intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 KHỐI C MÔN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 23

Chia sẻ: Tran Quyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

115
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. - Sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Đảng Cộng sản được thành lập ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản…, phong trào cách mạng châu Á… - Từ cuối thế kỉ XIX đến trước 1930, phong trào giải phóng dân tộc “dường như trong đêm tối không có đường ra”, khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. - ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 KHỐI C MÔN LỊCH SỬ ĐỀ SỐ 23

  1. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 23 - KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM n I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm) I Hãy chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì .v (2 điểm) khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. - Sau Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Đảng Cộng sản được thành lập h ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản…, phong trào cách mạng châu Á… - Từ cuối thế kỉ XIX đến trước 1930, phong trào giải phóng dân tộc lối và giai cấp lãnh đạo. 2 4 “dường như trong đêm tối không có đường ra”, khủng hoảng về đường - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã khẳng định ưu thế lãnh đạo của c mình trong tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội Việt Nam : o + Giai cấp phong kiến lỗi thời, sự thất bại của phong trào Cần Vương đã đánh dấu sự thất bại của ngọn cờ cứu nước phong kiến. h + Giai cấp tư sản nhỏ yếu, bạc nhược… Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất dân chủ tư sản. i bại đã chứng tỏ sự phá sản của đuờng lối cứu nước theo khuynh hướng u + Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản và là giai cấp tiên tiến. Phong trào công nhân có bước phát triển mạnh mẽ. V Trang 110
  2.  Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Môn Lịch sử - Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và cuộc đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX. Như vậy, Đảng ta ra đời từ sự chuẩn bị chu đáo về chính trị, tư tưởng và tổ chức. - Ngay sau khi ra đời, Đảng ta đã tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 – 1931, trở thành giai cấp nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam. II Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương và Đại hội Quốc dân (3 điểm) tháng 8 – 1945 được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? Nêu ý nghĩa của hai sự kiện này. a) Hoàn cảnh lịch sử + Thế giới : - Đầu tháng 8 - 1945, quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật Bản ở Mặt trận châu Á – Thái Bình Dương. Để uy n hiếp Nhật Bản, ngày 6 và 9 - 8 - 1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử ở Hirosima và Nagaxaki... .v - Ngày 8 - 8 - 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản và ngày 9 - 8, Hồng Quân Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc. h - Ngày 15 - 8 - 1945, Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang 4 mang ... Tình thế trực tiếp cách mạng đã xuất hiện. 2 + Trong nước : Lực lượng cách mạng đã chuẩn bị sẵn sàng : - Ngày 13 - 8 - 1945, Trung ương Đảng và Mặt trận Việt Minh thành lập c Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, chính thức phát động lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. o - Các ngày 14, 15 - 8 - 1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân h Trào, quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trên cả nước, thông qua i những vấn đề đối nội và đối ngoại sau khi giành chính quyền. - Từ ngày 16 đến 17 - 8 - 1945, Đại hội Quốc dân ở Tân Trào tán thành u chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. V b) Ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện này : Hội nghị toàn quốc của Đảng và Quốc dân đại hội thể hiện sâu sắc sự đoàn kết nhất trí, quyết tâm giành tự do độc lập của toàn Đảng, toàn dân; đồng thời thể hiện sự sáng tạo, đúng đắn của Đảng ta trong việc chớp “thời cơ ngàn năm có một” để phát động cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, góp phần vào thắng lợi chung của Cách mạng tháng Tám 1945 ... III Chứng minh thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của (3 điểm) quân dân ta vẫn được giữ vững sau chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954. - Sau chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ… - Từ cuối 1950 đến giữa 1951 : ta liên tục mở 3 chiến dịch : trung du, đường số 18 và Hà Nam Ninh. Đây là những chiến dịch có qui mô lớn đánh vào phòng tuyến kiên cố của địch ở trung du và đồng bằng Bắc bộ nhưng kết quả bị hạn chế (địa bàn không thuận lợi)… Trang 111
  3.  Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Môn Lịch sử - Với phương châm chiến lược “đánh chắc thắng” và phương hướng chiến lược “tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu” ta chủ động mở các chiến dịch ở vùng rừng núi ... + Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 – 1952 : sau hơn ba tháng chiến đấu, ta giải phóng hoàn toàn khu vực Hòa Bình – Sông Đà rộng 2000 km2 với 15 vạn dân. Các căn cứ du kích được mở rộng... + Chiến dịch Tây Bắc thu - đông 1952 : kết quả ta giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân, phá một phần âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch. + Chiến dịch Thượng Lào xuân - hè 1953 : Đầu năm 1953, quân đội Việt Nam cùng với quân đội Lào phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào. Kết quả ta đã giái phóng toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalỳ với trên 30 vạn dân. + Phối hợp với chiến trường chính Bắc bộ, từ năm 1951 đến 1953 ở các chiến trường Trung bộ và Nam bộ, quân dân ta đã tận dụng các hình thức chiến tranh du kích, tiêu hao sinh lực địch...) n - Nhìn chung, từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông 1950, ta đã giành, giữ và phát triển quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính, tiêu .v hoa thêm nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất rộng lớn, lực lượng ngày càng phát triển mạnh với 3 thứ quân. II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) IV.a (3 điểm) 4 h Trình bày nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN. Nội dung chính của Hiệp ước Bali năm 1976 là gì ? Tại sao nói từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á ? c 2 - Nguyên nhân : Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế, nhiều nước Đông Nam Á nhận thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển, đồng thời muốn hạn chế ảnh hưởng của các thế lực bên ngoài… , sự o xuất hiện của các tổ chức như EEC…  Ngày 8 - 8 - 1967, tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN được thành lập tại Băng cốc (Thái h Lan) với 5 nước : Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Philíppin. i - Hiệp ước Bali (2 - 1976) : Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ… u không can thiệp công việc nội bộ…không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực…giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình…hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh… V - Từ cuối những năm 80, quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi : sự chấm dứt chiến tranh lạnh và “vấn đề Campuchia” được giải quyết, tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt, số lượng hội viên phát triển sự đối đấu giữa các nước trong khu vực không còn nữa  đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định và phát triển… - Tháng 11 - 2000, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13 đã kí kết bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN có vị thế cao và hiệu quả hơn… IV.b Trình bày sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong các giai đoạn : (3 điểm) 1950 – 1953, 1973 – 1991 và 1991 – 2000. Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung châu Âu (Euro) là bước tiến mới của sự liên kết EU ? a) - Giai đoạn 1950 – 1973 : + Trong những năm 1950 – 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng… Cộng hòa Liên bang Đức là cường quốc công nghiệp đứng thứ ba, Anh đứng thứ tư và Pháp đứng thứ năm trong thế giới tư bản. Trang 112
  4.  Châu Tiến Lộc Bộ đề luyện tập kì thi Tuyển sinh Đại học Môn Lịch sử n + Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu ngày càng diễn ra mạnh mẽ với sự .v hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC - 1957), sau trở thành Cộng đồng châu Âu (EC - 1967). + Từ đầu thập kỉ 70 trở đi, Tây Âu đã trở thành một trong ba trung tâm h kinh tế – tài chính lớn của thế giới với trình độ khoa học – kĩ thuật cao… - Giai đoạn 1973 – 1991 : khủng hoảng, suy thoái và không ổn định (tăng 4 trưởng kinh tế giảm, lạm phát thất nghiệp tăng), chịu sự cạnh tranh quyết 2 liệt từ Mĩ, Nhật Bản, NICs. Quá trình nhất thể hóa Tây Âu gặp nhiều khó khăn... oc - Giai đoạn 1991 – 2000 : Suy thoái ngắn vào đầu thập niên 90… Từ 1994, phục hồi và phát triển trở lại, Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới (GNP chiếm 1/3 tổng sản phẩm công nghiệp thế giới tư bản). Ngày 1 - 1 - 1999, đồng tiền chung châu Âu ih (EURO) đã được phát hành và ngày 1 - 1 - 2002, chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU, thay cho các đồng bản tệ. u b) Sự ra đời đồng tiền chung (EURO) là bước tiến mới của sự liên kết tổ chức EU bởi vì : - Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường nội địa chung châu Âu. V - Thủ tiêu những rủi ro do chuyển đổi tiền tệ. - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU. - Đơn giản hóa công tác kế toán của doanh nghiệp đa quốc gia.
  5. CÂU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ KỲ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C ĐỀ THI THỬ SỐ 23 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Hãy chứng tỏ rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mạng Việt Nam. Câu II (2,0 điểm) Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương và Đại hội Quốc dân tháng 8 – 1945 được tiến hành trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ? Nêu ý nghĩa của hai sự kiện này. Câu III (3,0 điểm) Chứng minh thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân dân ta vẫn được giữ vững sau chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 đến trước đông – xuân 1953 – 1954. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Trình bày nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN. Nội dung chính của Hiệp ước Bali năm 1976 là gì ? Tại sao nói từ cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, một thời kì mới đã mở ra cho các nước Đông Nam Á ? Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Trình bày sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu trong các giai đoạn : 1950 – 1953, 1973 – 1991 và 1991 – 2000. Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung châu Âu (Euro) là bước tiến mới của sự liên kết EU ? ---------- Hết ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:..............................................; Số báo danh:..................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0