Đề cương môn luật đất đai
lượt xem 115
download
Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Chủ thể kinh doanh, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương môn luật đất đai
- 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Tên học phần: Luật đất đai. 2. Số tín chỉ: 02. 3. Trình độ: sinh viên năm thứ 3. 4. Điều kiện tiên quyết: Giảng sau các môn: Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Công pháp quốc tế, Chủ thể kinh doanh, Luật hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân sự, Luật tố tụng dân sự. 5. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những nội dung và kỹ năng sau: 5.1. Mục đích: - Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận về Luật đất đai, giúp sinh viên nhận thức được chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở Việt Nam mang tính đặc biệt chi phối việc quản lý và sử dụng đất đai và thể hiện cụ thể của nó trong các quy phạm pháp luật đất đai. - Trang bị cho sinh viên những kỹ năng đọc, hiểu, kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đất đai. Từ đó giúp sinh viên vận dụng giải quyết các t ình huống thực tế về quản lý và sử dụng đất. - Giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò của pháp luật đất đai trong hệ thống pháp luật Việt nam và đối với công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. 5.2. Yêu cầu: Sau khi nghiên cứu môn học, sinh viên cần nắm được: - Tính đặc thù của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai - Khái niệm, nguyên tắc cơ bản của ngành luật - Nội dung quản lý nhà nước về đất đai - Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng đất; đặc biệt là quyền giao dịch và các loại nghĩa vụ tài chính.2 - Sinh viên phải nhận dạng được các loại chủ thể và hình thức sử dụng đất; các dạng tranh chấp đất đai và khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai để từ đó vận dụng giải quyết các t ình huống trong thực tế.
- 6.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Kiểm tra: lựa chọn giữa một trong hai hình thức sau: + Thi kiểm tra giữa học phần. + Viết tiểu luận. - Thi kết thúc học phần: + Thi viết. + Thi vấn đáp. - Thang điểm 10 sẽ được áp dụng cho tất cả các hình thức thi và kiểm tra. 7. Nội dung chi tiết học phần: Bài 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai và nhiệm vụ của luật đất đai 1.1 Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cơ sở xác lập sở hữu toàn dân (nhà nước) đối với đất đai ở Việt nam 1.1.3 Quá trình hoàn thiện 1.1.4 Các yếu tố cấu thành quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai 1.1.4.1 Chủ thể 1.1.4.2 Khách thể 1.1.4.3 Nội dung quyền sở hữu và phương thức tổ chức thực hiện 1.2. Nhiệm vụ của luật đất đai 1.2.1 Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai 1.2.2 Thực hiện chức năng quản lý nhà nước nói chung3 2. Khái niệm luật đất đai 2.1 Khái niệm 2.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh 2.2.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai 2.2.2 Phương pháp điều chỉnh 2.3 Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai. 2.3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu
- 2.3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật 2.3.3 Nguyên tắc ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm 2.3.5 Nguyên tắc cải tạo, bồi bổ làm tăng khả năng sinh lợi của đất 2.4 Nguồn của Luật đất đai. Bài 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Chủ thể 2.1 Chủ thể sở hữu 2.2 Chủ thể quản lý 2.2.1. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chung 2.2.2. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền riêng 2.2.3. Các cơ quan nhà nước khác có tham gia vào hoạt động quan lý đất đai 2.3 Chủ thể sử dụng đất 2.4 Các chủ thể khác. 3. Khách thể. 3.1 Khái niệm. 3.2 Phân loại đất 4 4. Nội dung quan hệ pháp luật đất đai 4.1 Quyền và nghĩa vụ của Nhà nước 4.2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. 4.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác. Bài 3 QUẢN LÝ THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI 1. Quản lý về địa giới hành chính (Điều 16 – Điều 19 LĐĐ 2003) 1.1 Xác định địa giới hành chính. 1.2 Lập và quản lý hồ sơ về địa giới hành chính 2. Hoạt động khảo sát, đo đạc (điểm c khoản 2 Điều 6 LĐĐ 2003)
