intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả phối hợp chiếu Laser He trong điều trị bệnh Zona tại khoa da liễu bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: Hoang Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

125
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phối hợp chiếu tia Laser He trong điều trị bệnh Zona tại Khoa Da liễu – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 10/2007 đến 10/2009. Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả can thiệp lâm sàng có đối chứng. Kỹ thuật nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm bệnh nhân: Nhóm can thiệp (nhóm I) được điều trị theo phác đồ thông thường (thuốc kháng virus + chống viêm + giảm đau) đồng thời kết hợp với chiếu tia Laser He tại chỗ, và nhóm chỉ điều trị theo phác đồ thông thường làm đối chứng (nhóm II).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả phối hợp chiếu Laser He trong điều trị bệnh Zona tại khoa da liễu bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Nguyễn Quý Thái<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 81(05): 147 - 152<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỐI HỢP CHIẾU LASER He<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA TẠI KHOA DA LIỄU<br /> BỆNH VIÊN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN<br /> Nguyễn Quý Thái*<br /> Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả phối hợp chiếu tia Laser He trong điều trị bệnh Zona tại<br /> Khoa Da liễu – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 10/2007 đến 10/2009.<br /> Đối tượng và phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả can thiệp lâm sàng có đối chứng. Kỹ<br /> thuật nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm bệnh nhân: Nhóm can thiệp (nhóm I) được điều trị<br /> theo phác đồ thông thường (thuốc kháng virus + chống viêm + giảm đau) đồng thời kết hợp với chiếu<br /> tia Laser He tại chỗ, và nhóm chỉ điều trị theo phác đồ thông thường làm đối chứng (nhóm II).<br /> Kết quả nghiên cứu: Sau 7 ngày điều trị tỷ lệ bệnh nhân lành tổn thương ở nhóm can thiệp là<br /> 87,9% cao hơn nhóm chứng 62,9%, với p0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo các nhóm tuổi giữa hai nhóm nghiên cứu đều không có<br /> sự khác biệt (p>0,05).<br /> Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương<br /> Nhóm<br /> Vị trí TT<br /> Ngực – cánh tay<br /> Đầu - mặt - cổ<br /> Thắt lưng<br /> Vùng cùng cụt<br /> Các vùng khác<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm I<br /> SL<br /> 14<br /> 10<br /> 5<br /> 2<br /> 2<br /> 33<br /> <br /> Nhóm II<br /> %<br /> 42,4<br /> 30,4<br /> 15,2<br /> 6,0<br /> 6,0<br /> 100<br /> <br /> SL<br /> 16<br /> 11<br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> 35<br /> <br /> %<br /> 45,7<br /> 31,4<br /> 11,4<br /> 5,7<br /> 5,7<br /> 100<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Qua bảng 3 ta thấy: vị trí tổn thương Zona ở cả hai nhóm chủ yếu gặp ở ngực – cánh<br /> tay và đầu mặt cổ (chiếm trên 70%). Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo vị trí tổn thương giữa hai<br /> nhóm đều không thấy có sự khác biệt (p>0,05).<br /> Bảng 4. Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau<br /> Nhóm<br /> Mức độ đau<br /> Nhẹ<br /> Vừa<br /> Nặng<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm I<br /> SL<br /> 8<br /> 12<br /> 13<br /> 33<br /> <br /> Nhóm II<br /> %<br /> 24,2<br /> 36,4<br /> 39,4<br /> 100<br /> <br /> SL<br /> 11<br /> 12<br /> 12<br /> 35<br /> <br /> %<br /> 31,4<br /> 34,3<br /> 34,3<br /> 100<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Mức độ đau trên bệnh nhân được phân bố đều ở cả 3 mức (nhẹ, vừa và nặng). Tỷ lệ<br /> bệnh theo mức độ đau giữa 2 nhóm chưa có sự khác biệt (p>0,05).<br /> Kết quả nghiên cứu ở các bảng 1, 2, 3, 4 của chúng tôi phù hợp với các tác giả khác (Đặng Văn<br /> Em, Vũ Ngọc Vương,…) [2], [3], [4], [7]. Với sự phân bố các tiêu thức nghiên cứu ở hai nhóm<br /> như trên có thể nói là khá tương đồng và như vậy sẽ góp phần làm cho việc đánh giá các chỉ tiêu<br /> kết quả sau can thiệp một cách khách quan hơn.<br /> 149<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Nguyễn Quý Thái<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 81(05): 147 - 152<br /> <br /> Bảng 5. Các dấu hiệu lâm sàng khác<br /> Nhóm<br /> Lâm sàng<br /> Sốt<br /> Hạch<br /> <br /> Nhóm I (n = 33)<br /> SL<br /> %<br /> 6<br /> 18,2<br /> 20<br /> 60,6<br /> <br /> Nhóm II (n = 35)<br /> SL<br /> %<br /> 8<br /> 22,9<br /> 21<br /> 60,0<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ có hạch tại chỗ ở 2 nhóm đều chiếm tới 60%, tiếp đến là sốt (18,2 – 22,9%).<br /> Bảng 6. So sánh kết quả điều trị theo thời gian làm lành tổn thương<br /> Nhóm<br /> Kết quả<br /> Sau 5 ngày<br /> Sau 7 ngày<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm I (n = 33)<br /> SL<br /> %<br /> 2<br /> 6,0<br /> 29<br /> 87,9<br /> 31<br /> 93,9<br /> <br /> Nhóm II (n = 35)<br /> SL<br /> %<br /> 2<br /> 5,7<br /> 22<br /> 62,9<br /> 24<br /> 68,6<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> 0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: Sau 3 ngày điều trị mức độ giảm đau ở các mức nhẹ, vừa và nặng chưa thấy có sự<br /> khác biệt giữa hai nhóm (p>0,05….).<br /> Bảng 8. Sự thay đổi mức độ đau- theo chiều hướng giảm sau 5 ngày điều trị<br /> Nhóm<br /> Kết quả<br /> Nhẹ<br /> Vừa<br /> Nặng<br /> Tổng số<br /> <br /> Nhóm I (n = 33)<br /> SL<br /> %<br /> 7<br /> 21,2<br /> 8<br /> 24,2<br /> 8<br /> 24,2<br /> 23<br /> 69,6<br /> <br /> Nhóm II (n = 35)<br /> SL<br /> %<br /> 6<br /> 17,1<br /> 6<br /> 17,1<br /> 2<br /> 5,7<br /> 14<br /> 40,0<br /> <br /> P<br /> >0,05<br /> >0,05<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1