /> cũng<br /> <br /> )<br /> <br /> là<br /> <br /> cấu<br /> <br /> hình<br /> <br /> (r − σ ) − cube chính quy.<br /> 0<br /> <br /> Kết quả 2. Nếu F là không suy biến, thì<br /> đa tạp đặc trưng V(F) là giá của cấu hình<br /> r − σ0 − cube chính quy ( Vσ )σ⊃σ , với Vσ=V(F σ),<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> 0<br /> <br /> gọi là cấu hình đặc trưng của F, trong đó<br /> <br /> <br /> ∂f<br /> σ0 = i ∈ Ir :<br /> ( 0 ) ≠ 0<br /> ∂xi<br /> <br /> <br /> & dimX = n+p,dimY = p+1.<br /> Hơn nữa V(F)⊂ T*Y là Lagrange.<br /> Chứng minh. Với hệ toạ độ địa phương<br /> trong định lý 2, χF là ánh xạ mà với<br /> <br /> Trường Đại học Thủy sản<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2006<br /> <br /> X ∈ ∑ (F ) kết hợp với hướng của đối vector<br /> dy 0 −<br /> <br /> ∑ η dy , sao cho<br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> i=1<br /> <br /> <br /> Tx*Fσ  dy 0 −<br /> <br /> df<br /> <br /> Xσ<br /> <br /> −<br /> <br /> i<br /> <br /> i =1<br /> <br /> ∑ η dx<br /> i<br /> <br /> ⇔ ηi =<br /> <br /> <br /> <br /> p<br /> <br /> ∑ η dy  = 0 ⇔<br /> <br /> p<br /> <br /> i=1<br /> <br /> n+i<br /> <br /> ∂f ( x )<br /> ∂x n+i<br /> <br /> i<br /> <br /> <br /> <br /> = 0, ( σ ⊃ σ0 )<br /> ,(i = 1,p) .<br /> <br /> Nói cách khác, χF là hạn chế trên<br /> của ánh xạ của X ≈ £ n +p<br /> được xác định bởi<br /> <br /> ∑ (F )<br /> <br /> trong P * Y ≈ £ 2p +1 ,<br /> <br /> ∂f<br /> y 0 = f(x), y i = xn+i ,ηi =<br /> ( x ),(i = 1,p ) (*)<br /> ∂xn+i<br /> hay<br /> <br /> ∑ (F )<br /> <br /> với không gian đối pháp tuyến của<br /> <br /> ∑ (F ) , tức là<br /> <br /> với các vi phân<br /> <br /> p<br /> <br /> được xác định trong X bởi các<br /> <br /> phương trình<br />  ∂f<br />  x i ∂x = 0 khi i ∈ Ir \ σ0<br /> <br /> i<br /> <br />  x = 0 khi j ∈ σ , ∂f = 0, k=r + 1,n<br /> 0<br />  j<br /> ∂xk<br /> và không gian đối pháp tuyến của nó được sinh<br /> bởi các phương trình vi phân.<br /> <br />  ∂f <br />  ∂f <br /> df,dx n+1,...,dx n+p ,d <br /> <br />  ,...,d <br /> <br />  ∂x n+1 <br />  ∂xn+p <br /> kết hợp với các vi phân<br />  ∂f <br />  ∂f <br /> dxj, (j∈σ0), d <br />  ,...,d <br /> <br />  ∂x r +1 <br />  ∂xn <br /> là sinh T*X do định lý 2 (iii).<br /> Để chứng minh V(F) là đa tạp Lagrange,<br /> ta chỉ cần kiểm tra lại ánh xạ đặc trưng χF là<br /> nhúng Lagrange, tức là cần tính toán trực tiếp<br /> biểu thức (*) của χF. Do cách xây dựng mà ảnh<br /> do (*) của 1-dạng vi phân cơ bản<br /> p<br /> <br /> dy 0 − ∑ ηidxn +i là bằng 0.<br /> i =1<br /> <br /> IV. KẾT LUẬN<br /> Như vậy, nếu cho trước một mầm ánh xạ<br /> r-reticular không suy biến thì sẽ tìm được một<br /> cấu hình r-cube chính quy và đó là tập tới hạn<br /> hay đa tạp đặc trưng của ánh xạ đó. Ngược lại,<br /> nếu cho trước một cấu hình r-cube chính quy thì<br /> ta có thể xây dựng được một ánh xạ reticular<br /> tương ứng hay không? Vấn đề này sẽ được<br /> trình bày trong các bài viết sau.<br /> <br /> Ta nói χF là một phép nhúng là khi ánh xạ<br /> đối tiếp xúc của ánh xạ xác định bởi (*) là hoành<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] N.T. Đại, N.H. Đức et F. Pham: Singularitiés non dégénérées des systèmes de Gauss-Manin<br /> réticulés.<br /> Memoire de la S.M.F., Nouvell serie n.6, 1981.<br /> [2] Phạm Gia Hưng: Phân loại các mầm ánh xạ reticular không suy biến. Đà lạt 1999.<br /> [3] Nguyễn Hữu Đức: Singularities of germs of holonomic microdifferential systems. Institute of<br /> Mathematics Polish Academy of Sciences, 1987.<br /> ABSTRACT<br /> One shows that if F is non-degenrated mapp-germ then critical set<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> ∑ (F ) and characteristic<br /> <br /> variety V(F) are support of r − σ0 − cubic configurations.<br /> <br /> 85<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2