TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ: SINH - CNNN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: CN LN-TS 12
Năm học: 2024-2025
1. Kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức về:
Bài 14: Vai trò của giống và ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thủy sản
Bài 16: Thức ăn thủy sản
Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
Bài 19: Quy trình nuôi thủy sản theo tiêu chuẩn VietGap
2. Câu hỏi ôn tập: CHỦ ĐỀ 5: MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN
BÀI 14: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN
VÀ NHÂN GIỐNG THỦY SẢN
Phần I: Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận biết:
Câu 1: Vai trò của giống trong nuôi trồng thủy sản là gì?
A. Ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm
B. Không liên quan đến năng suất nuôi trồng
C. Chỉ giúp giảm chi phí thức ăn
D. Không ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
Câu 2: Một giống thủy sản tốt cần có đặc điểm nào sau đây?
A. Tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt
B. Chỉ cần đẹp mắt, không quan trọng năng suất
C. Yếu, dễ nhiễm bệnh nhưng sinh sản nhiều
D. Chỉ có thể sống trong môi trường tự nhiên
Câu 3: Công nghệ sinh học có vai trò gì trong chọn và nhân giống thủy sản?
A. Tạo ra các giống có năng suất cao, chất lượng tốt
B. Không có tác động đến giống thủy sản
C. Giúp thủy sản sống mãi mà không cần sinh sản
D. Chỉ làm thay đổi màu sắc của thủy sản
Câu 4: Công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn giống thủy sản có ưu điểm gì?
A. Chi phí thấp và dễ thực hiện.
B. Đòi hỏi ít kỹ thuật và trang thiết bị.
C. Chọn lọc chính xác và cải thiện chất lượng nhiều đối tượng thủy sản.
D. Tạo ra giống thủy sản đơn tính đực.
Câu 5: Một thách thức của công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn giống thủy sản là
A. khó khăn trong việc xác định gen quy định tính trạng.
B. yêu cầu cao về kỹ thuật và trang thiết bị.
C. đòi hỏi nhiều thời gian và nguồn lực.
D. không phù hợp với môi trường nuôi trồng.
Câu 6: Hormone nào được sử dụng để kích thích cá đẻ đồng loạt?
A. Insulin B. HCG, LRHa, GnRHa C. Estrogen D. Testosterone
Câu 7: Phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản tinh trùng cá dài hạn?
A. Nhiệt độ từ 0 – 4°C
C. Đóng gói chân không B. Nitrogen lỏng ở -196°C
D. Giữ trong nước biển
Câu 8: Công nghệ nào giúp tạo ra cá thể tam bội (3n) không có khả năng sinh sản?
A. Công nghệ chỉ thị phân tử
C. Tác động vào kỳ giữa giảm phân II của hợp tử B. Công nghệ vi phẫu
D. Sử dụng hormone giới tính đực
Câu 9: Lợi ích của công nghệ tạo con giống đơn tính đực là gì?
A. Con đực có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn con cái
B. Con đực có giá trị kinh tế cao hơn con cái
C. Con đực có sức đề kháng tốt hơn con cái
D. Con đực dễ nuôi hơn con cái
Thông hiểu:
Câu 1: Đâu không phải ý nghĩa của việc ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống thủy sản?
1
A. Nhằm chọn các cá thể mang gene mong muốn như mang gene kháng bệnh, gene chịu
lạnh.
B. Nhằm xác định chính xác những cá thể mang gene mong muốn ngay ở giai đoạn phát triển
sớm.
C. Cần yêu cầu cao về kĩ thuật và trang thiết bị.
D. Rút ngắn thời gian chọn giống, giảm chi phí và công lao động.
Câu 2: Phát biểu nào không đúng về việc sử dụng các chất kích thích sinh sản trong nhân
giống thủy sản?
A. Các chất kích thích sinh sản đều là hormone có nguồn gốc từ động vật, không thể tổng
hợp nhân tạo.
B. Khi tiêm hormone cho cá đã thành thục ở giai đoạn phát triển, tuyến sinh dục sẽ kích
thích quá trình thành thục của trứng, tinh trùng.
C. Sử dụng các chất kích thích sinh sản sẽ giúp sản xuất cá giống trên quy mô lớn và chủ
động.
D. Tùy vào đối tượng thủy sản cho sinh sản mà sử dụng đơn lẻ loại chất kích thích khác
nhau hoặc kết hợp chúng với nhau.
Câu 3: Trong chuyển đổi giới tính cá rô phi, hormone nào sau đây được sử dụng phổ biến
nhất để tạo cá rô phi đơn tính đực?
A. 17α-methyl testosterone. B. Estrogen. C. Testosterone. D. HCG.
Câu 4: Cho các phát biểu sau, có những phát biểu đúng về ý nghĩa của phương pháp bảo
quản lạnh tinh trùng của động vật thủy sản?
(1) Hạn chế tối đa việc phải lưu trữ cá đực để bảo tồn dòng thuần.
(2) Ngăn cản suy giảm chất lượng di truyền do lai cận huyết trong thủy sản.
(3) Chọn lọc được các cá thể mang gene mong muốn như gene kháng bệnh, gene chịu lạnh…
(4) Giúp chủ động trong quá trình sản xuất giống nhân tạo, đặc biệt là khi con đực và con cái
lệch pha trong sự thành thục sinh sản.
(5) Thuận tiện, dễ dàng trong quá trình vận chuyển so với việc phải vận chuyển cá bố để thụ
tinh.
A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (3), (4), (5).C. (1), (2), (4), (5).D. (2), (3), (4), (5).
BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN VÀ KĨ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ, TÔM GIỐNG
Phần I: Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận biết:
Câu 1: Hình thức sinh sản phổ biến của cá nuôi như cá tra, cá rô phi, cá chép là gì?
A. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài
C. Đẻ trứng và thụ tinh trong B. Đẻ con và thụ tinh trong
D. Đẻ con và thụ tinh ngoài
Câu 2: Cá rô phi có thể thành thục lần đầu sau bao nhiêu tháng tuổi?
A. 3 tháng B. 6 tháng C. 12 tháng D. 18 tháng
Câu 3: Mùa sinh sản của tôm sú tự nhiên rơi vào các tháng nào trong năm?
A. Tháng 1-2 và tháng 7-8
C. Tháng 5-6 và tháng 11-12 B. Tháng 3-4 và tháng 9-10
D. Tháng 7-8 và tháng 11-12
Câu 4: Trong môi trường tự nhiên, tôm sú cái có thể đẻ bao nhiêu trứng mỗi lần?
A. 600.000 đến 700.000 trứng
C. 1,5 triệu trứng B. 100.000 đến 250.000 trứng
D. 3.000 đến 5.000 trứng
Câu 5: Mật độ thả cá bột vào ao ương thường là bao nhiêu con/m2?
A. 150 - 250 con/m2
C. 350 - 450 con/m2 B. 250 - 350 con/m2
D. Trên 450 con/m2
Câu 6: Điều kiện sinh sản của tôm cần có nhiệt độ từ bao nhiêu độ C?
A. 15-20 độ C B. 20-25 độ C C. 25-28 độ C D. 28-32 độ C
Câu 7: Màu nước phù hợp để thả cá bột vào ao ương là màu gì?
A. Xanh đậm
Thông hiểu:
Câu 1: So sánh điều kiện sinh sản của tôm sú và tôm càng xanh, phát biểu nào sau đây là
đúng?A. Tôm sú sinh sản ở vùng nước ngọt, trong khi tôm càng xanh sinh sản ở vùng nước lợ.
B. Tôm sú cần nước mặn để sinh sản, còn tôm càng xanh đẻ trứng trong nước lợ nhưng ấu
trùng phát triển ở nước ngọt.
C. Tôm sú đẻ trứng trong môi trường nước lợ, trong khi tôm càng xanh đẻ trứng ở nước mặn.
D. Cả tôm sú và tôm càng xanh đều đẻ trứng trong nước mặn và ấu trùng phát triển trong
nước lợ.
B. Xanh nhạt C. Xanh nõn chuối D. Nâu đục
2
Câu 2: Khi chuẩn bị ao ương giống, người nuôi cần thực hiện bước nào trước tiên? A. Cho
nước vào ao ngay để tạo môi trường sống nhanh chóng B. Nuôi thử một số giống trước khi
thả đại trà C. Tát cạn nước, bón vôi, phơi đáy ao để loại bỏ vi khuẩn mầm bệnh D. Bón nhiều
thức ăn để có nguồn dinh dưỡng dồi dào cho cá Câu 3: Khi ương nuôi cá, tôm giống, biện pháp
nào sau đây giúp tăng tỷ lệ sống sinh trưởng tốt nhất? A. Cung cấp thức ăn tự nhiên
không cần bổ sung thức ăn công nghiệp. B. Duy trì mật độ ương nuôi thật cao để tối đa số lượng
con giống. C. Quản lý chất lượng nước, điều chỉnh nhiệt độ, pH và oxy hòa tan phù hợp. D. Thay
nước thường xuyên với lượng lớn để giữ môi trường luôn sạch. Câu 4: Trong kỹ thuật ương nuôi
tôm biển, đâu là trình tự thực hiện đúng các bước quan trọng? A. Chuẩn bị ao ương → Thả giống
Quản môi trường nước Cho ăn chăm sóc Thu hoạch. B. Thả giống Chuẩn bị ao
ương Quản môi trường nước Cho ăn chăm sóc Thu hoạch. C. Chuẩn bị ao ương
Quản lý môi trường nước → Thả giống Cho ăn và chăm sóc Thu hoạch. D. Chuẩn bị ao ương
→ Cho ăn và chăm sóc Quản lý môi trường nước Thả giống Thu hoạch. Vận dụng Câu 1:
Tại sao khi ương nuôi tôm giống, người nuôi cần kiểm soát chặt chẽ các yếu tố như độ mặn,
nhiệt độ pH? A. tôm giai đoạn ấu trùng nhạy cảm với điều kiện môi trường B. tôm
trưởng thành không thể sống trong môi trường tự nhiên C. Vì tôm giống không cần ăn trong giai
đoạn đầu D. tôm thể sống tốt trong mọi điều kiện không cần điều chỉnh Câu 2: Trong
quá trình ương nuôi cá giống, tại sao cần thay nước định kỳ? A. Để duy trì chất lượng nước, giúp
phát triển khỏe mạnh B. Để giảm chi phí thức ăn cho C. Để quen với môi trường sống
mới khi thả ra ao lớn D. Để làm sạch màu nước ao nuôi Câu 3: Khi ép trước khi vận chuyển,
người ta thường làm gì? A. Giảm dần lượng thức ăn điều chỉnh điều kiện nước để cá quen với
môi trường vận chuyển B. Cho ăn nhiều hơn để khỏe mạnh hơn khi di chuyển C. Giữ
trong môi trường yên tĩnh hoàn toàn không cần xử D. Giữ trong nước lạnh để làm
chậm quá trình trao đổi chất Câu 4: Nếu không luyện ép trước khi vận chuyển, hậu quả
nào thể xảy ra? A. dễ bị sốc môi trường, stress, thậm chí chết hàng loạt B. sẽ tăng
trưởng nhanh hơn do thay đổi môi trường đột ngột C. sẽ không phản ứng gì đặc biệt, vẫn
sống bình thường D. sẽ không cần thích nghi với môi trường mới khi thả vào ao nuôi. Phần
2: Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đúng/sai Câu 1: Một số kết luận của học sinh khi nghiên
cứu về đặc điểm sinh sản của cá trắm cỏ là a) Cá được nuôi dưỡng tốt, nuôi trong vùng nước ấm
sẽ thành thục muộn hơn. b) miền Bắc, mùa sinh sản của thường bắt đầu từ tháng 3 đến
đầu tháng 4. c) Phương thức sinh sản chính của cá là sinh đẻ con. d) cái sẽ đẻ trứng sau khi
đực phóng tinh. Câu 2: Khi nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của phi ta thấy a) Trứng
của phi thuộc dạng trứng chìm xuống tổ đáy ao. b) Tốc độ dòng chảy phù hợp cho sinh
sản nước ngọt khoảng 5-10m/s. c) Điều kiện sinh sản: hầu hết các loài nước ngọt cần
các điều kiện sinh sản phù hợp để thực hiện quá trình sinh sản như: tốc độ dòng chảy vừa phải
(khoảng 2- 5m/s), oxygen hòa tan cao ( khoảng 5 - 8 mg/l), giá thể để trứng bám ( đối với
trứng dính), độ đục vừa phải để tránh dịch hại, nên đáy sạch, nhiệt độ khoảng 25 - 28 độ C,
thức ăn cho con non dồi dào,...
3
d) Nguyên nhân khiến tỷ lệ sống của cá con rất thấp trong tự nhiên là do quá trình thụ tinh
và phát triển của cá con diễn ra bên ngoài cơ thể nên chịu nhiều tác động bất lợi của môi
trường như dịch hại, thiếu thức ăn,... dẫn đến tỷ lệ sống thấp.
Câu 3: Xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau về kỹ thuật ương cá giống:
a) Ao ương cá bột cần có diện tích từ 1500-2000 m², đáy phẳng, có lớp bùn dày 10-15 cm và
bờ chắc chắn.
b) Việc bón phân vi sinh và phân xanh vào ao trước khi thả cá có mục đích cung cấp dinh
dưỡng trực tiếp cho cá bột.
c) Khi ương cá giống, nếu nhận thấy nước ao trở nên quá trong và không còn màu xanh nõn
chuối, cần bổ sung thêm phân hữu cơ để kích thích sự phát triển của phiêu sinh thực vật.
d) Khi ương nuôi cá hương lên cá giống, nên thả cá với mật độ cao nhất có thể để tối ưu hóa
số lượng con giống thu được.
Câu 4: Xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau về kỹ thuật ương cá giống:
a) Ao ương cá bột cần được chuẩn bị bằng cách tẩy dọn ao, diệt tạp bằng vôi bột hoặc hóa
chất, sau đó cấp nước qua túi lọc.
b) Cá bột nên được thả vào ao ngay sau khi cấp nước để đảm bảo môi trường ao không bị ô
nhiễm.
c. ) Khi chăm sóc cá bột, nếu thấy cá có dấu hiệu bơi chậm, nổi gần mặt nước vào sáng sớm,
có thể cần kiểm tra chất lượng nước và tăng cường sục khí.
d. ) Trong quá trình ương nuôi cá hương lên cá giống, nếu thấy cá ăn chậm hoặc bỏ ăn,
thể tiếp tục cho ăn với lượng thức ăn như bình thường để tránh lãng phí.
Câu 5: Xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau về kỹ thuật nuôi tôm biển:
a) Bể ương ấu trùng tôm cần được đặt trong nhà, có dung tích từ 9-12 m³ và kết nối hệ thống
lọc tuần hoàn.
b) Nước trong bể ương tôm chỉ cần đảm bảo độ mặn phù hợp, không cần kiểm soát các thông
số khác như pH, NH3, NO2.
c) Khi thả ấu trùng tôm, cần tắm sát trùng bằng iodine để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh.
d) Nếu phát hiện tôm có dấu hiệu stress và hoạt động kém, người nuôi nên kiểm tra ngay
chất lượng nước, điều chỉnh nhiệt độ, độ mặn và bổ sung men vi sinh phù hợp.
Câu 6: Xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các phát biểu sau về kỹ thuật chăm sóc và thu
hoạch tôm biển:
a) Tôm cần được cho ăn 8-10 lần/ngày để hạn chế hiện tượng tôm tấn công lẫn nhau.
b) Khi nuôi tôm, chỉ cần quan sát lượng thức ăn tiêu thụ mà không cần kiểm tra hoạt động và
sức khỏe của tôm.
c) Để duy trì chất lượng nước trong bể nuôi, người nuôi cần thường xuyên siphon đáy bể,
thay nước và bổ sung men vi sinh.
d) Nếu tôm chậm phát triển hoặc tỷ lệ hao hụt cao, cần xem xét lại mật độ nuôi, điều kiện
môi trường và chất lượng thức ăn để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
CHỦ ĐỀ 7: CÔNG NGHỆ THỨC ĂN THỦY SẢN
BÀI 16: THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN
Phần I: Dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Chọn đáp án đúng nhất
Nhận biết:
Câu 1: Thức ăn thủy sản gồm những nhóm nào sau đây?
A. Thức ăn nhân tạo, thức ăn bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu.
B. Thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn công nghiệp và nguyên liệu.
C. Thức ăn hỗn hợp, chất bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu.
D. Thức ăn xay nghiền, thức ăn bổ sung, thức ăn tươi sống và nguyên liệu.
Câu 2: Thành phần dinh dưỡng của hầu hết các nhóm thức ăn thủy sản là
A. nước, protein, lipid, carbohydrate, vitamin và khoáng chất.
B. nước, protein, lipid, khoáng vi lượng.
C. nước, lipid, khoáng đa lượng.
D. nước, carbohydrate, lipid, vitamin.
Câu 3: Giun quế, sinh vật phù du, tảo xanh là thuộc nhóm thức ăn nào sau đây?
A. Thức ăn hỗn hợp.
Nguyên liệu.
Câu 4: Thức ăn tươi sống bao gồm:
A. Giun quế, cỏ tươi, cá tạp.
B. Thức ăn tươi sống. C. Chất bổ sung. D.
B. Bột cá, bột thịt, bột máu.
4
C. Giun quế, bột cá, bột thịt. D. Cỏ tươi, cá tạp, tảo, ngô, khoai.
Câu 5: Vai trò của nhóm thức ăn tươi sống đối với động vật thuỷ sản là
A. làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu
hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn.
B. là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho động vật thủy sản, có hàm lượng dinh
dưỡng cao cân đối và dễ tiêu hóa.
C. là nhóm cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu cho động vật thuỷ sản.
D. chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng: protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất phù hợp với
từng thuỷ sản.
Câu 6: Một số nguyên liệu cung cấp protein cho sản xuất thức ăn thuỷ sản là
A. bột cá, bột đầu tôm, bột thịt. B. bột cá, cỏ, Artemia.
C. ngũ cốc, dầu đậu tương. D. cá tạp, sinh vật phù du, tảo.
Câu 7: Loại thức ăn hỗn hợp phổ biến dùng trong nuôi cá là
A. thức ăn hỗn hợp dạng viên chìm.
C. thức ăn hỗn hợp dạng bột chìm. B. thức ăn hỗn hợp dạng viên nổi.
D. thức ăn hỗn hợp dạng bột nổi.
Câu 8: Thức ăn hỗn hợp ở dạng viên chìm thường dùng cho nhóm thuỷ sản nào sau đây?
A. Cá B. Tôm. C. Nghêu. D. Tảo xoắn.
Câu 9: Chất dinh dưỡng nào đóng vai trò quan trọng nhất trong tăng trưởng cơ thể của động
vật thủy sản?
A. Lipid
Thông hiểu
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về nhóm thức ăn hỗn hợp
A. Có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng như protein, lipid, carbohydrate, khoáng chất để phù
hợp với từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.
B. Làm gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu
hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn.
C. Giúp tăng khả năng kết dính, hấp phụ độc tố, kích thích tiêu hoá.
D. Là nguồn cung cấp chất xơ cho động vật thuỷ sản.
Câu 2: Phát biểu nào không đúng khi nói về nhóm nguyên liệu thức ăn?
A. Nguyên liệu làm thức ăn thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phối chế thức ăn.
B. Thành phần nguyên liệu chính trong thức ăn thuỷ sản bao gồm nhóm cung cấp protein,
nhóm cung cấp năng lượng và các chất phụ gia.
C. Thức ăn nguyên liệu thường có hàm lượng protein cao, phù hợp với đặc tính bắt droid mồi
chủ động của một số loài thuỷ sản.
D. Nguyên liệu thức ăn có thể là một thành phần đơn lẻ hoặc kết hợp được thêm vào
để chế biến thành thức ăn thuỷ sản.
Câu 3: Cho một số loại thức ăn thuỷ sản đang được sử dụng ở địa phương ở bảng sau:
B. Protein C. Carbohydrate D. Vitamin
Phân loại thức ăn
1. Chất bổ sung
2. Thức ăn hỗn hợp
3. Nguyên liệu
4. Thức ăn tươi sống
Tên các loại thức ăn
a. Cám cá (dạng viên)
b. Khoáng chất
c. Giun đất, giun chỉ
d. Cám gạo đầu thán
Hãy ghép phân loại thức ăn với tên các loại thức ăn cho phù hợp:
A. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b.
4-a.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản?
A. Mỗi nhóm thức ăn có vai trò khác nhau đối với động vật thuỷ sản.
B. Mỗi loài thuỷ sản thường chỉ ăn được một số loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí, sinh
hoá của chúng.
C. Căn cứ vào vai trò của các nhóm thức ăn để xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài,
từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản.
D. Mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản đều sử dụng các nhóm thức ăn giống
nhau.
Câu 5: Vì sao thức ăn viên công nghiệp thường được sử dụng phổ biến trong nuôi thủy sản
thay vì thức ăn tự nhiên?
A. Vì thức ăn viên công nghiệp có màu sắc bắt mắt, kích thích cá ăn nhiều hơn.
B. Vì thức ăn viên công nghiệp giúp kiểm soát khẩu phần ăn, đảm bảo dinh dưỡng và hạn chế
5
B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. C. 1-b, 2-a, 3-d, 4-c. D. 1-b, 2-c, 3-d,