K YU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC CHUYÊN NGÀNH HUYT HC - TRUYN MÁU
310
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GHÉP TẾ BÀO GC TOU TỰ THÂN
TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐA U TUỶƠNG
TẠI BỆNH VIỆN TRUYỀN U HUYẾT HỌC
Huỳnh Quang Đạt1, Nguyễn Thế Quang1,
Châu Thanh Thảo1, Huỳnh Văn Mẫn1, Phù Ch Dũng1
TÓM TẮT
37
Mục đch: Nhm đánh g hiệu qu ca ghép
tự thân tế bào gốc (TBG) trên ngưi bnh đa u
tuỷ xương (ĐUTX) tại bnh viện Truyền máu
Huyết học (BV. TMHH) từ năm 2012 đến năm
2024
Đối tượng và phương pháp: Những ngưi
bệnh ĐUTX đưc tiến nh ghép TBG tự thân
tại BV. TMHH từ năm 2012 đến hết tháng
05/2024 đưc chn đưa vào nghiên cứu. Nghiên
cứu đưc thực hiện theo phương pháp mô tả loạt
ca, hi cứu.
Kết quả: 95 ngưi bệnh ĐUTX đưc
ghép TBG tự thân tại BV. TMHH từ năm 2012
đến hết tháng 05/2024. 24 ngưi bệnh
(25,3%) tăng đáp ứng từ PR (trước ghép) đến
VGPR trở lên (sau ghép). PFS, OS-5 năm ca
ngưi bnh trong NC ca chúng i lần lưt là
67,5% và 91%. Các yếu tố ảnh hưởng PFS có ý
nghĩa thng kê trên mô hnh đơn biến gm: s
lưng tiểu cu c chn đoán <100 K/uL, nng
đ beta2-microglobulin >5,5 mg/L, kháng trị
với pc đ tấn công, cn điều trị bằng phác đ
cứu vớt. Đưa vào mô hnh đa biến th các yếu tố
này không nh hưởng PFS có ý nghĩa thống kê.
1Bnh vin Truynu Huyết hc
Chu trách nhim chính: Hunh Quang Đt
SĐT: 0775597684
Email: hqdat95@gmail.com
Ngày nhn bài: 30/7/2024
Ngày phn bin khoa hc: 01/8/2024
Ngày duyt bài: 30/9/2024
Không tm thy yếu t nào ảnh hưởng đến OS có
ý nghĩa thống kê. Biến chứng liên quan đến
huyết hc thưng gặp nhất là st giảm bạch cầu
hạt. Biến chứng không liên quan huyết học
thưng gặp đc tnh đưng tiêu hoá của
melphalan liều cao. c biến chứng thưng xuất
hiện đ I/II. Một số trưng hp có biến chứng
đ III/IV nhưng đều đáp ứng tốt với điều trị và
cải thiện sau đó.
Kết lun: Cng với sự sẵn ngày càng
nhiều ca các thuốc mới điều trị ĐUTX, ghép
TBG tự thân ngưi bệnh ĐUTX tại BV.
TMHH mang lại hiệu qu cao, với PFS, OS-5
năm lần lưt 67,5% 91%, và đ an toàn
thể dung np đưc phn lớn ngưi bnh. V
vậy, việc tiến hành ghép TBG tự thân ở ngưi
bệnh ĐUTX có thể trạng tốt là lựa chn điều trị
ph hp môi trưng Việt Nam.
SUMMARY
OUTCOMES OF AUTOLOGOUS
HEMATOPOIETIC STEM CELL
TRANSPLANTATION IN PATIENTS
WITH MULTIPLE MYELOMA
AT THE BLOOD TRANSFUSION
HEMATOLOGY HOSPITAL
Aims: The objective of this study was to
evaluate the effectiveness of autologous
hematopoietic stem cell transplantation (ASCT)
in patients with multiple myeloma (MM) at the
Blood Transfusion Hematology Hospital (BTH)
from 2012 to 2024.
