TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM<br />
TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN VẬT LÝ LỚP 10<br />
I. Hình thức kiểm tra<br />
Trắc nghiệm khách quan (24 câu - 8 điểm) kết hợp tự luận (2 điểm).<br />
II. Nội dung<br />
1. Chuyển động cơ<br />
2. Chuyển động thẳng đều<br />
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều<br />
4. Sự rơi tự do<br />
5. Chuyển động tròn đều<br />
6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc<br />
7. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.<br />
8. Ba định luật Newton<br />
9. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn<br />
10. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc<br />
11. Lực ma sát<br />
12. Lực hướng tâm<br />
13. Bài toán về chuyển động ném ngang<br />
14. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song<br />
15. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực<br />
16. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Qui tắc hợp lực song song cùng<br />
chiều.<br />
III. Ma trận đề kiểm tra<br />
1. Phần Trắc nghiệm (8,0 điểm)<br />
<br />
2.<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
Vận dụng 1<br />
<br />
Vận dụng 2<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Chương I:<br />
Động học chất điểm<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
12<br />
<br />
Chương II:<br />
Động lực học chất điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
Chương III:<br />
Cân bằng vật rắn<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Tổng<br />
Tỷ lệ<br />
<br />
6<br />
25%<br />
<br />
7<br />
29,2%<br />
<br />
8<br />
33,3%<br />
<br />
3<br />
12,5%<br />
<br />
24<br />
100%<br />
<br />
Phần Tự luận (2,0 điểm)<br />
Bài toán Động lực học chất điểm<br />
Giải các bài toán về chất điểm chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo,<br />
lực ma sát; tính toán các đại lượng vật lí liên quan.<br />
<br />
IV. Đề tham khảo<br />
<br />
TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HOÀNGHOATHÁM ĐÀNẴNG<br />
<br />
1<br />
<br />
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM<br />
TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÍ LỚP 10<br />
<br />
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm)<br />
Câu 1. Chuyển động cơ là<br />
A. sự dời chỗ của vật.<br />
B. sự di chuyển của vật.<br />
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian.<br />
D. sự thay đổi khoảng cách của vật.<br />
Câu 2. Chuyển động thẳng đều có<br />
A. tốc độ không thay đổi.<br />
B. quỹ đạo và tốc độ không đổi<br />
C. quỹ đạo là đường thẳng, quãng đường đi được không đổi.<br />
D. quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.<br />
Câu 3. Công thức quan hệ vận tốc, thời gian và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều<br />
A. v = v0 + at2<br />
B. v = v0 + at<br />
C. v = v0 – at<br />
D. v = – v0 + at<br />
Câu 4. Chọn phát biểu đúng.<br />
A. Dưới tác dụng của lực, vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.<br />
B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật.<br />
C. Nếu không có lực tác dụng thì vật sẽ đứng yên.<br />
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng.<br />
Câu 5. Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì:<br />
A. vật chuyển động tròn đều.<br />
B. vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.<br />
C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều.<br />
D. vật chuyển động thẳng đều.<br />
Câu 6. Chọn đáp án đúng.<br />
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.<br />
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.<br />
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.<br />
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ lớn.<br />
Câu 7. Một vật chuyển động thẳng đều có<br />
A. quãng đường s tỉ lệ với vận tốc v.<br />
B. quãng đường s tỉ lệ với thời gian t.<br />
C. tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v.<br />
D. tọa độ x tỉ lệ với thời gian t.<br />
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng<br />
A. Độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn của chuyển<br />
động thẳng chậm dần đều.<br />
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vật có gia tốc lớn hơn thì sẽ có vận tốc lớn hơn.<br />
C. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có gia tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.<br />
D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc có độ lớn không đổi.<br />
Câu 9. Hai vật có khối lượng m1 > m2 được thả rơi tự do tại cùng một địa điểm và cùng một độ cao,<br />
v1 và v2 lần lượt là vận tốc ngay trước khi chạm đất của hai vật. Chọn nhận xét đúng.<br />
A. v1 > v2.<br />
B. v1 < v2.<br />
C. v1 = v2.<br />
D. không có cơ sở để so sánh v1 và v2.<br />
Câu 10. Hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α có hợp lực là F . Nếu F F1 F2 thì<br />
A. = 0o<br />
B. = 90o<br />
C. = 180o<br />
D. = 120o<br />
Câu 11. Một lò xo có độ cứng k, người ta làm nó dãn một đoạn l sau đó lại làm dãn thêm một<br />
đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo khi đó là<br />
A. Fdh k l .<br />
B. Fdh kx .<br />
C. Fdh k l x .<br />
D. Fdh k (l x) .<br />
Câu 12. Chọn phát biểu đúng.<br />
A. Trong nhiều trường hợp, lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát động.<br />
B. Lực ma sát trượt luôn có hại.<br />
C. Khi các vật đứng yên, ở mặt tiếp xúc luôn xuất hiện xuất hiện lực ma sát nghỉ.<br />
D. Lực ma sát trượt tỉ lệ với áp lực nên luôn tỉ lệ với trọng lực.<br />
Câu 13. Nhận xét nào sau đây là đúng.<br />
Quy tắc mômen lực<br />
TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HOÀNGHOATHÁM ĐÀNẴNG<br />
<br />
2<br />
<br />
A. chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định.<br />
B. chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định.<br />
C. không dùng cho vật nào cả.<br />
D. dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định.<br />
Câu 14. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối<br />
với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối<br />
với bờ sông là<br />
A. 5 km/h.<br />
B. 6 km/h.<br />
C. 7 km/h.<br />
D. 8 km/h.<br />
Câu 15. Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 3/4 kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số<br />
giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là<br />
A. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/16.<br />
B. h/min = 12/1; vh/vmin = 16/1.<br />
C. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/9.<br />
D. h/min = 12/1; vh/vmin = 9/1.<br />
Câu 16. Thả một vật từ độ cao h so với mặt đất, trước khi chạm đất vận tốc của vật là 38 m/s. Lấy g<br />
= 10 m/s2. Độ cao h là<br />
A. 72,2 m.<br />
B. 62,2 m.<br />
C. 190 m.<br />
D. 38 m.<br />
Câu 17. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần<br />
đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là<br />
A. 6 m.<br />
B. 36 m.<br />
C. 108 m.<br />
D. 306 m.<br />
Câu 18. Một người đẩy một vật có trọng lượng 500 N trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với<br />
một lực nằm ngang có độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật<br />
A. lớn hơn 300 N.<br />
B. nhỏ hơn 300 N.<br />
C. bằng 300 N.<br />
D. bằng 500 N.<br />
Câu 19. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25<br />
m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5 m (theo phương ngang).<br />
Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là<br />
A. 0,25s<br />
B. 0,35s<br />
C. 0,5s<br />
D. 0,125s<br />
Câu 20. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250 m. Tốc độ của xe là 30<br />
m/s. Khối lượng xe là 2 tấn. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là<br />
A. 240 N.<br />
B. 2400 N.<br />
C. 720 N.<br />
D. 7200 N.<br />
Câu 21. Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng<br />
cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là<br />
A. 200 N.m.<br />
B. 200 N/m.<br />
C. 2 N.m.<br />
D. 2 N/m.<br />
Câu 22. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30 m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên<br />
máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc đến một độ cao nào đó thì dừng lại và lại xuống dốc.<br />
Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2 m/s 2 trong suốt quá trình lên và<br />
xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí<br />
chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; và vận tốc của ôtô sau 20 s lần lượt là<br />
A. x = 30 – 2t (m), t = 15 s, v = -10 m/s.<br />
B. x = 30t + t2 (m), t = 15 s, v = 70 m/s.<br />
C. x = 30t – t2 (m), t = 15 s, v = -10 m/s.<br />
D. x = - 30t + t2 (m), t = 15 s, v = -10 m/s.<br />
Câu 23. Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 3/4 h. Lấy g =<br />
10 m/s2. Thời gian rơi của vật là<br />
A. 1,1 s<br />
B. 2 s<br />
C. 1,05s<br />
D. 1,5 s<br />
Câu 24. Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn)<br />
với tốc độ có độ lớn là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10m/s 2. Áp<br />
lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là<br />
A. 9600 N.<br />
B. 10000 N.<br />
C. 12000 N.<br />
D. 11760 N.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)<br />
Một vật có khối lượng m = 8 kg chịu tác dụng lực F = 24 N theo phương ngang, chuyển động thẳng<br />
nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc ban đầu v0 = 0.<br />
<br />
Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,2. Cho g = 10 m/s2.<br />
F<br />
a) Tính gia tốc chuyển động của vật.<br />
b) Khi vật đạt vận tốc v1 = 72 km/h kể từ lúc v0 = 0 thì lực F ngừng tác<br />
dụng. Tính quãng đường tổng cộng mà vật đi được cho đến khi dừng<br />
lại.<br />
---HẾT--TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HOÀNGHOATHÁM ĐÀNẴNG<br />
3<br />
<br />
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM<br />
TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: VẬT LÍ LỚP 10<br />
<br />
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 câu - 8,0 điểm)<br />
Câu 1. Trường hợp nào sau đây có thể coi chuyển động là chất điểm?<br />
A. Trái đất quay quanh Mặt trời.<br />
B. Trái đất quay quanh trục của nó.<br />
C. Hai hòn bi lúc chạm với nhau.<br />
D. Ôtô chuyển động trên chiếc cầu bắc qua con mương nhỏ.<br />
Câu 2. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là<br />
A. đường thẳng song song với trục Ot.<br />
B. đường xiên góc với trục Ot.<br />
C. đường song song với trục Ov.<br />
D. đường xiên góc với trục Ov.<br />
Câu 3. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc ban đầu và có điểm<br />
xuất phát không trùng với vật mốc là<br />
at 2<br />
at<br />
A. x v0 t <br />
, ( v0, a cùng dấu).<br />
B. x x0 v0 t ,( v0, a cùng dấu).<br />
2<br />
2<br />
2<br />
at<br />
at 2<br />
C. x x0 v0 t <br />
,( v0, a cùng dấu).<br />
D. x x0 v0 t <br />
, ( v0, a trái dấu).<br />
2<br />
2<br />
Câu 4. Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó, tại cùng độ cao, một viên bi Y có<br />
cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không<br />
khí. Hỏi điều gì sẽ xảy ra?<br />
A. Y chạm đất trước X. B. X chạm đất trước Y.<br />
C. Y chạm đất trong khi X mới đi được nửa đường. D. X và Y chạm đất cùng một lúc.<br />
Câu 5. Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm<br />
A. vuông góc với vectơ vận tốc.<br />
B. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.<br />
C. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc. D. có hướng không đổi.<br />
Câu 6. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là<br />
F1 F2 F <br />
F1 F2 F <br />
F1 F2 F <br />
F1 F2 F <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A.<br />
B. F1 d 2<br />
C. F1 d1<br />
D. F1 d 2<br />
F1 d1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
F d<br />
<br />
F<br />
<br />
F d<br />
<br />
F<br />
<br />
d<br />
d<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
Câu 7. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia<br />
tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2 s là<br />
A. a = 8 m/s2; v = –1 m/s.<br />
B. a = 8 m/s2; v = 1 m/s.<br />
2<br />
C. a = –8 m/s ; v = –1 m/s.<br />
D. a = –8 m/s2; v = 1 m/s.<br />
Câu 8. Một vật rơi tự do từ độ cao h, nếu độ cao tăng lên gấp 2 lần thì thời gian rơi<br />
A. tăng 2 lần.<br />
B. giảm 2 lần.<br />
C. tăng 2 .<br />
D. giảm 4 lần.<br />
Câu 9. Chuyển động của các vật nào sau đây là chuyển động tròn đều?<br />
A. Chuyển động quay của bánh xe máy khi vừa hãm phanh.<br />
B. Chuyển động quay của Mặt trăng so với Trái đất.<br />
C. Chuyển động quay của chiếc đu khi đang quay ổn định.<br />
D. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi mới bắt đầu khởi hành.<br />
Câu 10. Hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α có hợp lực là F . Nếu F F1 F2 thì:<br />
A. = 0o<br />
B. = 90o<br />
C. = 180o<br />
D. = 120o<br />
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?<br />
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.<br />
B. Phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách đặt trên bàn không phải là lực đàn hồi.<br />
C. Đối với dây thép khi bị kéo thì lực đàn hồi là lực căng.<br />
D. Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng, lực đàn hồi vuông góc với các mặt tiếp xúc.<br />
Câu 12. Tác dụng một lực đẩy theo phương ngang lên một thùng hàng, thùng vẫn nằm yên trên sàn nhà.<br />
Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm:<br />
A. lực đẩy, trọng lực và lực ma sát nghỉ.<br />
B. lực đẩy, trọng lực, phản lực của mặt sàn và lực ma sát trượt.<br />
C. lực đẩy, trọng lực, phản lực của mặt sàn và lực ma sát nghỉ.<br />
TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HOÀNGHOATHÁM ĐÀNẴNG<br />
<br />
4<br />
<br />
D. lực đẩy, trọng lực và phản lực của mặt sàn.<br />
Câu 13. Điều nào sau đây là đúng nói về sự cân bằng lực ?<br />
A. Một vật đứng yên vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.<br />
B. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau.<br />
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.<br />
D. Các câu A, B, C đều đúng.<br />
Câu 14. Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ v = 2 m/s. Lúc t = 2s thì vật có toạ độ x = 5m.<br />
Phương trình toạ độ của vật là<br />
A. x = 2t +1 (m).<br />
B. x = x = -2t +5 (m). C. x = -2t +1 (m).<br />
D. x = 2t +5 (m).<br />
Câu 15. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m;s). Biểu thức vận tốc tức<br />
thời của vật theo thời gian là<br />
A. v = 2(t – 2) (m/s)<br />
B. v = 4(t – 1) (m/s)<br />
C. v = 2(t – 1) (m/s)<br />
D. v = 2(t + 2) (m/s)<br />
Câu 16. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’<br />
xuống đất mất 1,5 s thì h’ bằng<br />
A. 3 h.<br />
B. 6 h.<br />
C. 9 h.<br />
D. 12 h.<br />
Câu 17. Một chất điểm chuyển động đều trên một đường tròn bán kính R = 12 m, với tốc độ dài 43,2<br />
km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là<br />
A. 155,52 m/s2 và 0,08 Hz.<br />
B. 5 m/s2 và 0,08 Hz.<br />
2<br />
2<br />
C. 155,52 m/s và 8 Hz.D. 5 m/s và 8 Hz.<br />
Câu 18. Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 vuông góc nhau. Nếu F = 100 N, F1 = 60 N thì<br />
A. F2 = 40 N.<br />
B. 40 2 N.<br />
C. F2 = 80 N.<br />
D. F2 = 60 2 N.<br />
Câu 19. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì<br />
A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.<br />
B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.<br />
C. vật đổi hướng chuyển động.<br />
D. vật dừng lại ngay.<br />
Câu 20. Một vật khối lượng 200 g đặt trên một mặt bàn nằm ngang đang quay với tốc độ góc 2 rad/s.<br />
Vật cách trục quay 30 cm. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn<br />
A. 0,24 N.<br />
B. 1,25 N.<br />
C. 0,64 N.<br />
D. 1,5 N.<br />
Câu 21. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N.<br />
Nếu bỏ đi lực 16 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng<br />
v(m/s)<br />
A. Không xác định được.<br />
B. 16 N.<br />
C. 20 N.<br />
D. 12 N.<br />
B<br />
C<br />
Câu 22. Đồ thị vận tốc – thời gian của một chất điểm được cho như 10<br />
hình vẽ. Tốc độ trung bình của chất điểm trong thời gian chuyển động<br />
là<br />
D<br />
A. 10 m/s.<br />
B. 13,75 m/s. C. 6,875 m/s.<br />
D. 27,5 m/s<br />
Câu 23. Các giọt nước rơi tự do từ mái nhà xuống sau những khoảng A O<br />
4<br />
10<br />
16 t(s)<br />
thời gian bằng nhau. Khi giọt thứ nhất vừa chạm đất thì giọt thứ năm<br />
bắt đầu rơi. Biết mái nhà cao 16 m. Khoảng cách giữa giọt thứ nhất và giọt thứ hai khi giọt thứ nhất vừa<br />
chạm đất là<br />
A. 4 m<br />
B. 7 m<br />
C. 8 m<br />
D. 9 m<br />
Câu 24. Người ta treo một vật có khối lượng 0,3 kg vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò<br />
xo dài 31 cm. Khi treo thêm một vật 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g 10m / s 2 . Độ cứng của lò xo<br />
là<br />
A. 9,7 N/m.<br />
B. 1 N/m.<br />
C. 100 N/m.<br />
D. 10 N/m.<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)<br />
Một vật có khối lượng 0,5g đặt trên bàn nằm ngang như hình vẽ bên. Hệ số ma<br />
<br />
F<br />
sát giữa vật và mặt bàn là µ = 0,25. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2<br />
N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.<br />
a) Tính quãng đường vật đi được sau 2 s.<br />
b) Sau đó lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho đến khi dừng lại.<br />
---HẾT---<br />
<br />
TỔ VẬT LÝ TRƯỜNG THPT HOÀNGHOATHÁM ĐÀNẴNG<br />
<br />
5<br />
<br />