- 2.1 Khái niệm 2.2 Chủ thể thực hiện 3. Quản lý hồ sơ địa chính và đăng ký QSDĐ 3.1 Quản lý hồ sơ địa chính 3.2 Đăng ký quyền sử dụng đất 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các trường hợp đăng ký QSDĐ 4. Thống kê, kiểm kê đất đai 4.1 Khái niệm 4.2 Quy định hiện hành về hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai 5. Hoạt động đánh giá đất và quản lý tài chính về đất đai. 5.1 Phân hạng đất 5.2 Giá đất và quản lý nhà nước về giá đất 5.2.1 Khái niệm (khoản 23 Điều 4 LĐĐ)5 5.2.2 Phân loại a. Giá thị trường b. Giá đất do Nhà nước quy định b.1 Nguyên tắc, phương pháp định giá đất (khoản 1, 2 Điều 56 LĐĐ) b.2 Các loại giá đất của Nhà nước c. Tư vấn về giá đất (Điều 57 LĐĐ, Điều 11 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 5.3 Nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ đất đai (Điều 54 LĐĐ) 5.4 Giá trị quyền sử dụng đất trong t ài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất và trong tài sản của doanh nghiệp nhà nước. 5.4.1 Đối tượng áp dụng 5.4.2 Căn cứ xác định Bài 4 ĐIỀU PHỐI ĐẤT ĐAI 1. Khái niệm 2. Nội dung 2.1 Quy hoạch, kế hoạch SDĐ
- 2.1.1 Khái niệm. 2.1.2 Quy định pháp luật hiện hành về quy hoạch, kế hoạch SDĐ. 2.2 Giao đất, cho thuê đất 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Căn cứ giao đất, cho thuê đất 2.2.3 Đối tượng được giao đất, cho thuê đất (Điều 33, 34, 35, 108 LĐĐ; Điều 24 a. Đối tượng được giao đất không thu tiền sử dụng đất b. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất c. Đối tượng phải sử dụng đất dưới hình thức thuê đất d. Đối tượng được lựa chọn hình thức sử dụng đất6 2.2.4 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất (Điều 37, 91, 92 LĐĐ) a. Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh b. Thẩm quyền của UBND cấp huyện c. Thẩm quyền của UBND cấp xã * Giao đất trong khu công nghệ cao, khu kinh tế 2.2.5 Hạn mức đất giao. a. Khái niệm b. Hạn mức giao đất nông nghiệp c. Hạn mức giao đất ở d. Hạn mức đất được phép nhận chuyển quyền (chuyển nhượng, nhận tặng cho). 2.2.6 Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất. 2.3 Chuyển hình thức và mục đích SDĐ. 2.3.1 Chuyển hình thức sử dụng đất. a. Khái niệm b. Trình tự, thủ tục (Điều 129 NĐ 181/2004/NĐ-CP) 2.3.2 Chuyển mục đích sử dụng đất. a. Khái niệm b. Căn cứ c. Các trường hợp chuyển mục đích d. Thẩm quyền cho phép chuyển mục đích e. Thủ tục chuyển mục đích
- 2.4 Thời hạn sử dụng đất. 2.4.1 Sử dụng đất ổn định lâu dài 2.4.2 Sử dụng đất có thời hạn 2.4.3 Thời hạn sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 68 LĐĐ 2003) 2.4.4 Gia hạn thời hạn sử dụng đất. 2.5 Thu hồi đất 2.5.1 Khái niệm.7 2.5.2 Các trường hợp thu hồi đất 2.5.3 Thẩm quyền thu hồi đất 2.5.4 Quản lý quỹ đất thu hồi 2.5.5 Thủ tục thu hồi đất. 2.5.6. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất 2.5.7 Vấn đề trưng dụng đất có thời 2.6 Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) 2.6.1 Khái niệm. 2.6.2 Mẫu GCNQSDĐ. * Khái niệm. * Ý nghĩa. * Cơ quan phát hành. 2.6.3 Thẩm quyền cấp GCNQSDĐ (Điều 52 LĐĐ). * Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh * Thẩm quyền của UBND cấp huyện * Ủy quyền cấp GCNQSDĐ (Điều 56 NĐ 181) 2.6.4 Đính chính và thu hồi GCNQSDĐ. a. Đính chính GCNQSDĐ (Điều 42 NĐ 181/2004/NĐ-CP). b. Thu hồi GCNQSDĐ 2.6.5 Chỉnh lý biến động trên GCNQSDĐ (Điều 57 NĐ 181/2004/NĐ-CP). a. Khái niệm b. Trách nhiệm thực hiện 2.6.6 Các trường hợp không cấp GCNQSDĐ
- Bài 5 QUYỀN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT8 1. Quyền chung (điều 105 Luật Đất đai) 1.1. Quyền được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1.2. Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu t ư trên đất; 1.3. Hưởng lợi ích do công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp; 1.4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp; 1.5. Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của mình; 1.6. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai. 2. Quyền giao dịch quyền sử dụng đất: 2.1 Các vấn đề chung về giao dịch QSDĐ 2.1.1 Khái niệm. 2.1.2 Điều kiện chung để thực hiện giao dịch 2.1.3 Yêu cầu về thủ tục khi thực hiện giao dịch 2.2. Các hình thức giao dịch QSDĐ 2.2.1 Chuyển đổi QSDĐ. 2.2.2 Quyền chuyển nhượng QSDĐ. a. Khái niệm b. Điều kiện chuyển nhượng b.1 Hộ gia đình, cá nhân. b.2 Tổ chức kinh tế b.3 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài c. Thủ tục chuyển nhượng: Điều 127 Luật Đất đai và Điều 148 NĐ181/2004/NĐ-CP, TTLT số 04/2006-TTLT-BTP-BTNMT. 2.2.3 Quyền cho thuê, cho thuê lại QSDĐ. a. Khái niệm 9 b. Điều kiện b.1 Điều kiện có quyền b.2 Phạm vi cho thuê
- c. Thủ tục: điều 128 Luật Đất đai, điều 149 và 150 NĐ181/2004/NĐ-CP, TTLT số 04/2006-TTLT-BTP-BTNMT . 2.2.4 Quyền thừa kế QSDĐ. a. Khái niệm b. Điều kiện thừa kế b.1 Chủ thể có quyền để thừa kế QSDĐ b.2 Chủ thể có quyền nhận thừa kế QSDĐ (Điều 99 của NĐ 181/2004/NĐ-CP) c. Thủ tục: Điều 129 Luật Đất đai và Điều 151, 152 NĐ181/2004/NĐ-CP, TTLT số 04/2006-TTLT-BTP-BTNMT. 2.2.5 Quyền tặng cho QSDĐ. a. Khái niệm b. Điều kiện tặng cho QSDĐ b.1 Tổ chức kinh tế b.2 Hộ gia đình, cá nhân b.3 Người Việt nam định cư ở nước ngoài c. Thủ tục: Điều 129 Luật Đất đai và Điều 151, 152 NĐ181/2004/NĐ-CP, TTLT số 04/2006-TTLT-BTP-BTNMT. 2.2.6 Quyền thế chấp bằng QSDĐ. a. Khái niệm b. Điều kiện b.1 Điều kiện có quyền b.2 Phạm vi thế chấp c. Xác định giá trị quyền sử dụng đất thế chấp: khoản 4 điều 64 NĐ181/2004/NĐ- CP. d. Xử lý quyền sử dụng đất thế chấp để thu hồi nợ: khoản 3 điều 130 Luật Đất đai.10 e. Thủ tục 2.2.7 Quyền góp vốn bằng QSDĐ. a. Khái niệm b. Điều kiện b.1 Điều kiện có quyền b.2 Phạm vi góp vốn
- c. Hình thức sử dụng đất của tổ chức kinh tế liên doanh: Điều 107 NĐ181/2004/NĐ- CP. d. Xác định giá trị QSDĐ góp vốn e. Chấm dứt việc góp vốn và xử lý quyền sử dụng đất: Điều 131 Luật Đất đai và điều 25 NĐ84/2007/NĐ-CP. f. Thủ tục: điều 131 Luật Đất đai và điều 155, 156, 157, 158 NĐ181/2004/NĐ-CP, TTLT số 04/2006-TTLT-BTP-BTNMT. 3. Quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất (xem bài 4). 4. Quyền được giao khoán đất của các nông-lâm trường quốc doanh. Bài 6 NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT 1. Nghĩa vụ chung (Điều 105, trừ khoản 3) 2. Nghĩa vụ tài chính: 2.1 Nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất. 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các trường hợp phải nộp tiền sử dụng đất 2.1.3 Các trường hợp không phải nộp tiền sử dụng đất 2.1.4 Căn cứ để tính tiền sử dụng đất 2.1.5 Thu tiền SDĐ trong các trường hợp cụ thể: (Điều 6 – 9 NĐ198/2004/NĐ-CP)11 2.1.6 Ghi nợ tiền sử dụng đất: (Điều 5 NĐ84/2007/NĐ-CP) 2.1.7 Miễn giảm tiền SDĐ 2.2 Nghĩa vụ nộp tiền thuê đất. 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Các trường hợp phải nộp tiền thuê đất 2.2.3 Các trường hợp không phải nộp tiền thuê đất 2.2.4 Căn cứ tính tiền thuê đất 2.2.5 Chế độ miễn, giảm 2.3 Nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất. 2.3.1 Khái niệm. 2.3.2 Các loại thuế sử dụng đất