T¹P CHÝ Yc vt nam tP 544 - th¸ng 11 - QuyN 2 - sè ĐẶC BIT - 2024
311
Methods: The study included MM patients
who underwent ASCT at the BTH from 2012 to
May 2024. The research was conducted using a
descriptive case series and retrospective
approach.
Results: A total of 95 MM patients
underwent autologous HSCT at the BTH during
the study period. Among them, 24 patients
(25.3%) showed improved responses from partial
response (PR) before transplantation to very
good partial response (VGPR) or better after
transplantation. The progression-free survival
(PFS) and overall survival (OS) rates at 2 years
were 67.5% and 91%, respectively. Univariate
analysis revealed significant factors affecting
PFS, including initial platelet count <100 K/uL,
beta2-microglobulin concentration >5.5 mg/L,
resistance to induction therapy, and the need for
salvage therapy. However, these factors did not
significantly impact PFS in multivariate analysis.
No statistically significant factors affecting OS
were identified. The most common
hematological complication was febrile
neutropenia, while non-hematological
complications were mainly related to high-dose
melphalan-induced gastrointestinal toxicity. Most
complications occurred at grade I/II, and even
grade III/IV complications responded well to
treatment and improved afterward.
Conclusion: Autologous HSCT in MM
patients at BTH Hospital is highly effective, with
PFS, OS-5 years of 67.5% and 91% respectively,
and safety can be tolerated in most patients.
Overall, autologous HSCT is a suitable treatment
option for MM patients in the Vietnamese
healthcare setting, especially considering the
increasing availability of new MM therapies.
I. ĐẶT VN ĐỀ
Đa u tuỷ xương (ĐUTX) bệnh lý ác
tnh huyết học đặc trưng bởi s phát triển
đơn dng của các tương bào ác tnh, tch t
trong tuỷ xương, c chế s phát triển bnh
thưng của các dng tế bào máu trong tuỷ
xương, làm giảm các dng tế bào máu, gây
giảm gamma globulin đa dng, bệnh huỷ
xương, tăng canxi máu, suy thận. Càng
ngày, con ngưi ng hiểu biết về sinh l
bệnh học của bệnh lý ĐUTX, kèm với sự
phát triển của các kĩ thuật xét nghiệm máu và
nước tiểu, ng dụng các phương tiện chẩn
đáon hnh ảnh hiện đại vào quá trnh chẩn
đoán đanhs giá đáp ng điều trị, sự phát
triển của các thuốc điều trị ĐUTX thế hệ
mi, kết cục của ngưi bệnh ĐUTX đã đưc
cải thiện ngoạn mục so với trước đây. Hiện
nay, ghép tế bào gốc (TBG) t thân là điều
trị tu chuẩn ngưi bệnh ĐUTX thể trạng
tốt. Các nghiên cứu (NC) so sánh những
ngưi bệnh đưc hoá trị thông tng
những ngưi bệnh đưc kết hp với ghép
TBG t thân cho thấy ghép TBG tthân giúp
cải thiện r rệt thi gian sống cn không tiến
triển bệnh (progression-free survival, PFS).
D chưa chứng mnh li ch về thi gian
sống cn toàn bộ (overall survival, OS),
nhưng kết cục OS vẫn giữ đưc mức cao
(OS-5 năm khoảng 80%) [3], [8].
Ghép TBG t thân ngưi bệnh ĐUTX
không phải vấn đề mới tại Việt Nam. Tác gi
B.Q. Khánh (2015) (n=42) và tác giả N.Đ.Q.
Anh (2016) (n=30) đã báo cáo hiệu quả của
ghép TBG t thân ngưi bệnh ĐUTX tại
Viện Truyền máu - Huyết học Trung Ương
Bệnh viện Truyền u Huyết học (BV.
