Đề cương ôn tập chương VI môn Vật lý – Lớp 12 NC
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương VI môn Vật lý – Lớp 12 NC”. Đề cương cung cấp lý thuyết, câu hỏi trắc nghiệm, cách giải bài tập chương VI: Sóng ánh sáng sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và ĐH-CĐ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương VI môn Vật lý – Lớp 12 NC
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG VI MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 NC CHƯƠNG VI : SÓNG ÁNH SÁNG A . KIẾN THỨC TRỌNG TÂM : Chủ đề 1: Tán sắc ánh sáng 1/ Tán sắc ánh sáng : A (Hướng tia tới) Khi đi qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ : Bị lệch về phía đáy của lăng kính , tuân theo định luật khúc i' đ xạ anh sáng . i đỏ Bị tách thành nhiều chùm sáng có màu khác. (á.sáng trắng) it' nhau từ đỏ đến tím. Trong đó chùm tia màu đỏ lệch ít nhất và chùm tia màu tím lệch nhiều nhất B C tím Hiện tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu từ đỏ đến tím khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. Dãi sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi là quang phổ của ánh sáng trắng , nó gồm 7 màu chính : đỏ , cam, vàng , lục , lam . chàm . tím . Góc lệch của các tia sáng : Dđỏ < Dcam < Dvàng
- Lăng kính : sini = n.sinr * Trường hợp góc A và i nhỏ : i = n.r sini’ = n.sinr’ i’ = n.r’ A = r + r’ A = r + r’ D = i + i’ – A D = (n 1).A Dmin A A * Trường hợp góc lệch cục tiểu : D = Dmin i = i’ = và r = r’ = . 2 2 * Góc lệc giữa tia đỏ và tia tím : D = Dtím Dđỏ . Chú ý : Khi khảo sát với ánh sáng đơn sắc nào thì chiết suất n ứng với ánh sáng đơn sắc đó . Ví dụ : - Khi chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính , xét tia màu đỏ ta có công thức : sin i nđ . sin rđ ; sin i' d n đ sin r ' đ ; (á.sáng trắng) A rđ r ' đ ; D đ i i ' đ A . Các ánh sáng đơn sắc khác cũng áp dụng tương tự như áng sáng đỏ . i - Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí đến bề mặt nước dưới góc tới i , tia sáng bị khúc xạ đồng thời bị tách thành các màu từ đỏ đến tím, trong đó tia đỏ lệch ít nhất tia tím lệch nhiều nhất (như hình bên) . r sin i sin i Công thức vận dụng : nđ ; nt . sin rđ sin rt Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím : r = rđỏ rtím. tím đỏ - Nếu tia tới vuông góc với bề mặt phân cách thì không có hiện tượng tán sắc . - Khí chiếu ánh sáng trắng từ không khí qua thấu kính, ta vận dụng công thức : Đối với màu đỏ: Ánh sáng trắng 1 1 1 Quang trục chính Fđ (nđ 1) R R fđ 1 2 O Ft tím đỏ Đối với màu tím : ft x 1 1 1 (nt 1) fđ ft R R 1 2 => Khoảng cách giữa hai tiêu điểm đỏ và tím là : x Ft Fđ f đ f t Chủ đề 2 : Hiện tượng nhiễu xạ - hiện tượng giao thoa ánh sáng I/ Hiện tượng nhiễu xạ : Hiện tượng nhiễu xạ là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng . Hiện tượng nhiễu xạ quan sát được khi ánh sáng truyền qua lổ nhỏ , hoặc gần mép của những vật trong suốt hay không trong suốt . Hiện tượng nhiễu xạ giải thích được khi coi ánh sáng có tính chất sóng . Mỗi lổ nhỏ hoặc khe hẹp khi có ánh sáng truyền qua sẽ trở thành một nguồn phát sóng ánh sáng thứ cấp. Moãi chuøm aùnh saùng ñôn saéc laø moät chuøm saùng coù böôùc soùng vaø taàn soá xaùc ñònh : c 3.10 8 (m / s ) - Trong chân không , bước sóng xác định bởi công thức : (m) . f f ( Hz )
- - Trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng giảm n lần so với trong chân không : v c ' . f n. f n II/ Giao thoa ánh sáng : x 1/ Ñònh nghóa : Hai sóng ánh sáng kết hợp giao nhau sẽ tạo nên hệ k = +1 thống vânsáng tối xen kẽ cách đều nhau gọi là hiện tượng giao thoa. i ánh sáng k=0 2/ Các công thức trong giao thoa sáng đơn sắc với hai khe y-ângO a.x k=-1 Hiệu đường đi : d 2 d1 D .D Khoảng vân i = x(k+1) – xk = a .D Vị trí vân sáng bậc k : x k k . k .i Trong đó : k = 0 , 1 , 2 , 3 , . . . . gọi là bậc giao a thoa Với k = 0 : tại O có vân sáng bậc không hay vân sáng trung tâm ; k = ± 1 : x là vị trí vân sáng bậc nhất ( gồn hai vân đối xứng với nhau qua vân sáng trug tâm ) : böôùc soùng (m) ; M2 a : khoaûng caùch giöõa 2 khe S 1S 2 (m) ; A D : khoaûng caùch từ 2 khe tôùi maøn aûnh (m) , trong ñoù D >> a . S1 d1 x Vò trí vaân toái : d2 Vị trí vân tối laø khoaûng caùch töø vaân saùa g I n O D trung taâm ñeán vaân toái ta xeùt : S2 1 .D 1 xk ' (k ' ) = ( k ' ).i E 2 a 2 vôùi k’ = 0 , -1 : x laø vị trí vaân toái thöù nhaát ; k = 1 , - 2 : x laø vò trí vaân toái thứ ù hai. . . . . . Ñoái vôùi caùc vaân toái khoâng coù khaùi nieäm baäc giao thoa . Khoaûng caùch giöõa vaân saùng bậc n vaø vaân saùng bậc m ( vôùi m, n k) laø: x = l = xn – xm = n – m.i xM Tại M có toạ độ xM là một vân sáng khi : n . (n ) i xM Tại M có toạ độ xM là một vân tối khi : n + 0,5 . (n ) i Giao thoa trong môi trường có chiết suất n : Với a và D không đổi thì bước sóng và khoảng i vân giảm đi n lần so với bước sóng và khoàng vân trong chân không , tức là : ' ; i' . n n Caùch tính soá vaân trong giao thoa tröôøng:
- Beà roäng L cuûa vuøng giao thoa quan saùt ñöôïc treân maøn aûnh goïi laø giao thoa tröôøng. Soá vaân saùng vaø soá vaân toái trong giao thoa tröôøng xaùc ñònh nhö sau: Caùch 1: - Laáy phaàn nguyeân cuûa tæ soá L/ i laø [n] - Soá vaân toái ña (vaân saùng hoaëc vaân toái) laø m = [n] + 1 => soá vaân saùng laø soá nguyeân leû, soá vaân toái laø soá nguyeân chaün L L 1 Caùch 2: - Soá vaân saùng : m = 2. 1 ; - soá vaân toái: m’ = 2. 2i 2i 2 Chuù yù: ñaïi löôïng trong daáu moùc vuoâng laø phaàn nguyeân cuûa chuùng. 3/ Giao thoa vôùi aùnh saùng traéng: Hình aûnh thu ñöôïc treân maøn laø: ôû giöõa giao thoa tröôøng laø vaân traéng trung taâm, hai beân laø daûi saùng gioáng nhö caàu voàng, maøu tím ôû trong , maøu ñoû ôû ngoaøi. D + Tìm beà roäng cuûa quang phoå baäc k : x = xñoû - xtím = k. (ñoû - tím). a + Tìm soá böùc xaï coù vaân saùng truøng nhau taïi vò trí xM : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát: .D a. x M xM = k (1) đtím đđỏ (2) a k .D + Tìm soá böùc xaï coù vaân toái truøng nhau taïi vò trí xN : Keát hôïp hai phöông trình sau ñeå giaûi quyeát : 1 .D a.x N xN = (k ' ) (1) đtím đđỏ (2) 2 a 1 (k ' ).D 2 (Chuù yù : Caùc böôùc soùng maøu ñoû vaø maøu tím tuøy thuoäc vaøo ñeà baøi cho. Bình thường thì laáy caùc giaù trò nhö sau : đđỏ = 0,76 m , đtím = 0,38m ) Thế (1) vào (2) => k laø soá böùc xaï caàn tìm ; Theá k vaøo (1) => cuûa caùc böùc xạ trùng nhau . 4/ Giao thoa vôùi aùnh saùng coù nhieàu thaønh phaàn ñôn saéc: Giaû söû aùnh saùng duøng laøm thí nghieäm Iaâng goàm hai böùc xaï 1 , 2 thì : - Trên màn có hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng có bước sóng 1 và 2 . - Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï1 là x1 = k1.i1 . - Vò trí vaân saùng cuûa böùc xaï2 là x2 = k2.i2 . - Ở vị trí trung tâm O hai vân sáng trùng nhau do x1 = x2 = 0 => vân sáng tại O có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với hai ánh sáng có bước sóng 1 và 2 . 2 - Ở các vị trí khác thì hai vân sáng truøng nhau khi : x1 = x2 => k1.i1 = k2.i2 => k1 = k 2 . ; vôùi í L k1 vaø k2 Z vaø k1 . Màu của các vân này giống màu vân sáng tại O 2.i (Với L laø beà roäng cuûa giao thoa tröôøng) 5/ Ứng dụng của hiện tượng giao thoa : Đo bước sóng ánh bằng cách làm thí nghiệm với một ánh i.a sáng đơn sắc rối đo các khoảng cách D, a , i rối dùng công thức để xác định bước sóng . D Từ các kết quả đo bước sóng cho thấy :
- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng (hay tần số) xác đinh . Ánh sáng nhìn thấy có phổ bước sóng từ 0,38m (ứng với ánh sáng tím) đến 0,76m (ứng với ánh sáng đỏ) Với những ánh sáng có bước sóng rất gần nhau thì màu sắc của chúng gần giống nhau , mắt người rất khó phân biệt rõ màu của chúng . Vì vậy người ta phân định 7 vùng màu chính ứng với các khoảng bước sóng tương ứng của từng vùng (xem bảng ở SGK) Chủ đề 4 : Máy quang phổ - Các loại quang phổ A. Kiến thức trọng tâm : 1. Máy quang phổ : a. Định nghĩa : Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau . b. Nguyên tắc hoạt động : Dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng . c. Cấu tạo : Ống chuẩn trực . Cấu tạo gồm 3 bộ phận chính : Hệ tán sắc . Buồng ảnh . - Ống chuẩn trực có cấu tạo như thế nào? Có tác dụng gì ? F (L1) Ống chuần trực là bộ phận có dạng một cái ống, gồm một thấu kính hội tụ (L1) gắn ở một đầu ống, đầu còn lại có một khe hẹp (F) nằm ở tiêu diện của thấu kính . Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia ló sau thấu kính L1 là chùm sáng song song. - Hệ tán sắc có cấu tạo như thế nào ? Có tác dụng gì ? Hệ tán sắc gồm một hoặc vài thấu kính (P), có tác dụng tán sắc chùm sáng phức tạp truyền từ ống chuẩn trực tới lăng kính . - Buồng ảnh có cấu tạo như thế nào ? có tác dụng gì ? F1 Buồng ảnh là một hộp kín gồm một thấu (P) kính hội tụ (L2 ) và một tấm kính mờ hoặc (L2) kính ảnh (E)đặt tại têu diện của thấu kính . F2 Buồng ảnh có tác dụng ghi lại quang phổ (E) của nguồn sáng . 2. Quang phổ liên tục : a. Định nghĩa : Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dãi màu tử đỏ đến tím , nối liền nhau một cách lien tục . b. Nguồn phát sinh quang phổ lien tục : Các chất rắn , chất lỏng , chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng sẽ phát ra quang phổ lien tục . c. Tính chất : - Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng .
- - Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng . Khi nhiệt độ tăng dần thì cường độ bức xạ càng mạnh và miềm quang phổ lan dần từ bức xạ có bước sóng dài sang bức xạ có bước sóng ngắn. 3. Quang phổ vạch phát xạ : a. Định nghĩa : Quang phổ gồm các vạch màu riêng lẽ , ngăn cách nhau bằng những khoảng tối, được gọi là quang phổ vạch phát xạ . b. Nguồn phát ra quang phổ vạch phát xạ : Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích phát sáng . c. Tính chất : - Mỗi nguyên tố hoá học khi bị kích thích , phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch phát xạ riêng , đặc trưng cho nguyên tố ấy . - Các nguyên tố khác nhau , phát ra quang phổ vạch khác hẳn nhau về : số lượng các vạch , màu sắc các vạch , vị trí (tức là bước sóng)của các vạch và về cường độ sáng của các vạch đó . 4. Quang phổ vạch hấp thụ : a. Định nghĩa : Quang phổ lien tục thiếu một số vạch màu do bị chất khí (hay hơi kim loại) hấp thụ , được gọi là quang phổ vạch hấp thụ . ( Như vậy : Quang phổ vạch hấp thu là những vạch tối trên nền của quang phổ liên tục) b. Nguồn phát ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu ánh sáng từ một nguồn qua khối khí hay hơi bị nung nóng rồi chiếu qua máy quang phổ, ta sẽ thu được quang phổ vạch hấp thụ . Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ là : nhiệt độ của nguồn sáng phải lớn hơn nhiệt độ của đám khi. c. Tính chất : - Quang phổ vạch hấp thụ phụ thuộc vào bản chất của khí hấp thụ . Mỗi chất khí hấp thụ có một quang phổ vạch hấp thụ đặc trưng. - Trong quang phổ vạch có sự đảo sắc như sau : mổi nguyên tố hoá học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ , và ngược lại , nó chỉ phát bức xạ nào mà nó có khả năng hấp thụ 5. Phân tích quang phổ : - Phân tích quang phổ là gì ? Phân tích quang phổ là phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học của một hợp chất , dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của ánh sáng do chất đó phát xạ hoặc hấp thụ . - Phép phân tích quang phổ có ưu điểm như thế nào ? o Cho kết quả nhanh , cùng một lúc xác định được sự có mặt của nhiều nguyên tố. o Độ nhạy rất cao, cho phép phát hiện được hàm lượng rất nhỏ có trong mẫu nghiên cứu. o Cho phép nghiên cứu từ xa , như phát hiện thành phần cấu tạo của mặt trời , các ngôi sao. . . . Chủ đề 5 : TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA X 1/ Bảng hệ thống kiến thức tia hồng ngoại , tử ngoại , tia X : Tia hồng ngoại Tia từ ngoại Tia Rơnghen (tia X)
- a/ Định Là bức xạ không nhìn Là bức xạ không nhìn Là bức xạ có bước nghĩa thấy, có bước sóng dài thấy , có bước sóng ngắn sóng ngắn hơn bước hơn bước sóng ánh sáng hơn bước sóng ánh sáng sóng của tia tử ngoại . đỏ . tím . 1011m < < 108 m . > 0,76m đến vài mm 0,001 m < < 0,38 m . b/ Nguồn . Cho chùm tia catot có phát Các vật bị nung nóng đến vận tốc lớn đập vào kim Mọi vật, dù có nhiệt độ nhiệt độ cao (trên 20000C) loại có nguyên tử lượng thấp đều phát ra tia hồng sẽ phát ra tia tử ngoại . Ở lớn , từ đó sẽ phát ra tia 0 ngoại . nhiệt độ trên 3000 C vật ra X. Lò than , lò sưởi điện , tia tử ngoại rất mạnh (như Thiết bị tạo ra tia X là đèn điện dây tóc … là : đen hơi thuỷ ngân , hồ ống Rơnghen . c/ Bản chất những nguồn phát tia quang . . . và tính chất hồng ngoại rất mạnh . - Bản chất là sóng điện từ . - Bản chất là sóng điện - Bản chất là sóng điện từ . - Có khả năng đâm từ . - Tác dụng mạnh lên kính xuyên rất mạnh , bước - Tác dụng nhiệt rất ảnh . sóng càng ngắn đâm mạnh . - Làm ion hoá chất khi . xuyên càng mạnh. - Tác dụng lên kính ảnh, - Làm phát quang một số - Tác dụng mạnh lên gây ra một số phản ứng chất . kính ảnh . hoá học . - Bị nước và thuỷ tinh hấp - Làm ion hoá chất khí . - Có thể biến điệu như thụ mạnh . - Làm phát quang một sóng cao tần . - Có tác dụng sinh lí , huỷ số chất . e/ Ứng dụng - Gây ra hiện tượng diệt tế bào, làm hại mắt . . - Có tác dụng sinh lí quang dẫn . . mạnh - Gây ra hện tượng quang - Gây ra hiện tượng điện . quang điện - Khử trùng nước , thực - Trong y tế dùng tia X - Sây khô , sưởi ấm . phẩm , dụng cụ ytế . để chiếu điện , chụp - Sử dụng trong các thiết - Chữa bệnh còi xương . điện , chữa bệnh ung bị điều khiển từ xa . - Phát hiện vết nứt trên bề thư nông . - Chụp ành bề mặt đất từ mặt kim loại . . . - Trong công nghiệp vệ tinh . dùng để dò các lỗ - Ứng dụng nhiều trong khuyết tật trong các sản kỹ thuật quân sự . . . phẩm đúc . - Kiểm tra hành lí của hành khách , nghiên cứu cấu trúc vật rắn . . . 2/ Thuyết điện từ vế ánh sáng : - Giả thuyết của Mắc – xoen : Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn so với sóng vô tuyến , lan truyền trong không gian ( Tức là ánh có bàn chất sóng )
- c - Mối liện hệ giữa tính chất điện từ với tính chất quang của môi trường : hay v n Trong đó : là hằng số điện môi, phụ thuộc vào tần số f của ánh sáng ; là độ từ thẩm . 3/ Thang sóng điện từ : - Sóng vô tuyến , tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia X , tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ . Chúng có cách thu , phát khác nhau , có những tính chất rất khác nhau và giữa chúng không có ranh giới rõ rệt . - Những sóng điện từ có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa, bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên càng mạnh . - Thang sóng điện từ được sắp xếp và phân loại theo thứ tự bước sóng giảm dần từ trái qua phải . B.CÔNG THỨC VÀ CÁCH GIẢI BÀI TẬP: 1) Coâng thöùc cơ bản: .D - Vò trí vaân saùng: x k . (k = 0 : vaân trung taâm ; k = 1 : vaân baäc 1 ; k = 2 : vaân a baäc 2) 1 .D - Vò trí vaân toái: x k k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất 2 a k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba 1 D 1 D (lưu ý: Vị trí vân tối thứ k +1 : x k , Vị trí vân tối thứ k : x k ) 2 a 2 a .D - Khoaûng vaân i : i a x: vò trí vaân ; i: khoaûng vaân ; (giöõa hai vaân saùng caïnh nhau hoaëc giöõa hai vaân toái caïnh nhau) D: khoaûng caùch töø hai khe ñeán maøn ; a: khoaûng caùch giöõa hai khe 2) Xaùc ñònh vaân (saùng hay toái) taïi moät ñieåm M baát kyø: xM - Choïn goác toaï ñoä taïi vaân trung taâm. Tìm khoaûng caùch vaân i . Laäp tyû soá: i -.Tại xM ta có vân: xM * K :vân sáng bậc K i x 1 * M K :vân tối bậc K+1 (K là số nguyên) i 2 3) Tìm soá vaân treân khoaûng quan saùt (giao thoa tröôøng) L: L Lập tỉ K số lẻ (K số nguyên dương) 2i ♣Số vân sáng(là số lẻ): 2K+1 ♣Số vân tối:(là số chẵn)
- ◦ lẽ 0,5: có 2K+2 vân tối ◦ lẽ a D .D 1 .D - Bieát x : Duøng coâng thöùc : x k . (vaân saùng) hoaëc x (k ). (vaân toái). a 2 a 7) Tìm khoaûng caùch giöõa 2 vaân baát kyø : - Tìm vò trí töøng vaân - Neáu 2 vaân ôû cuøng phía so vôùi vaân saùng trung taâm : d = x1 x 2 - Neáu hai vaân ôû hai beân so vôùi vaân trung taâm : d = x1 + x 2 8)Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và l l D i khoảng vân: ln= Þ in = n = n a n Dạng 1: Tán sắc ánh sáng Phương pháp giải: Áp dụng các công thức của lăng kính : + Công thức tổng quát: - sini1 = n sinr1 - sini2 = n sinr2 - A = r1 + r2 - D = i1 + i2 – A +Trường hợp i và A nhỏ - i1 = nr1 i2 = nr2 D = (n – 1)A +Góc lệch cực tiểu: A r1 r2 Dmin 2 Dmin 2i1 A i1 i2
- -+Công thức tính góc lệch cực tiểu: Dmin A A sin n sin 2 2 n2 Điều kiện để có phản xạ toàn phần: n1 > n2 i > igh với sinigh = n1 ntim n ndo Với ánh sáng trắng: tim do Bài 1: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu là 400. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím là 1,554 a, Tính chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu lục b, Mô tả chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính ĐS:a, nL = 1,532 b, chùm ló ra khỏi lăng kính tạo thành quang phổ liên tục Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và làm bằng thuỷ tinh mà có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,414 2 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,732 3 . Chiếu vào mặt bên của lăng kính một chùm tia sáng trắng hẹp sao cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu a, Tính góc tới của tia sáng và góc lệch của tia ló màu đỏ b, Phải quay lăng kính quanh cạnh A một góc bằng bao nhiêu và theo chiều nào để tia tím trong chum tia đó sẽ có góc lệch cực tiểu ĐS: a,iđ = 450 ; Dmin = 300 b, quay quanh cạnh A một góc 150 theo chiều KĐH Bài 3: Một chùm tia sáng trắng hẹp đến lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều trong điều kiện góc lệch của tia sáng tim cực tiểu. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng tím nt = 1,53; với ánh sáng đỏ nđ = 1,51. Tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm trong chùm tia đó A ĐS: Dmint – Dđ = 0,032rađ Bài 4: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC đáy BC, I góc chiết quang A. Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ, vàng, tím S i lần lượt: nđ = 1,51 ; nv = 1,52 ; nt = 1,53. Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp đến mặt B C AB của lăng kính sao cho tia tới nằm dưới pháp tuyến ở điểm tới I a, Xác định góc tới của tia sáng để tia vàng có góc lệch cưc tiểu b, Trong điều kiện trên, tính góc tạo bởi tia đỏ và tia tím trong chùm ánh sáng ló ĐS: a, i = 49027/ b, Dt – Dđ = 0,0308rad D¹ng 2: X¸c ®Þnh vÞ trÝ v©n s¸ng, v©n tèi. TÝnh kho¶ng c¸ch v©n hoÆc bíc sãng ¸nh s¸ng. T×m sè v©n. TÝnh c¸c kho¶ng c¸ch Bíc sãng cña ¸nh s¸ng trong ch©n kh«ng : 0 cT Bíc sãng ¸nh s¸ng trong m«i trêng : = vT Chó ý : Khi truyÒn tõ m«i trêng nµy sang m«i trêng kh¸c th× vËn tèc truyÒn vµ bíc sãng ¸nh s¸ng thay ®æi, cßn chu k× vµ tÇn sè dao ®éng cña sãng ¸nh s¸ng th× kh«ng ®æi Thang sãng ®iÖn tõ: MiÒn sãng ®iÖn tõ Bíc sãng (m) TÇn sè (Hz) Sãng v« tuyÕn ®iÖn 4 3.10 10 4 104 3.1012 Tia hång ngoai 103 7, 6.107 3.1011 4.1014 ¸nh s¸ng nh×n thÊy 7, 6.107 3,8.10 7 4.1014 8.1014 Tia tñ ngo¹i 3,8.107 109 8.1014 3.1017
- Tia X 108 1011 3.1016 3.1019 Tia gamma Díi 10-11 Trªn 3.1019 D VÞ trÝ v©n s¸ng: x k. a V©n trung t©m øng víi k = 0; v©n bËc 1 øng víi k = 1; v©n bËc 2 øng víi k = 2… D VÞ trÝ v©n tèi: x (2k 1). 2a Chó ý: ®èi víi v©n tèi kh«ng cã kh¸i niÖm bËc giao thoa Kho¶ng v©n : lµ kho¶ng c¸ch 2 v©n s¸ng hoÆc 2 v©n tèi kÒ nhau D D D i xk 1 xk (k 1) k a a a Sè v©n: - X¸c ®Þnh bÒ réng L cña trêng giao thoa dùa vµo c¸c ®Æc ®iÓm h×nh häc - TÝnh sè v©n s¸ng trong mét nöa trêng giao thoa. L aL k ( k N ) 2i 2 D - Sè v©n s¸ng tæng céng: Ns = 2k + 1 L - TÝnh sè v©n tèi : Nt = 2 0,5 2i Chó ý: Sè v©n s¸ng lu«n lu«n lÎ, sè v©n tèi lu«n lu«n ch½n Dạng 3: Giao thoa ánh sáng đơn sắc Phương pháp giải: Gọi : + d1 là khoảng cách từ từ S1 đến M + d2 là khoảng cách từ S2 đến M d + a là khoảng cách hai khe S1 và S2 d2 + D là khoảng cách từ S1S2 đến màn + là bước sóng ánh sáng + x = OM ax Hiệu quang trình: = d2 – d1 = D D Vị trí các vân sáng của giao thoa: xs = k ( k = 0, 1, 2…..) a + k = 0 xSO = 0: Tại O là vân sáng trung tâm D + k = 1 xS1 = : vị trí vân sáng bậc 1 a ---------------- 1 D Vị trí các vân tối của giao thoa: xt = (k ) 2 a 1 D + k = 0, - 1 xt1 = : Vị trí vân tối bậc 1, tính từ vân trung tâm 2 a 3 D + k = 1, -2 xt2 = : Vị trí vân tố bậc 2, tính từ vân trung tâm 2 a ---------------------------------- Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa 2 vân sáng(hoặc 2 vân tối kề nhau)
- D D D + i = xk + 1 – xk= (k + 1) –k i= a a a 1 xS = ki và xt = (k )i 2 L Chú ý : Tìm số vân sáng, số vân tối trên bề rộng trường giao thoa L: Xét = b, ta có i + số vân sáng là số tự nhiên lẻ gần b nhất + số vân tối là số tự nhiên chẵn gần b nhất + Nếu b là số tự nhiên lẻ thì số vân sáng là b số vân tối là b + 1 + Nếu b là số tự nhiên chẵn thì số vân tối là b và số vân sáng là b + 1 xM - Tại M có toạ độ xM là vân sáng khi: n (n N ) i xN Tại N có toạ độ xN là vân tối khi: n + 05 i Giao thoa trong môi trường chiết suất n: Gọi là bước sóng ánh sáng đơn sắc trong chân không và là bước sóng ánh sáng trong môi trường chiết suất n. Ta có ( v là vận tốc ánh sáng trong môi trường chiết suất n) n D i Khoảng vân : i/ = i lúc này khoảng vân i giảm n lần a n Khi nguồn S phát ra hai ánh sáng đơn sức có bước sóng 1 và 2 + Trên màn có hai hệ vân giao thoa ứng với ánh sáng có bước sóng 1 và bước sóng 2 1 D + Công thức xác định vị trí vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng 1 : xS1 = k1 a D + Công thức xác định vị trí vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng 2 : xS2 = k2= 2 a + Ở vị trí vân trung tâm hai vân sáng trùng nhau do xS1 = xS2 = 0 Vân sáng tại O có màu tổng hợp của hai màu đơn sắc ứng với hai ánh sáng có bước sóng 1 và 2 + Tại các vị trí M, N. … thì hai vân trùng nhau khi xS1 = xS2 k11 k 22 (*): Màu vân sáng tại M, N… giống màu vân sáng tại O Bài 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng: ánh sáng có bước sóng = 0,5 m , khoảng cách giữa hai khe S1S2 là a = 1mm, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 4,5mm a, Tìm khoảng cách từ S1S2 đến màn b, Tìm khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 8 c, Tại M cách vân trung tâm 4,75mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy? d, Biết bề rộng trường giao thoa là 1,5cm, hãy tìm số vân sáng và số vân tối quan sát được ĐS: a, D = 1m b, khi 2 vân ở cùng bên so với O x = 2,25mm; khi hai vân ở hai bên x/ = 5,25 c, vân tối bậc 10 d, 30 vân tối và 31 vân sáng Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng(khe Young), hai khe S1S2 cách nhau đoạn a = 2mm và cách màn quan sát 2m
- a, Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm 3,75mm là vân sáng bậc 5. Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc, đó là ánh sáng màu gì? b, Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì thấy tại M là vân tối bậc 8. Tính bước sóng c, Xét 2 điểm P và Q trên màn và ở cùng một phía với vân sáng trung tâm O với xP = 7,5mm,xQ = 14mm. Tính xem trên đoạn PQ có bao nhiêu vân sáng ứng với bước sóng ĐS: a, = 0,75 m b, = 0,5 m c, 14 vân sáng Bài 3: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 120cm. Chiếu vào hai khe một ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Kết quả thu được 13 vân sáng trên màn và đo được khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 4,8mm a, Xác định bước sóng b, Tại điểm M1 và M2 lần lượt cách vân sáng chính giữa 1,4mm và 2,0mm có vân sáng hay vân tối ? c, Nếu đưa toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là bao nhiêu? ĐS: a, = 0,5 m b, M1 vân tối thứ 4, M2 vân sáng thứ 5 c, 3,6mm Bài 4: Người ta tiến hành thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khe sáng đồng thời phát ra 2 bức xạ, ánh sáng lục có bước sóng 1 = 560nm và ánh sáng đỏ có bước sóng 2 nằm trong khoảng từ 650nm đến 750nm. Trên màn quan sát thấy giữa vân sáng chính giữa và vân sáng cùng màu kề nó có 6 vân sáng đỏ. Xác định a, Giá trị đúng 2 của ánh sáng đỏ b, Khoảng vân của hai bức xạ trên. Biết khoảng cách giữa 2 vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa là 3,15mm c, Khoảng cách giữa vân tối thứ 5 của ánh sáng lục và vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ nằm cùng phía so với vân sáng chính giữa ĐS: a, 720nm b, i1 = 0,35mm i2 = 0,45mm c, x/ = 0,675mm Bài 5: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young S1, S2 cách nhau 3mm và cách màn hứng vân E 3m a, Chiếu hai khe S1, S2 bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 2mm. Tính 1 b, Bây giờ chiếu hai khe S1, S2 bởi ánh sáng gồm hai đơn sắc có bước sóng 1 và 2 = 0,5 m . Hỏi trên màn E có mấy vị trí tại đó vân sáng của hai hệ vân trùng nhau. Bề rộng của vùng giao thoa trên mà E là 8,5mm ĐS: a, 1 = 0,4 m b, 5 vị trí Bài 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young khoảng cách giữa hai khe S1S2 là 2mm, khoảng cách từ S1S2 đến màn là 1m a, Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 chiếu vào khe S, người ta đo được độ rộng 16 khoảng vân kề nhau trên màn bằng 3,2mm. Tìm bước sóng và tần số của ánh sáng đó b, Tắt ánh sáng có bước sóng 1 , chiếu vào khe S ánh sáng ( thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy) có bước sóng 2 > 1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng bước sóng 1 , ta quan sát được một vân sáng có bước sóng 2 . Xác định 2 và cho biết bức xạ này thuộc vùng ánh sáng nào?
- ĐS: a, 1 = 0,4 m ; f = 7,5.1014Hz b, 2 = 1,2 m ; 2 = 0,6 m Bài 7: trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,6m, ánh sáng đơn sắc dùng làm thí nghiệm có bước sóng = 0,4 m a, Tính khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp b, Trên màn có hai điểm M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt 0,6cm, 1,55cm. Tính số vân sáng trên đoạn MN ĐS: a, i = 0,64mm b, 15 vân sáng D¹ng 4: Giao thoa víi ¸nh s¸ng phøc t¹p gåm nhiÒu thµnh phÇn ®¬n s¾c hoÆc ¸nh s¸ng tr¾ng KiÕn thøc cÇn nhí: 1. ¸nh s¸ng ®¬n s¾c gåm nhiÒu thµnh phÇn ®¬n s¾c ¸p dông c«ng thøc vÒ vÞ trÝ v©n s¸ng vµ kho¶ng v©n ®èi víi mçi thµnh phÇn ®¬n s¾c HiÖn tîng chång chËp c¸c v©n s¸ng x¶y ra ë nh÷ng vÞ trÝ x¸c ®Þnh bëi: x = k1i1 = k2i2 =…= knin 2. ¸nh s¸ng tr¾ng: M« t¶ hiÖn tîng: + gi¸ trÞ cña : 0,38 m 0, 76 m + sù chªnh lÖch cña kho¶ng v©n i: itÝm i i®á v©n s¸ng nhuém mµu ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n s¸ng t¹i vÞ trÝ x: ax ax ; 0,38 m 0, 76 m kD kD ¸nh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n tèi t¹i vÞ trÝ x: 2ax 2ax ; 0,38 m 0, 76 m (2k 1) D (2k 1) D Bài 1: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S1S2 cách nhau 0,5mm và cách màn hứng vân E 2m. Khe S song song cách đều hai khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng trắng. Tính bề rộng của quang phổ bậc1và quang phổ bậc 2 trên màn E.Bước sóng của ánh sáng tím 1 0, 4 m , ánh sáng đỏ 2 0, 75 m ĐS: x1 = 1,4mm ; x2 = 2,8mm Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng, người dùng hai khe cách nhau 0,5mm, màn hứng vân giao thoa đặt cách hai khe một khoảng là 2m a, Xác định chiều rộng quang phổ vân giao thoa từ vân sáng bậc 2 của ánh sáng đỏ có bước sóng 1 = 0,76 m đến vân sáng bậc 4 của ánh sáng lục có 2 = 0,5 m ở về hai phía so với vân sáng chính giữa b, Tại vị trí có vân sáng bậc 5 của ánh sáng lục còn có vân sáng hay vân tối của những ánh sáng đơn sắcnào? c, Tính bề rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn ĐS: a, x = 14,08mm b, 6 ánh sáng đơn sắc khác c, x2 = xđ2 – xt2 = 2,88mm Bài 3: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S1, S2 cách nhau 0,2mm và cách màn hứng vân E 1m . Khe S song song cách đều hai khe S1,S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4 m 0, 75 m . Tại M trên màn E cách vân trung tâm 27mm có những vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào trùng nhau.
- ĐS: có 6 : 1 = 0,675 m , 2 = 0,6 m , 3 = 0,54 m , 4 = 0,491 m , 5 = 0,45 m , 6 = 0,415 m Bài 4: LÀm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young S1, S2 cách nhau 3mm và cách màn hứng E 2,1m a, Ánh sáng đơn sắc dùng có bước sóng 1 = 0,6 m . Tính số vân sáng , vân tối thấy được trên màn E. Cho bề rộng của vùng giao thoa trên màn E là 7,67mm b, Thay ánh sáng đơn sắc bởi ánh sáng trắng có bước sóng 0, 4 m 0, 75 m . Tại M cách vân trung tâm 3mm có những vân tối của những ánh sáng đơn sắc nào trùng nhau ĐS: a, số vân sáng 19, vân tối 18 b, có 5 bức xạ 6 = 0,659 m , 2 = 0,6 m , 7 = 0,571 m , 8 = 0,504 m , 9 = 0,451 m , 10 = 0,408 m Bài 5: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, ánh sáng dùng làm thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên liên tục từ 0,4 m đến 0,76 m . Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn quan sát là 1,4m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,8mm a, Tính bề rộng của quang phổ bậc 2 b, Quang phổ bậc 3 có chồng lên quang phổ bậc 2 hay không? c, Tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, có những vân sáng của ánh sáng đơn sắc ứng với những bước sóng nào? ĐS: a, x2 = 1,26mm b, QP bậc 3 có 1 phần chồng lên bậc 2 c, 2 bức xạ có 4 = 0,57 m , 5 = 0,46 m D .BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 6.1. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? A. AÙnh saùng traéng laø taäp hôïp cuûa voâ soá caùc aùnh saùng ñôn saéc coù maøu bieán thieân ñoåi lieân tuïc töø ñoû ñeán tím. B. Chieát suaát cuûa chaát laøm laêng kính ñoái vôùi caùc aùnh saøng ñôn saéc laø khaùc nhau. C. AÙnh saùng ñôn saéc khoâng bò taùn saéc khi ñi qua laêng kính. D. Khi chieáu moät chuøm aùnh saùng maët trôøi ñi qua moät caëp hai moâi tröôøng ttrong suoát thì tia tím bò leäch veà phía maët phaân caùch hai moâi tröôøng nhieàu hôn tia ñoû. 6.2: Chọn câu đúng: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là: A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng. 6.3: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì: A. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một số tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với sóng ánh sáng có tấn số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím. C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím. D,Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím. 6.4: Chọn câu sai trong các câu sau:
- A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C, Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. B. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. D, Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. 6.5: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là: A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng đa sắc. C. Ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc. 6.6: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là: A. màu sắc B. tần số C. vận tốc truyền D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. 6.7: Chọn câu sai: A. Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số. B, Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền. C, Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục D, Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ. 6.8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính D, Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 6.9: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng. B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một chu kỳ nhất định. C. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn. D. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua 6.10. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng? A. Moät chuøm aùnh saùng maët trôøi coù daïng moät daûi saùng moûng, heïp roïi xuoáng maët nöôùc trong moät beå nöôùc taïo neân ôû ñaùy beå moät veát saùng coù maøu traèng duø chieáu xieân hay chieáu vuoâng goùc. B. Moät chuøm aùnh saùng maët trôøi coù daïng moät daûi saùng moûng, heïp roïi xuoáng maët nöôùc trong moät beå nöôùc taïo neân ôû ñaùy beå moät veát saùng coù nhieàu maøu duø chieáu xieân hay chieáu vuoâng goùc. C. Moät chuøm aùnh saùng maët trôøi coù daïng moät daûi saùng moûng, heïp roïi xuoáng maët nöôùc trong moät beå nöôùc taïo neân ôû ñaùy beå moät veát saùng coù nhieàu maøu khi chieáu xieân . D. Moät chuøm aùnh saùng maët trôøi coù daïng moät daûi saùng moûng, heïp roïi xuoáng maët nöôùc trong moät beå nöôùc taïo neân ôû ñaùy beå moät veát saùng coù nhieàu maøu khi chieáu vuoâng goùc vaø coù maøu traéng chieáu xieân. 6.11. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? Cho caùc chuøm aùnh saùng sau: traéng, ñoû, vaøng, tím. A. AÙnh saùng traéng bò taùn saéc khi ñi qua laêng kính. B. Chieáu aùnh saùng traéng vaøo maùy vaøo maùy quang phoå seõ thu ñöôïc quang phoå lieân tuïc.
- C. Moãi chuøm aùnh saùng treân ñeàu coù moät böôùc soùng xaùc ñònh. D. AÙnh saùng tím bò leäch veà phía ñaùy laêng kính nhieàu nhaát neân chieát suaát cuûa laêng kính ñoái vôùi noù lôùn nhaát. 6.12. Trong moät thí nghieäm ngöôøi ta chieáu moät chuøm aùnh saùng ñôn saéc song song heïp vaøo caïnh cuûa moät laêng kính coù goùc chieát quang A=8o. Ñaët moät maøn aûnh E song song vaø caùch maët phaúng phaân giaùc cuûa goùc chieát quang 1 m. Treân maøn E ta thu ñöôïc hai veát saùng. Söû duïng aùnh saùng vaøng, chieát suaát cuûa laêng kính laø 1,65 thì goùc leäch cuûa tia saùng laø A. 4,0o B. 5,2o C. 6,3o D. 7,8o 6.13. Vò trí vaân saùng trong thí nghieäm giao thoa cuûa I-aâng ñöôïc xaùc ñònh baèng coâng thöùc naøo sau ñaây? 2 k D k D k D ( 2k 1)D A. x . B. x . C. x . D. x a 2a a 2a D a D 6.14. Coâng thöùc tính khoaûng vaân giao thoa laø A. i . B. i . C. i . a D 2a D D. i . a 6.15. Trong thí nghieäm giao thoa aùnh saùng traéng cuûa I-aâng treân maøn quan saùt thu ñöôïc hình aûnh giao thoa laø A. Moät daûi aùnh saùng chính giöõa laø vaïch saùng traéng, hai beân coù nhöõng daûi maøu. B. Moät daûi aùnh saùng maøu caàu voàng bieán thieân lieân tuïc töø ñoû ñeán tím. C. Taäp hôïp caùc vaïch saùng traéng vaø toái xen keõ nhau. D. Taáp hôïp caùc vaïch maøu caàu voàng xen keõ caùc vaïch toái caùch ñeàu nhau. 6.16. Trong moät thí nghieäm ño böôùc soùng aùnh saùng thu ñöôïc moät keát quả 0,526m . AÙnh saùng duøng trong thí nghieäm laø A. AÙnh saùng maøu ñoû. B. AÙnh saùng maøu luïc. C. AÙnh saùng maøu vaøng. D. AÙnh saùng maøu tím. 6.17. Töø hieän töôïng taùn saéc vaø giao thoa aùnh saùng, keát luaän naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà chieát suaát cuûa moät moâi tröôøng? A. Chieát suaát cuûa moâi tröôøng nhö nhau ñoái vôùi moïi aùnh saùng ñôn saéc. B. Chieát suaát cuûa moâi tröôøng lôùn ñoái vôùi nhöõng aùnh saùng coù böôùc soùng daøi. C. Chieát suaát cuûa moâi tröôøng lôùn ñoái vôùi nhöõng aùnh saùng coù böôùc soùng ngaén. D. Chieát suaát cuûa moâi tröôøng nhoû khi moâi tröôøng coù nhieàu aùnh saùng truyeàn qua. 6.18: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc B. Kết hợp C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng. 6.19: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc. A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số như nhau. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
- D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất. 6.20: Chọn câu sai: A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc:đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. C. Vận tốc của ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua. D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng. 6.21: Chọn câu sai: A. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng. C, Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. B, Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. D,Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. 6.22: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A. Ánh sáng có bản chất sóng B. Ánh sáng là sóng ngang C. Ánh sáng là sóng điện từ D. Ánh sáng có thể bị tán sắc. 6.23: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Không thay đổi B. Sẽ không còn vì không có giao thoa C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha 6.24: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa? D D D D A. x 2k B. x k C. x k D. x (k 1) a 2a a a 6.25: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng? A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn. C, Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng D, Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. 6.26: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào? A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dãi màu như cầu vồng. B. Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối. D, Không có các vân màu trên màn. 6.27: Với tên gọi các đại lượng như trong câu 6.24. Gọi là hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến hai nguồn kết hợp S1, S2 là: xD aD D ax A. B. C. D. a x 2a D 6.28: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i 6.29: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i 6.30: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. 14,5i B. 4,5i C. 3,5i D. 5,5i
- 6.31: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là: A. 6.5i B. 7.5i C. 8.5i d. 9.5i 6.32: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định D, Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc 6.33. Trong moät thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, ngöôøi ta ño ñöôïc khoaûng caùch töø vaân saùng thöù 4 ñeán vaân saùng thöù 10 ôû cuøng moät phía ñoái vôùi vaân saùng trung taâm laø 2,4 mm. khoaûng vaân laø A. i = 4,0 mm. B. I = 0,4 mm. C. I = 6,0 mm. D. I = 0,6 mm. 6.34. Trong moät thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, ño ñöôïc khoaûng caùch töø vaân saùng thöù tö ñeán vaân saùng thöù 10 ôû cuøng moät phía ñoái vôùi vaân saùng trung taâm laø 2,4 mm, khoaûng caùch giöõa hai khe I-aâng laø 1mm, khoaûng caùch töø maøn chöùa hai khe tôùi maøn quan saùt laø 1m. Böôùc soùng aùnh saùng duøng trong thí nghieäm laø A. 0,40 m. B. 0,45 m. C. 0,68 m. D. 0,72 m. 6.35. Trong moät thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, ño ñöôïc khoaûng caùch töø vaân saùng, ño ñöôïc khoaûng caùch töø vaân saùng thöù tö ñeán vaân saùng thöù 10 ôû cuøng moät phía ñoái vôùi vaân saùng trung taâm laø 2,4 mm, khoaûng caùch giöõa hai khe I-aâng laø 1mm, khoaûng caùch töø maøn chöùa hai khe tôùi maøn quan saùt laø 1m. maøu cuûa aùnh saùng duøng trong thí nghieäm laø A. Maøu ñoû. B. Maøu luïc. C. Maøu chaøm. D. Maøu tím. 6.36. Trong moät thí nghieäm giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa hai khe I-aâng laø 1mm, khoaûng caùch töø maøn chöùa hai khe tôùi maøn quan saùt laø 1m. Hai khe ñöôïc chieáu bôûi aùnh saùng ñoû coù böôùc soùng 0,75 m , khoaûng caùch giöõa vaân saùng thöù tö ñeán vaân saùng thöù 10 ôû cuøng moät beân ñoái vôùi vaân saùng trung taâm laø A. 2,8 mm. B. 3.6 mm. C. 4,5 mm. D. 5.2 mm. 6.37. hai khe I-aâng caùch nhau 3mm ñöôïc chieáu baèng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 0,60 m . Caùc vaân giao thoa ñöôïc höùng treân maøn caùch hai khe 2 m. Taïi ñieåm M caùch vaân trung taâm 1,2 mm coù A. Vaân saùng baäc 2. B. Vaân saùng baäc 3. C. Vaân toái baäc 2. D. Vaân toái baäc 3. 6.38. Hai khe I-aâng caùch nhau 3mm ñöôïc chieáu baèng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 0,60 m . Caùc vaân giao thoa ñöôïc höùngtre6n maøn caùch hai khe 2m. Taïi N caùch vaân trung taâm 1,8 mm coù A. Vaân saùng baäc 3. B. Vaân toái baäc 4. C. Vaân toái th 5. D. Vaân saùng baäc 4. 6.39. Trong moät thí nghieäm I-aâng veà giao thoa aùnh saùng, hai khe I-aâng caùch nhau 2 mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh caùch hai khe 1 m. Söû duïng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng , khoaûng vaân ño ñöôïc laø 0,2 mm. Böôùc soùng cuûa aùnh saùng ñoù laø
- A. 0,64 m. B. 0,55 m. C. 0,48 m. D. 0, 40 m. 6.40. Trong moät thí nghieäm I-aâng veà giao thoa aùnh saùng, hai khe I-aâng caùch nhau 2mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh caùch hai khe 1m. Söû duïng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng , khoaûng vaân ño ñöôïc laø 0,2 mm. vò trí vaân saùng thöù ba keå töø vaân saùng trung taâm laø A. 0,4 mm B. 0,5 mm. C. 0,6 mm. D. 0,7 mm. 6.41. Trong moät thí nghieäm I-aâng veà giao thoa aùnh saùng, hai khe I-aâng caùch nhau 2 mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh caùch hai khe 1m. Söû duïng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng , khoaûng vaân ño ñöôïc laø 0,2 mm. Thay böùc xaï baèng böùc xaï treân baèng böùc xaï coù böôùc soùng ' thì taïi vò trí cuûa vaân saùng baäc 3 cuûa böùc xaï coù moät vaân saùng cuûa böùc xaï ' . Böùc xaï ' coù giaù trò naøo döôùi ñaây? A. ' 0,48 m; B. ' 0,52 m; C. ' 0,58 m; D. ' 0,60 m; 6.42. Trong moät thí nghieäm veà giao thoa aùnh saùng. Hai khe I-aâng caùch nhau 3mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh treân caùch hai khe 3m. Söû duïng aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng , khoaûng caùch giöõa 9 vaân saùng lieân tieáp ño ñöôïc laø 4mm. Böôùc soùng cuûa aùnh saùng ñoù laø: A. 0,40 m. B. 0,50 m. C. 0,55 m. D. 0,60 m. 6.43. Trong thí nghieäm veà giao thoa aùnh saùng. Hai khe I-aâng caùch nhau 3mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh caùch hai khe 3m. Söû duïng aùnh saùng traéng coù böôùc soùng töø 0,40 m ñeán 0,75 m . Treân maøn quan saùt thu ñöôïc caùc daûi quang phoå. Beà roäng cuûa daûi quang phoå ngay saùt vaïch saùng traéng trung taâm laø A. 0,35 mm. B. 0,45 mm. C. 0,50 mm. D. 0,55 mm. 6.44. Trong moät thí nghieäm veà giao thoa aùnh saùng. Hai khe I-aâng caùch nhau 3 mm, hình aûnh giao thoa ñöôïc höùng treân maøn aûnh caùch hai khe 3m. Söû duïng aùnh saùng traéng coù böôùc soùng töø 0,40 m ñeán 0,75 m . Treân maøn quan saùt thu ñöôïc caùc daûi quang phoå. Beà roäng cuûa daûi quang phoå thöù hai keå töø vaân saùng traéng trung taâm laø: A. 0,45 mm. B. 0,60 mm. C. 0,70 mm. D. 0,85 mm. 6.45: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường: A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn D. Chiết suất của một môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau 6.46. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? A. Trong maùy quang phoå, oáng chuaån tröïc coù taùc duïng taïo ra chuøm tia saùng song song. B. Trong maùy quang phoå, buoàng aûnh naèm ôû phía sau laêng kính. C. Trong maùy quang phoå, laêng kính coù taùc duïng phaân tích chuøm aùnh saùng phöùc taïp song song thaønh caùc chuøm saùng ñôn saéc song song. D. Trong maùy quang phoå, quang phoå cuûa moät chuøm saùng thu ñöôïc trong buoàng aûnh luoân maùy laø moät daûi saùng coù maøu caàu voàng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập chương VI môn Vật lý 11 – Ban cơ bản
7 p | 348 | 21
-
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
3 p | 88 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
1 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
10 p | 60 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
3 p | 37 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
14 p | 33 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
7 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An
4 p | 30 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 25 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương (Chương trình cũ)
5 p | 38 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan
3 p | 37 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
3 p | 41 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 1 và 2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
17 p | 54 | 1
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 35 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Lê Quang Cường
3 p | 67 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn