intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

311
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1 dưới đây có kèm theo đáp án chi tiết sẽ giúp các em ôn tập dễ dàng hơn và nắm vững những kiến thức cơ bản về tính đơn điệu của hàm số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> CÁCH TIẾP CẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ<br /> (PHẦN 1_2)<br /> GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN<br /> Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> 1C<br /> <br /> 2A<br /> <br /> 3C<br /> <br /> 4D<br /> <br /> 5B<br /> <br /> 6A<br /> <br /> 7D<br /> <br /> 8B<br /> <br /> 9C<br /> <br /> 10C<br /> <br /> 11B<br /> <br /> 12C<br /> <br /> 13B<br /> <br /> 14A<br /> <br /> 15D<br /> <br /> 16B<br /> <br /> 17B<br /> <br /> 18A<br /> <br /> 19D<br /> <br /> 20B<br /> <br /> 21B<br /> <br /> 22D<br /> <br /> 23B<br /> <br /> 24C<br /> <br /> 25D<br /> <br /> 26C<br /> <br /> 27C<br /> <br /> 28B<br /> <br /> 29C<br /> <br /> 30D<br /> <br /> 31A<br /> <br /> 32<br /> <br /> 33C<br /> <br /> 34B<br /> <br /> 35A<br /> <br /> 36C<br /> <br /> 37D<br /> <br /> 38B<br /> <br /> 39C<br /> <br /> 40D<br /> <br /> 41D<br /> <br /> 42D<br /> <br /> 43D<br /> <br /> 44D<br /> <br /> 45B<br /> <br /> 46D<br /> <br /> 47B<br /> <br /> 48A<br /> <br /> 49A<br /> <br /> 50C<br /> <br /> 51D<br /> <br /> 52C<br /> <br /> 53B<br /> <br /> 54A<br /> <br /> 55C<br /> <br /> 56B<br /> <br /> 57D<br /> <br /> 58A<br /> <br /> 59A<br /> <br /> 60A<br /> <br /> 61A<br /> <br /> 62C<br /> <br /> 63B<br /> <br /> 64D<br /> <br /> 65D<br /> <br /> 66B<br /> <br /> LỜI GIẢI CHI TIẾT<br /> Phần 1: Các bài toán không chứa tham số<br /> Câu 1. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y  x3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (;0) và nghịch biến trên khoảng (0; ) .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .<br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) và đồng biến trên khoảng (0; ) .<br /> Giải<br /> Ta có y '  3x 2  3  0 với x <br /> <br />  (;  ) .<br /> <br /> Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; )  đáp án C.<br /> Câu 2. (THPTQG – 2017 – 101) Hàm số y <br /> B. (1;1) .<br /> <br /> A. (0; ) .<br /> <br /> 2<br /> nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br /> x 1<br /> C. (; ) .<br /> D. (;0) .<br /> 2<br /> <br /> Giải<br /> Ta có: y '  <br /> <br /> 4x<br /> ; y '  0  4 x  0  x  0  x  (0; ) .<br /> ( x  1)2<br /> 2<br /> <br /> Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; )  đáp án A.<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 1-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> 2x 1<br /> , phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> x3<br /> B. Hàm số đồng biến trên (; 3)  (3; ) .<br /> <br /> Câu 3. Trong các phát biểu sau về hàm số y <br /> A. Hàm số luôn đồng biến với x  3 .<br /> <br /> \ 3 .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên (; 3) và (3; ) . D. Hàm số đồng biến trên tập<br /> Giải<br /> Tập xác định: D <br /> <br /> \ 3 . Ta có y ' <br /> <br /> 7<br />  0 với x  3 .<br /> ( x  3)2<br /> <br /> Suy ra hàm số đồng biến trên (; 3) và (3; )  đáp án C .<br /> Chú ý: Kí hiệu x  3 không phải là một tập hợp, suy ra A sai.<br /> Kí hiệu<br /> <br /> \ 3  (; 3)  (3; ) không đúng suy ra B, D sai<br /> <br /> (các bạn có thể xem lại phần giải thích trong bài giảng).<br /> Câu 4. Cho hàm số y  x4  2 x2  4 . Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu không đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;0) và (1; ) .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên (; 1) và  0;1 .<br /> C. Hàm số đồng biến trên  1;0 và 1;   .<br /> D. Hàm số nghịch biến trên (; 1)  (0;1) .<br /> Giải<br /> Tập xác định: D <br /> <br /> .<br /> <br /> x  0<br /> Ta có y '  4 x3  4 x  4 x( x 2 1) ; y '  0  4 x( x 2  1)  <br /> .<br />  x  1<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Suy ra A, B, C đúng và D sai (không dùng kí hiệu " " )  đáp án D.<br /> Chú ý: Nếu hàm số y  f ( x) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng (a; b) và liên tục tại x  a; x  b<br /> thì hàm số y  f ( x) cũng sẽ đồng biến (hoặc nghịch biến) trên đoạn  a; b . Do đó ở câu hỏi trên do hàm<br /> số là hàm đa thức nên liên tục trên<br /> <br /> , suy ra hàm số nghịch bên trên  0;1 , đồng biến trên  1;0 …<br /> <br /> Câu 5. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; 2) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> Giải<br /> x  0<br /> Ta có: y '  4 x3  4 x  4 x( x 2 1) ; y '  0  <br /> , suy ra dấu y ' :<br />  x  1<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (; 1) nên nó cũng nghịch biến trên khoảng (; 2)<br />  đáp án B.<br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 2-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 6. (THPTQG – 2017 – 102) Cho hàm số y  x3  3x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .<br /> <br /> Giải<br /> x  0<br /> +<br /> Ta có y '  3x 2  6 x ; y '  0  <br /> , suy ra dấu y ' :<br /> x2<br /> <br /> Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2)  đáp án A.<br /> <br /> +<br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 7. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x)  x 2  1 với x <br /> <br /> . Mệnh<br /> <br /> đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .<br /> <br /> C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> D. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> <br /> Giải<br /> Do y '  f '( x)  x  1  0, x <br /> 2<br /> <br /> , suy ra hàm số đồng biến trên<br /> <br /> hay đồng biến trên khoảng (; )<br /> <br />  đáp án D.<br /> <br /> Câu 8. (THPTQG – 2017 – 102) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (; )<br /> A. y <br /> <br /> x 1<br /> .<br /> x3<br /> <br /> B. y  x3  x .<br /> <br /> C. y <br /> <br /> x 1<br /> .<br /> x2<br /> <br /> D. y   x3  3x .<br /> <br /> Giải<br /> Do hàm phân thức y <br /> <br /> ax  b<br /> không bao giờ đồng biến (hoặc nghịch biến) trên (; ) .<br /> cx  d<br /> <br /> Suy ra loại A, C.<br /> Xét hàm y  x3  x . Ta có y '  3x2  1  0, x  , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; )<br />  đáp án B.<br /> <br /> Câu 9. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng nghịch biến của hàm số<br /> 1<br /> y  x 3  x 2  3x  1 ?<br /> 3<br /> A. vô số.<br /> B. 2 .<br /> C. 3 .<br /> D. 5 .<br /> Giải<br /> Tập xác định: D <br /> <br /> .<br /> <br />  x  1<br /> Ta có y '  x2  2 x  3 ; y '  0  x 2  2 x  3  0  <br /> .<br /> x  3<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng  1;3 .<br /> Trong khoảng  1;3 có 3 số nguyên là: 0;1; 2  đáp án C.<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 3-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 10. Hàm số y  x3  3x2  9 x  2 đồng biến trên khoảng<br /> B. (3;1) .<br /> <br /> A. (; 3) và (1; ) .<br /> <br /> C. (; 1) và (3; ) .<br /> <br /> D. (1;3) .<br /> <br /> Giải<br />  x  1<br /> +<br /> Ta có y '  3x2  6 x  9 ; y '  0  <br />  dấu y ' :<br /> x  3<br /> 1<br /> 3<br /> Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; 1) và (3; )  đáp án C.<br /> <br /> +<br /> <br /> Câu 11. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào?<br /> 1<br /> <br /> A.  ;   .<br /> 2<br /> <br /> <br />  1<br /> <br /> C.   ;   .<br />  2<br /> <br /> <br /> B.  0;   .<br /> <br /> D.  ;0  .<br /> <br /> Giải<br /> Ta có y '  8 x ; y '  0  x  0 . Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng  0;    đáp án B.<br /> 3<br /> <br /> Câu 12. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y   x4  4 x3  10 , ta có những phát biểu sau:<br /> 1) Hàm số đồng biến trên khoảng (;3) .<br /> <br /> 2) Hàm số nghịch biến trên 3;   .<br /> <br /> 3) Hàm số nghịch trên khoảng (;0) và  3;   .<br /> <br /> 4) Hàm số đồng biến trên  ;3 .<br /> <br /> Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Giải<br /> x  0<br /> Ta có y '  4 x3  12 x2  4 x2 ( x  3) ; y '  0  4 x 2 ( x  3)  0  <br /> .<br /> x  3<br /> +<br /> +<br /> Suy ra dấu của y ' :<br /> 0<br /> 3<br /> Do đó duy nhất phát biểu 3) sai và các phát biểu 1), 2), 4) đều đúng, nghĩa là có 3 phát biểu đúng<br />  đáp án C.<br /> Chú ý: Do x  0 là nghiệm kép nên dấu của y ' không đổi khi đi qua x  0 .<br /> <br /> Do hàm số liên tục trên<br /> <br /> (nghĩa là liên tục tại x  3 ) nên kết luận 2), 4) vẫn đúng.<br /> <br /> 1<br /> Câu 13. Trong các phát biểu sau về hàm số y  1  , phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> x<br /> A. Hàm số luôn nghịch biến với x  0 .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên (;0) và (0; ) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên (;0) và (0; ) .<br /> <br /> D. Hàm số đồng biến trên tập<br /> <br /> \ 0 .<br /> <br /> Giải<br /> Tập xác định: D <br /> <br /> \ 0 .<br /> <br /> 1<br />  0 với x  0 . Suy ra hàm số nghịch biến trên (;0) và (0; )  đáp án B.<br /> x2<br /> Chú ý: Kí hiệu x  0 không phải là một tập hợp, suy ra A sai.<br /> <br /> Ta có y '  <br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 4-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> Câu 14. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y <br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> x2  2 x  1<br /> , ta có những phát biểu sau:<br /> x2<br /> <br /> 1) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .<br /> 2) Hàm số đồng biến trên khoảng (; 1)  (3; ) .<br /> 3) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) \ 2 .<br /> 4) Hàm số đồng biến trên khoảng (;1) và  3;   .<br /> Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Giải<br /> Tập xác định D <br /> <br /> \ 2 .<br /> <br /> +<br /> <br /> +<br /> x  1<br /> x  4x  3<br /> Ta có y ' <br /> ; y '  0  x2  4x  3  0  <br /> . Ta có dấu của y ' : 1<br /> 2<br /> ( x  2)<br /> x  3<br /> Suy ra chỉ có 1 phát biểu 4) đúng  đáp án A.<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 2x 1<br /> . Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> x 1<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> <br /> Câu 15. Cho hàm số y <br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .<br /> C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.<br /> D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.<br /> Giải<br /> Ta có y ' <br /> <br /> 3<br />  0, x  1 , suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (; 1) và (1; )<br /> ( x  1)2<br /> <br />  đáp án D.<br /> <br /> Câu 16. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên<br /> A. y  x3  3x 2  2 .<br /> <br /> ?<br /> C. y   x3 .<br /> <br /> B. y  x3  3x 2  3x .<br /> <br /> D. y   x3  6 x 2 .<br /> <br /> Giải<br /> Xét phương án A. ta có y '  3x2  6 x  0  x  (;0) (2; ) , suy ra loại A.<br /> Xét phương án B. ta có y '  3x2  6 x  3  3( x  1)2  0, x <br /> <br />  đáp án B.<br /> <br /> Suy ra hàm số y  x3  3x 2  3x đồng biến trên<br /> <br /> Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên<br /> A. y  x 4  2 x 2  3 .<br /> <br /> và y '  0  x  1<br /> <br /> B. y  x3  4 x  5 .<br /> <br /> ?<br /> <br /> C. y <br /> <br /> x 1<br /> .<br /> 2x  3<br /> <br /> D. y  x 2  x  1 .<br /> <br /> Giải<br /> Ta chọn đáp án B vì y '  3x  4  0, x <br /> 2<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br />  đáp án B.<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2