TMHH) với kết quả lần lưt là PFS-3 năm là
59,1%, PFS-2 năm là 59,5% [1], [2]. Tuy
nhiên, hạn chế của các NC này là cỡ mẫu hạn
chế, thi gian theo di hạn chế, việc triển
khai các t nghiệm mi, c thuốc mi
trong chẩn đoán điều trị ngưi bệnh
ĐUTX chưa áp dụng rộng i. Do đó, chúng
K YU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC CHUYÊN NGÀNH HUYT HC - TRUYN MÁU
312
tôi thực hiện NC này nhằm đánh giá chuyên
u về hiệu quả của ghép TBG t thân, các
yếu tảnh hưởng kết cục điều trị, kết cục lâu
dài của ngưi bệnh ĐUTX ghép TBG t
thân.
II. ĐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Nghiên cứu của chúng tôi thu thập d
liệu tại BV. TMHH t năm 2012 đến hết
tháng 05/2024. Vi tiêu chuẩn chọn mẫu là
những ngưi bệnh ĐUTX đạt PR sau hoá tr
tấn công, thu thập đủ số lưng TBG CD34+,
đưc tiến hành ghép TBG t thân. Những
trưng hp hồ d liệu không đầy đủ
đưc loại khỏi NC. Theo đó, 95 ngưi
bệnh ĐUTX có ghép TBG t thân đưc chọn
vào NC. Tiêu chuẩn đánh giá đáp ng, tái
phát của những ngưi bệnh trong NC đưc
sử dụng theo tiêu chuẩn của Nhóm làm việc
về ĐUTX quốc tế (International myeloma
working group, IMWG).
Kết cục chnh của NC là thi gian sống
cn không tiến triển (PFS). Kết cục phụ của
NC là thi gian sống cn toàn bộ (OS). Các
biến chứng đưc báo o t l mức độ
theo bảng phân loại CTCAE 4.0.
III. KẾT QU NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm người bệnh trong NC
95 ngưi bệnh ĐUTX đưc ghép
TBG t thân chúng tôi thu thập vào NC.
Đặc điểm ngưi bệnh đưc tóm tắt trong
Bảng 1.
Bảng 2: Đặc điểm ngưi bnh trong NC (n=95)
Đặc điểm
Bệnh nhân (%) hoặc trung vị
Tuổi chẩn đoán
56 tuổi (28 – 69)
Giới tnh (Nam)
43 (45,3%)
Kiểu hình globulin miễn dch
IgG kappa
51 (53,7%)
IgG lambda
16 (16,8%)
IgA kappa
9 (9,5%)
IgA lambda
11 (11,6%)
Chỉ tiết kappa
4 (4,2%)
Chỉ tiết lambda
3 (3,2%)
Không tiết
1 (1,1%)
Bất tờng di truyền nguy cơ cao
35 (36,8%)
Giai đoạn Durie Salmon
Giai đoạn I
2 (2,1%)
Giai đoạn II
10 (10,5%)
Giai đoạn III
83 (87,1%)
Giai đoạn ISS
Giai đoạn I
18 (18,9%)
Giai đoạn II
43 (45,3%)
Giai đoạn III
34 (35,8%)
T¹P CHÝ Yc vt nam tP 544 - th¸ng 11 - QuyN 2 - sè ĐẶC BIT - 2024
313
Giai đoạn R-ISS
Giai đoạn I
17 (17,9%)
Giai đoạn II
48 (50,5%)
Giai đoạn III
30 (31,6%)
Phác đồ điều trị tấn công trước ghép
Vd
5 (5,3%)
VCd
51 (53,7%)
VTd
2 (2,1%)
VRd
29 (30,5%)
(V)DT-PACE
5 (5,3%)
DVd/DRd
3 (3,2%)
Kháng trị với phác đồ tấn công bước đầu,
cần phác đồ hàng hai
8 (8,5%)
3.2. Đặc điểm quá trình ghép TBG tự
thân
* Đánh giá đáp ứng tc ghép:
Tất cả ngưi bệnh trong NC của chúng
tôi đều đạt đáp ứng tối thiểu là PR. Trong đó,
51 trưng hp (53,7%) đạt đưc t VGPR
trở lên trước ghép. T 2023 trở về trước, do
những hạn chế về xét nghiệm đánh ga
nên ngưi bệnh ĐUTX trong NC của chúng
tôi đưc đánh giá đạt đáp ng tối đa mức
VGPR. Những ngưi bệnh thực tế đạt đáp
ứng CR hoặc sCR đều nằm trong nhóm này.
* Liều tế bào CD34+ phác đồ điều
kin hoá:
Liều tế bào CD34+ trung vị đưc truyền
trong quá trnh ghép t thân là 6,18x106 tế
bào/kg. Tất cả ngưi bệnh đưc điều kiện
hoá bằng phác đồ Melphalan liều cao. Trong
đó, phần ln trưng hp (81,1%) đưc điều
kiện hoá với liều melphalan 200mg/m2
(MEL-200). Một số trưng hp lớn tuổi, suy
thận, nhiều bệnh đồng mắc nên đưc giảm
liều phác đồ điều kiện hoá (MEL-160, MEL-
140, hay MEL-100).
* Thời gian giảm bch cầu ht (BCH)
và thời gian giảm tiểu cầu (TC):
Thi gian giảm BCH (<0,5 K/uL) trung
vị là 6 ngày (2 ngày 80 ngày). Thi gian
giảm TC (<20 K/uL) trung vị là 7 ngày (1
ngày 77 ngày).
* Đánh giá đáp ứng sau ghép:
3 ngưi bệnh (3,2%) chưa đến thi
điểm đánh giá đáp ứng sau ghép khi kết thúc
NC. Sau ghép TBG t thân, 18 trưng
hp (18,9%) đạt đáp ng PR, 74 trưng hp
(77,9%) đạt đáp ứng từ VGPR tr lên. Có 24
ngưi bệnh (25,3%) tăng đáp ng t PR
(trước ghép) đến VGPR tr lên (sau ghép).
K YU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU KHOA HC CHUYÊN NGÀNH HUYT HC - TRUYN MÁU
314
Bảng 3: Đặc điểm quá trnh ghép TBG tự thân của người bnh trong NC (n=95)
Đặc điểm
Bệnh nhân (%) hoặc trung vị
Đánh giá đáp ứng trước ghép
PR
44 (46,3%)
Đạt VGPR trở lên
51 (53,7%)
Năm ghép tự thân trung vị
2022 (2012 2024)
Liều tế bào CD34+ trung vị (x106 tế bào/kg)
6,18 (3,19 12,34)
Liều điều kiện hoá
MEL-200
77 (81,1%)
MEL-160
1 (1,1%)
MEL-140
16 (16,8%)
MEL-100
1 (1,1%)
Thời gian giảm BCH trung vị (ngày)
6 (2 80)
Thời gian giảm TC trung vị (ngày)
7 (1 77)
Đánh giá đáp ứng sau ghép
PR
18 (18,9%)
VGPR trở lên
74 (77,9%)
Chưa đến thi điểm đánh giá đáp ứng
3 (3,2%)
* Thời gian sống còn các yếu tố ảnh
ởng:
T lPFS-2 năm PFS-5 năm ưc đoán
của ngưi bệnh trong NC của chúng tôi lần
lưt 91,9%±3,5% 67,5±8,5%. T lệ OS-
2 năm OS-5 năm ưc đoán của ngưi
bệnh trong NC của chúng tôi lần lưt là
98,3±1,7% và 91±5,2% (biểu đồ 1).
Phân tch các yếu tảnh hưởng đến thi
gian sống cn, chúng tôi ghi nhận một số yếu
tsau ảnh ng đến thi gian PFS tn mô
hnh đơn biến (bảng 3). Tuy nhiên, khi đưa
vào hnh đa biến, không ghi nhận yếu t
nào ảnh ng đến PFS có ý nghĩa thống kê.
Chúng tôi không ghi nhận yếu t nào ảnh
hưởng đến thi gian OS có ý nghĩa thống kê.
(a)