intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả của sodium hypochlorite trong điều trị tủy buồng răng cối sữa

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh mức độ thành công trên lâm sàng và tia X của sodium hypochlorite 5% (NaOCl 5%), sulfate sắt (FS) và formocresol (FC) trong điều trị tủy buồng răng cối sữa sau 18 tháng. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của sodium hypochlorite trong điều trị tủy buồng răng cối sữa

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SODIUM HYPOCHLORITE<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ TỦY BUỒNG RĂNG CỐI SỮA<br /> Phan Thị Thanh Yên*, Nguyễn Thị Thúy Lan*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh mức độ thành công trên lâm sàng và tia X của Sodium hypochlorite 5%<br /> (NaOCl 5%), Sulfate sắt (FS) và Formocresol (FC) trong điều trị tủy buồng răng cối sữa sau 18 tháng.<br /> Phương pháp nghiên cứu: 102 răng cối sữa của 76 bệnh nhi được phân nhóm ngẫu nhiên điều trị tủy<br /> buồng với NaOCl 5%, Sulfate sắt và Formocresol . Theo dõi 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng sau điều trị.<br /> Kết quả: Sau 18 tháng, 14 trong 19 răng NaOCl 5%, 21 trong 22 răng FS và 18 trong 20 răng FC thành<br /> công. Tỉ lệ thành công của NaOCl là 68% của FS là 95% và FC là 85%. Tỉ lệ thành công của NaOCl thấp hơn<br /> FS có ý nghĩa thống kê với p0,05).<br /> Từ khóa: tủy buồng, răng cối sữa, sodium hypochlorite.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATION OF THE EFFECT OF SODIUM HYPOCHLORITE IN DECIDUOUS TEETH<br /> PULPOTOMY<br /> Phan Thi Thanh Yen, Nguyen Thi Thuy Lan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 211 - 216<br /> Objective: The aim of this study was to compare the effect of Sodium Hypochlorite (NaOCl 5%) to that of<br /> Sulfate Fe (FS), Formocresol (FC) as pulp dressing agent in pulpotomized primary molars.<br /> Methods: Pulpotomy was performed on 102 primary molars in 76 patients. NaOCl 5%, Ferric sulfate, and<br /> Formocresol was placed on the pulpal stumps and the teeth were followed for 6 month, 12 month and 18 month<br /> periods.<br /> Results: After 18 months follow-up, 14 of 19 cases treated with NaOCl 5%, 21 of 22 cases treated with FS,<br /> and 18 of 20 cases treated with FC were considered successful. There was no significant difference between the<br /> successful rate of NaOCl 5% treatment (68%) and FC treatment (85%) (p>0.05). But the successful rate of<br /> NaOCl 5% treatment was significantly lower than that of FS treatment (p0,05)<br /> Bảng 2. Đánh giá trên phim tia X việc điều trị tủy<br /> buồng với sodium hypochlorite, sulfate sắt và<br /> formocresol theo thời gian.<br /> <br /> SH<br /> FC<br /> FS<br /> Giá<br /> trị p<br /> <br /> 6 tháng<br /> 12 tháng<br /> 18 tháng<br /> Thành Thất Thành Thất Thành Thất bại<br /> công<br /> bại<br /> công<br /> bại<br /> công<br /> 33 (94%) 2 (6%) 21 (81%) 5 (19%) 14 (74%) 5 (26%)<br /> 34<br /> 0 23 (96%) 1 (4%) 18 (90%) 2 (10%)<br /> (100%)<br /> 33<br /> 0 24 (96%) 1 (4%) 21 (95%) 1 (5%)<br /> (100%)<br /> SH/FS= 0,163<br /> SH/FS= 0,101 SH/FS= 0,049 *<br /> SH/FC= 0,157<br /> SH/FC= 0,101<br /> SH/FC= 0,184<br /> FS/FC= 1<br /> FS/FC= 0,493<br /> <br /> Trên phim tia X: sau 6 tháng có 2 răng của<br /> nhóm NaOCl 5% (6%) có hình ảnh nội tiêu và<br /> thấu quang vùng chẽ. Sau 18 tháng có 8 răng<br /> thuộc 3 nhóm (5 răng nhóm NaOCl (26%) có<br /> hình ảnh nội tiêu, thấu quang vùng chóp,<br /> thấu quang vùng chẽ và tiêu chân; 2 răng<br /> nhóm Formocresol (10%) có hình ảnh nội tiêu,<br /> 1 răng nhóm Sulfate sắt (5%) nội tiêu. Sau 6<br /> tháng và 12 tháng, không có sự khác biệt giữa<br /> các nhóm điều trị (p>0,05). Nhưng sau 18<br /> tháng, tỉ lệ thành công của nhóm NaOCl 5%<br /> thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với sulfate<br /> sắt với p0,05) (Bảng 3).<br /> <br /> Bảng 3. Tỉ lệ thành công (kết hợp lâm sàng và tia X) theo thời gian.<br /> <br /> SH<br /> FC<br /> FS<br /> Giá trị p<br /> <br /> N<br /> 35<br /> 34<br /> 33<br /> <br /> 6 tháng<br /> Thành công Thất bại<br /> 33 (94%)<br /> 2 (6%)<br /> 34 (100%)<br /> 0<br /> 33 (100%)<br /> 0<br /> SH/FS= 0,163<br /> SH/FC= 0,157<br /> <br /> N<br /> 26<br /> 24<br /> 25<br /> <br /> 12 tháng<br /> Thành công<br /> Thất bại<br /> 20 (77%)<br /> 6 (23%)<br /> 22 (92%)<br /> 2 (8%)<br /> 24 (96%)<br /> 1 (4%)<br /> SH/FS= 0,091<br /> SH/FC= 0,101<br /> FS/FC= 0,976<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Từ năm 1904 formocresol đã được sử<br /> dụng trong điều trị tủy buồng răng cối sữa và<br /> cho kết quả thành công cao trên lâm sàng.<br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy việc điều trị tủy<br /> buồng với formocresol có tỉ lệ thành công từ<br /> 70 đến 90% (Willard RM). Mặc dầu có nhiều<br /> nghiên cứu báo cáo về sự thành công của việc<br /> lấy tủy buồng trên lâm sàng, cũng có nhiều<br /> tài liệu nghi ngờ việc sử dụng formocresol.<br /> Rolling và Thylstrup(14) cho thấy tỉ lệ thành<br /> công trên lâm sàng giảm theo thời gian. Ngoài<br /> ra, đáp ứng mô học của tủy chân răng sữa<br /> không thuận lợi. Nhiều nhà nghiên cứu nhận<br /> thấy sau khi đặt formocresol, có vùng cố định<br /> ở 1/3 trên của tủy chân, viêm kinh niên ở 1/3<br /> <br /> 214<br /> <br /> N<br /> 19<br /> 20<br /> 22<br /> <br /> 18 tháng<br /> Thành công<br /> Thất bại<br /> 13 (68%)<br /> 6 (32%)<br /> 17 (85%)<br /> 3 (15%)<br /> 21 (95%)<br /> 1 (5%)<br /> SH/FS= 0,049*<br /> SH/FC= 0,184<br /> FS/FC= 0,493<br /> <br /> giữa và mô sống ở 1/3 chóp. Một số tác giả<br /> khác cho rằng mô tủy còn lại hoại tử một<br /> phần hoặc toàn bộ. Trong những năm qua,<br /> một số báo cáo nghi ngờ tính hiệu quả và an<br /> toàn của formocresol và bây giờ hầu hết tác<br /> giả đều đồng ý rằng formocresol có thể có<br /> tiềm năng gây phản ứng miễn dịch hoặc đột<br /> biến gen. Vì những lý do này, người ta đang<br /> cố gắng tìm một chất thay thế.<br /> Hiện nay sulfate sắt đang được sử dụng<br /> như một chất thay thế cho formocresol trong<br /> điều trị tủy buồng ở răng sữa. Thành công về<br /> lâm sàng và trên phim tia X của sulfate sắt là<br /> trên 90% sau hai năm (Fuks & cs., Smith & cs.,<br /> Casas & cs.)(8,18,3).<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Một loại thuốc hiệu quả trong việc điều trị<br /> <br /> gian theo dõi của nghiên cứu này lâu hơn. Mặc<br /> <br /> tủy buồng phải thành công cả về lâm sàng, tia X<br /> <br /> dù cả hai nhóm NaOCl và sulfate sắt đều không<br /> <br /> và tương hợp sinh học giữa tủy và mô chung<br /> <br /> có ca thất bại mới ở lần tái khám 18 tháng so với<br /> <br /> quanh. Tuy nhiên, Fuks nhận thấy 40% tủy<br /> <br /> lúc 12 tháng, nhưng tỉ lệ thành công của NaOCl<br /> <br /> được điều trị với formocresol hoặc sulfate sắt<br /> <br /> thấp hơn sulfate sắt có ý nghĩa thống kê. Điều<br /> <br /> điều bị viêm trầm trọng (Fuks) . Tương tự,<br /> <br /> này có lẽ do cỡ mẫu của nhóm NaOCl bị thất<br /> <br /> Salako và cs phát hiện có sự phá hủy toàn bộ<br /> <br /> thoát nhiều hơn so với nhóm FS (Bảng 3).<br /> <br /> tủy với sulfate sắt và hoại tử tủy với formocresol<br /> <br /> Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ<br /> thành công của cả ba vật liệu giảm dần theo thời<br /> gian (Bảng 3). Điều này phù hợp với nhận xét<br /> của Rolling và Thylstrup(14).<br /> <br /> (8)<br /> <br /> khi thực hiện điều trị tủy buồng trên răng<br /> chuột(16).<br /> Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá<br /> hiệu quả của NaOCl 5%. Kết quả cho thấy<br /> NaOCl dùng băng thuốc trong điều trị tủy<br /> buồng răng sữa có tỉ lệ thành công về lâm sàng<br /> là 94% và trên phim tia X 74% sau 18 tháng theo<br /> dõi. Thành công về mặt lâm sàng tương đương<br /> với sulfate sắt và formocresol. Tỉ lệ thành công<br /> sau 12 tháng trên phim tia X của sulfate sắt và<br /> formocresol đều là 96%, tỉ lệ này hơi cao hơn kết<br /> quả trong nghiên cứu của Phan Thị Thanh Yên<br /> (2003)(12) với tỉ lệ thành công của sulfate sắt là<br /> 81% và formocresol là 88,2%. Sự khác biệt có thể<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, tất cả thất bại trên<br /> phim tia X ở cả ba nhóm là nội tiêu, thấu quang<br /> quanh chóp, thấu quang vùng chẽ và tiêu chân.<br /> Điều này khác với nhận xét của Vargas và cs(10)<br /> rằng đa số các thất bại trên phim tia X là do nội<br /> tiêu. Trong những răng thất bại trên phim tia X<br /> chỉ có 2 răng có triệu chứng lâm sàng là áp xe và<br /> lung lay trong suốt 18 tháng theo dõi. Tuy<br /> nhiên, nếu tiếp tục theo dõi lâu hơn, có thể phát<br /> hiện nhiều những dấu hiệu thất bại về mặt lâm<br /> sàng.<br /> <br /> do cỡ mẫu trong nghiên cứu này lớn hơn so với<br /> <br /> Darkin đã sử dụng NaOCl từ 1915 như một<br /> <br /> nghiên cứu năm 2003. Tuy nhiên cả hai nghiên<br /> <br /> chất sát khuẩn để làm sạch vết thương trong<br /> <br /> cứu đều cho thấy không có sự khác biệt có ý<br /> <br /> chiến tranh thế giới thứ I. Sau đó đã được sử<br /> <br /> nghĩa thống kê giữa sulfate sắt và formocresol.<br /> <br /> dụng như là một chất bơm rửa khi điều trị nội<br /> <br /> Bảng 3 cho thấy tỉ lệ thành công cả lâm sàng<br /> và tia X tương đương giữa NaOCl 5% (68%) và<br /> formocresol (85%) sau 18 tháng theo dõi. Tuy<br /> nhiên so với sulfate sắt thì tỉ lệ thành công của<br /> NaOCl thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).<br /> Tỉ lệ thành công của NaOCl và sulfate sắt lần<br /> lượt là 68% và 95%. Điều này ngược với kết quả<br /> trong nghiên cứu của Vargas và cs thực hiện<br /> năm 2006 cho thấy tỉ lệ thành công cả lâm sàng<br /> và tia X của NaOCl là 90% và sulfate sắt là 74%<br /> <br /> nha từ những năm 1920 và chất này cũng là một<br /> chất kháng khuẩn tốt mà không kích thích tủy<br /> đáng kể. Rosenfeld và cs (1978) cho rằng khi đặt<br /> NaOCl 5% lên bề mặt tủy sống thì chỉ tác động<br /> ở lớp bề mặt và ảnh hưởng tối thiểu lên mô tủy<br /> sâu bên dưới. Ông thấy rằng sau khi đặt gián<br /> đoạn NaOCl 5% trên mô tủy sống răng cối nhỏ<br /> trong 15 phút, chỉ 3 hoặc 4 lớp tế bào đầu tiên bị<br /> tiêu đi bởi chất bơm rửa trong khi lớp mô bên<br /> dưới không bị ảnh hưởng.<br /> <br /> theo dõi sau 1 năm. Sự khác biệt này có thể do<br /> <br /> Cox(5) và Hafez nhận thấy NaOCl với những<br /> <br /> phương pháp nghiên cứu khác nhau và thời<br /> <br /> nồng độ khác nhau có tác dụng cầm máu và sát<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> 215<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2