- 2.4 Nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và thuế thu nhập doanh nghiệp do chuyển quyền sử dụng đất (gọi chung là thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất) 2.4.1 Thuế thu nhập cá nhân từ chuyển quyền sử dụng đất 2.4.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp khi chuyển quyền sử dụng đất. 2.5 Nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ 2.6 Nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính Bài 7 THANH TRA ĐẤT ĐAI; XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI; GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI; GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI 1. Thanh tra đất đai 1.1 Khái niệm 1.2 Quy định hiện hành về thanh tra đất đai12 1.2.1 Chủ thể thanh tra (khoản 1 Điều 132 LĐĐ 2003) 1.2.2 Nội dung thanh tra 1.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ thanh tra 2. Xử lý vi phạm pháp luật đất đai (Điều 140 – 144 LĐĐ 2003) 2.1 Khái niệm 2.2 Các hình thức xử lý 2.2.1 Xử lý kỷ luật (Điều 166 – Điều 179 NĐ 181/2004/NĐ-CP) a. Đối tượng áp dụng b. Hình thức kỷ luật, biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất c. Những hành vi vi phạm và hình thức xử lý cụ thể. d. Thẩm quyền xử lý, trình tự xử lý. 2.2.2 Xử phạt hành chính (NĐ 182/2004/NĐ-CP) a. Đối tượng áp dụng và phạm vi áp dụng b. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả c. Hành vi vi phạm và hình thức xử phạt, mức phạt cụ thể. d. Thẩm quyền xử phạt. 2.2.3 Xử lý hình sự.
- a. Đối tượng áp dụng. b. Các tội danh cụ thể (xem Điều 173, 174 Bộ luật hình sự). 3. Giải quyết tranh chấp về đất đai 3.1 Khái niệm 3.2 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về đất đai. 3.3 Trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai. 3.3.1 Hòa giải tranh chấp đất đai (Điều 135 LĐĐ 2003; Điều 159 NĐ 181/2004/NĐ-CP). 3.3.2 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai của Tòa án nhân dân (khoản 1 Điều 136 LĐĐ 2003)13 3.3.3 Thẩm quyền và trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp về đất đai của cơ quan hành chính (khoản 2 Điều 136 LĐĐ 2003; Điều 160 NĐ 181/2004/NĐ-CP). 3.4 Đường lối giải quyết một số loại tranh chấp cụ thể. 3.4.1 Giải quyết trường hợp Nhà nước đã mượn đất của hộ gia đình, cá nhân (Điều 116 LĐĐ 2003; Điều 112 NĐ 181/2004/NĐ-CP). 3.4.2 Giải quyết trường hợp đất mà hộ gia đình, cá nhân đã mượn đất, thuê đất của hộ gia đình, cá nhân khác. 3.4.3 Giải quyết trường hợp tổ chức mượn đất, thuê đất hoặc cho mượn đất, cho thuê đất. Điều 113 NĐ 181/2004/NĐ-CP. 3.4.4 Giải quyết tranh chấp đòi lại đất mà Nhà nước đã giao cho người khác khi thực hiện chính sách đất đai qua các thời kỳ. 3.4.5 Giải quyết tranh chấp thừa kế, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ. 4. Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính về đất đai 4.1 Khái niệm 4.2 Thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai. 5. Giải quyết tố cáo về đất đai (Điều 139 LĐĐ 2003).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Pháp luật đại cương
97 p | 6375 | 2277
-
Câu hỏi thi trắc nghiệm pháp luật đại cương
6 p | 3848 | 1017
-
Đề cương chi tiết môn học Pháp luật đại cương
46 p | 1893 | 619
-
Đáp án đề thi học phần môn luật kinh tế 1
11 p | 1303 | 437
-
Đề thi có đáp án môn Luật Đất đai năm 2013
3 p | 2099 | 258
-
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
10 p | 2174 | 209
-
Đề thi kết thúc học phần học kỳ 1 môn Pháp luật đại cương - ĐH Dân Lập Văn Lang
4 p | 742 | 62
-
bài giảng môn Luật đất đai
47 p | 276 | 48
-
Đề cương chi tiết môn học: Luật đất đai
9 p | 299 | 25
-
Giáo trình môn Pháp luật Việt Nam đại cương - TS. Đoàn Đức Lương
163 p | 142 | 24
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Phần 1 - ĐH Thủy Lợi
45 p | 240 | 19
-
Đề cương môn học: Luật đất đai
8 p | 176 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Luật Đất đai (Land Law)
9 p | 146 | 9
-
Đề cương Đất đai
36 p | 27 | 2
-
Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương thông qua tài liệu tự học
4 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn