intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9

Chia sẻ: Vân Duyên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 9

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 9 GIỮA HỌC KỲ I A. Lý thuyết ( Các em học thuộc nhé!) 1. Định luật Ôm: “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây” Công thức: Trong đó: I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở (Ω) 2. Điện trở của dây dẫn U  R R I S U là hiệu điệ thế (V); l là chiều dài (m) I là cường độ dòng điện (A) S là tiết diện (m2) R là điện trở (Ω) ρ là điện trở suất (Ω.m) + Cùng một dây dẫn điện trở có trị số không đổi. + Các dây dẫn khác nhau thì điện trở là khác nhau. 3. * R1 song song R2 song song R3 * R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3 Rtđ = R1 + R2 + R3 * (R1 song song R2) nối tiếp R3 * (R1 nối tiếp R2) song song R3 4. Công suất điện P  = U.I = I2 . R = U2 /R = A/t Đơn vị: (W) = V.A = A2 . Ω = V2 /Ω = J/s 5. Công của dòng điện (Điện năng tiêu thụ)
  2. 2 Đơn vị: 1 (số điện) = 1 (kWh) = 3,6.106 (J) B. Bài tập (Các em luyện tập giải các bài tập sau) Bài 1 Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó có điện trở R1 = 5Ω, R2 = 15Ω Vôn kế chỉ 3V a) Tính số chỉ của ampe kế. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch. Tóm tắt: R1 = 5 Ω; R2 = 15 Ω; UV = 3 V a) Số chỉ Ampe kế IA ? b) UAB = ? Lời giải: a. Vì R1 và R2 ghép nối tiếp nên I1 = I2 = I = IA Số chỉ của ampe kế là: b. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 5 + 15 = 20 Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là: UAB = I.Rtđ = 0,2.20 = 4V. Bài 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.2 SBT, trong đó R1 = 5Ω , R2 = 10Ω, ampe kế A1 chỉ 0,6A a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện ở mạch chính Tóm tắt: R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; IA1 = 0,6A a) UAB = ? b) I = ? Lời giải: Do hai điện trở mắc song song với nhau nên hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch rẽ: Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là: UAB = U1 = I1 × R1 = 0,6 × 5 = 3V. b) Điện trở tương đương của mạch điện: Cường độ dòng điện ở mạch chính là:
  3. 3 Bài 3 Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 có hiệu điện thế định mức tương ứng là U1 = 1,5V và U2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 1,5Ω và R2 = 8Ω. Hai đèn này được mắc cùng với một biến trở vào hiệu điện thế U = 7,5V theo sơ đồ như hình. a) Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường b) Biến trở nói trên được quấn bằng dây Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6Ω.m, có độ dài tổng cộng là 19,64m và đường kính tiết diện là 0,5mm. Hỏi giá trị của biến trở tính được ở câu a trên đây chiếm bao nhiêu phần trăm so với điện trở lớn nhất của biến trở này? c) Điều chỉnh con chạy của biến trở về bên phải thì độ sang của các đèn thay đổi như thế nào? Tóm tắt: Đèn 1: Uđm1 = U1 = 1,5V; R1 = 1,5Ω; Đèn 2: Uđm2 = U2 = 6V; R2 = 8Ω; U = 7,5V; a) Hai đèn sáng bình thường thì Rb = ? b) dây nikêlin ρ = 0,4.10-6Ω.m; l = 19,64m; d = 0,5mm = 0,5.10-3m; Lời giải: a) Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn phải bằng cường độ định mức: Đồng thời: U2b = U2 = Ub = 6V (vì Đèn 2 // biến trở) Ta có: I = I1 = I2b = 1A = Ib + I2 (vì Đ1 nt (Đ2 // biến trở)) → Cường độ dòng điện qua biến trở: Ib = I2b – I2 = 1 – 0,75 = 0,25A Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường: Rb = Ub/Ib = 6/0,25 = 24Ω b) Áp dụng công thức: Với S là tiết diện được tính bằng công thức: Điện trở của biến trở khi đèn sáng bình thường chiếm: Bài 4 Trên một bóng đèn tóc có ghi 220V – 100W và trên một bóng đèn khác có ghi 220V – 40W a) So sánh điện trở hai bóng đèn khi chúng sáng bình thường b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ. Cho rằng điện trở của các bóng đèn có giá trị như khi chúng sáng bình thường c) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao? Tính điện năng mà đèn này sử dụng trong 1 giờ. Tóm tắt:
  4. 4 Uđm1 = 220V; Pđm1 = 100W = 0,1kW; Uđm2 = 220V; Pđm2 = 40W = 0,04kW; a) R1 = ?; R2 = ? b) Nối tiếp hai đèn; U = 220V; t = 1h = 3600s; đèn nào sáng hơn? A = ? c) Mắc song song hai đèn: U = 220V; t = 1h; đèn nào sáng hơn? A = ? Lời giải: a) Điện trở của đèn thứ nhất là: R1 = Uđm12 / Pđm1 = 2202 / 100 = 484Ω Điện trở của đèn thứ hai là: R2 = Uđm22 / Pđm2 = 2202/40 = 1210Ω Lập tỉ lệ: R2/R1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R2 = 2,5R1. Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần. Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: Iđm1 = Pđm/U1đm = 100/220 ≈ 0,45A + Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: Iđm2 = Pđm2/Uđm2 = 40/220 ≈ 0,18A Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I1 = I2 = I = 0,13A. Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với Iđm2 hơn Iđm1) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là: A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là: A = (P1 + P2)t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là: I = U / R12 = 220 / 345,7 = 0,63A. Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I1 + I2 = 0,63A Ta thấy Iđm1 + Iđm2 = 0,45 + 0,18 = 0,63A Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2 Bài 5 Trên một bếp điện có ghi 110V – 1000W và trên một bóng đèn có ghi 110V – 40W 1) Giải thích ý nghĩa của các số ghi trên các dụng cụ trên? 2) Tính điện trở của bếp điện và bóng đèn? 3) Mắc bếp điện và bóng đèn vào hiệu điện thế 110V. Biết bếp điện và bóng đèn hoạt động bình thường. a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bếp điện kí hiệu như một điện trở. Tính điện trở tương đương của mạch điện? b) Mỗi ngày bếp điện được sử dụng trong 1 giờ, bóng đèn được sử dụng trong 3 giờ. Tính điện năng mà bếp và đèn này sử dụng trong 1 tháng (30 ngày)? Và số tiền phải trả cho việc sử dụng 2 dụng cụ điện này? Biết 1kWh giá 1700 đồng. 4) Cần mắc bếp điện và bóng đèn với một biến trở vào hiệu điện thế 220V sao cho các dụng cụ điện hoạt động bình thường. a) Vẽ sơ đồ mạch điện? Tính điện trở của biến trở và điện trở toàn mạch khi đó? Tính công suất tiêu thụ của biến trở và của toàn mạch? Điều chỉnh con chạy của biến trở v thì độ sang của các đèn thay đổi như thế nào?
  5. 5 b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 30 Ω, được quấn bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6Ω.m, có đường kính tiết diện 4mm. Tính chiều dài của dây nicrom này?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2