intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới xương đòn bằng lidocaine

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá và so sánh hiệu quả của gây tê cạnh mỏm quạ và gây tê ngay dưới xương đòn. 160 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm I: Gây tê cạnh mỏm quạ (GTCMQ, n= 80), nhóm II: gây tê ngay dưới xương đòn (GTNDXĐ, n=80). Sử dụng máy kích thích thần kinh, Lidocaine 1,5% có pha Adrenaline 1/200.000.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới xương đòn bằng lidocaine

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY<br /> DƯỚI XƯƠNG ĐÒN BẰNG LIDOCAINE<br /> Trần Viết Vinh*, Nguyễn Hồng Sơn*, Nguyễn Văn Chừng**, Cao Văn Thịnh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Gây tê dưới xương đòn được Bazy thực hiện lần đầu tiên năm 1914. Nhưng trong một thời<br /> gian dài kỹ thuật này không được chú ý. Từ năm 1995, sau công trình nghiên cứu của Kilka (1995) và<br /> Wilson (1998), gây tê dưới xương đòn được quan tâm trở lại. Tuy nhiên, chưa có vị trí gây tê nào chứng tỏ<br /> là vị trí số 1 trong việc xác định mốc, luồn ống thông và giảm tai biến (chủ yếu là tai biến tràn khí màng<br /> phổi). Có ít số liệu liên quan đến vấn đề: khác biệt hay không giữa hiệu quả gây tê cạnh mỏm quạ và gây tê<br /> ngay dưới xương đòn.<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá và so sánh hiệu quả của gây tê cạnh mỏm quạ và gây tê ngay dưới<br /> xương đòn.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả. 160 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm I: gây tê cạnh<br /> mỏm quạ (GTCMQ, n= 80), nhóm II: gây tê ngay dưới xương đòn (GTNDXĐ, n=80). Sử dụng máy kích<br /> thích thần kinh, Lidocaine 1,5% có pha Adrenaline 1/200.000.<br /> Kết quả: Tỉ lệ thành công của GTCMQ là 97,5%, của GTNDXĐ là 100% (p>0,05). Thời gian thực<br /> hiện kỹ thuật: GTCMQ là 8,9 ± 5,8 phút, GTNDXĐ là 7,1± 4,0 phút (p 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Tỉ lệ ức chế cảm giác đau từ 1/3 giữa cánh<br /> tay trở xuống<br /> Bảng 3: Tỉ lệ ức chế cảm giác đau từ 1/3 giữa cánh<br /> tay trở xuống<br /> Thần kinh<br /> <br /> Nhóm I (%) Nhóm II (%)<br /> p<br /> Độ 2 Độ 3 Độ 2 Độ 3<br /> Bì-cánh tay trong, bì – 43,7 53,8 18,7 81,3 < 0,05<br /> cẳng tay trong, cơ bì,<br /> 97,5<br /> 100,0<br /> > 0,05<br /> quay, trụ, giữa<br /> <br /> Gây<br /> Mê Hồi Sức<br /> 4<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Thần kinh<br /> Cơ bì<br /> Giữa<br /> Trụ<br /> Quay<br /> Nách<br /> <br /> Nhóm I<br /> 92,5<br /> 88,7<br /> 23,8<br /> 30,0<br /> 42,5<br /> <br /> Nhóm II<br /> 87,5<br /> 86,2<br /> 46,3<br /> 71,2<br /> 73,7<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> p<br /> > 0,05<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Mức độ dung nạp garô<br /> - Đặt garô nhóm I có 38 BN (chiếm 47,5%trong đó có 35,0% đặt garô ở 1/3 dưới cánh tay),<br /> nhóm II có 44 BN (chiếm 55%- trong đó có 42,5%<br /> đặt garô ở 1/3 dưới cánh tay), tất cả các bệnh<br /> nhân được đặt garô đều dung nạp tốt.<br /> <br /> Các chỉ số mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2<br /> Các chỉ số mạch, huyết áp, nhịp thở, SpO2<br /> dao động trong giới hạn bình thường ở cả hai<br /> nhóm. Điện tâm đồ bình thường trước, trong,<br /> sau mổ ở tất cả các bệnh nhân.<br /> <br /> Tai biến, biến chứng<br /> - Chọc kim vào mạch máu: nhóm I là 8 BN<br /> (10%), nhóm II là 2 BN (2,5%).<br /> Ngoài ra không ghi nhận tai biến, biến<br /> chứng nào khác.<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản Số 1 * 2008<br /> BÀN LUẬN<br /> Vị trí gây tê<br /> Trong gây tê dưới xương đòn, người ta phân<br /> biệt hai loại kỹ thuật tương ứng với hai nhóm vị trí<br /> khác nhau là gây tê cạnh mỏm quạ (hay gây tê<br /> dưới xương đòn ngoài- lateral infraclavicular<br /> block) và gây tê ngay dưới xương đòn (hay gây tê<br /> dưới xương đòn trong- medial infraclavicular<br /> block). Thuật ngữ “gây tê cạnh mỏm quạ” dùng<br /> cho các vị trí gây tê gần mỏm quạ và khi gây tê<br /> người ta lấy mỏm quạ làm mốc để xác định vị trí<br /> gây tê. Thuật ngữ “gây tê ngay dưới xương đòn”<br /> dùng cho các vị trí gây tê nằm gần xương đòn.<br /> Trong nghiên cứu này, khi gây tê cạnh mỏm<br /> quạ chúng tôi dựa theo kỹ thuật của Wilson(14)<br /> (tác giả đo từ mỏm quạ xuống 2 cm, đo tiếp vào<br /> trong 2 cm) để xác định vị trí gây tê, nhưng<br /> chúng tôi chỉ đo vào trong 1 cm. Khi gây tê ngay<br /> dưới xương đòn chúng tôi dựa vào cơ sở giải<br /> phẫu (đám rối thần kinh cánh tay chui qua khe giữa<br /> xương sườn I và xương đòn, tương ứng với điểm<br /> giữa xương đòn, đi chếch ra ngoài xuống vùng dưới<br /> đòn. Ở vùng gần xương đòn các bó thần kinh nằm<br /> trên ngoài động tĩnh mạch nách và xếp chồng lên<br /> nhau) và các nghiên cứu lâm sàng (trong gây tê<br /> đám rối thần kinh cánh tay, vị trí gây tê càng gần gốc<br /> đám rối thì hiệu quả gây tê càng cao) để xác định vị<br /> trí gây tê.<br /> Chúng tôi không gặp khó khăn khi tìm các<br /> mốc: sụn nhẫn, bờ sau cơ ức đòn chũm, điểm<br /> giữa xương đòn, mỏm quạ khi xác định vị trí<br /> gây tê. Tuy nhiên, trong các bệnh nhân của<br /> chúng tôi không có bệnh nhân béo phì nên chưa<br /> đánh giá được việc xác định mốc trên các bệnh<br /> nhân này.<br /> <br /> Lựa chọn thần kinh cần dò tìm<br /> Kết quả gây tê sẽ cao hơn khi tiêm thuốc tê<br /> vào các bó thần kinh chi phối vận động ở ngọn<br /> chi. Borgeat(2) ghi nhận kết quả là 97% nếu bơm<br /> thuốc tê vào các bó thần kinh chi phối ngọn chi<br /> và chỉ đạt kết quả 44% nếu bơm thuốc tê vào các<br /> bó thần kinh chi phối vận động gốc chi (động tác<br /> <br /> Gây Mê Hồi Sức<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> gấp cẳng tay hoặc dang cánh tay…, do thần kinh<br /> cơ bì, thần kinh nách chi phối). Tương tự như<br /> vậy Desroches(5) ghi nhận kết quả 100% so với<br /> 82,5%. Từ những nhận xét này, chúng tôi chỉ<br /> bơm thuốc tê khi gặp các bó tạo nên thần kinh<br /> quay, trụ hoặc giữa. Không bơm thuốc tê khi<br /> gặp thần kinh cơ bì, nách, nhưng cố gắng nhớ vị<br /> trí các thần kinh này nhằm tìm một điểm gần các<br /> thần kinh nhất để bơm thuốc.<br /> - Thời gian thực hiện kỹ thuật (gồm thời gian<br /> dò tìm thần kinh và bơm thuốc tê) nhóm I là 8,9<br /> ± 5,8 phút, nhóm II là 7,1 ± 4,0 phút. Sự khác biệt<br /> giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p0,05). Thời<br /> gian tiềm tàng Sandhu ghi nhận là 2,0 ± 1,3<br /> phút(11), ngắn hơn kết quả của chúng tôi, có lẽ<br /> dưới hướng dẫn của siêu âm thuốc tê được bơm<br /> gần thần kinh hơn.<br /> - Thời gian đạt tác dụng tối đa nhóm I (23,7 ±<br /> 6,9 phút) dài hơn nhóm II (12,5 ± 5,8 phút), sự<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0