intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THCS&THPT Tà Nung tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Vật lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG                  TỔ TOÁN­ LÍ­ TIN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016­2017  VẬT LÝ 11  A. LÝ THUYẾT  Ôn tập từ bài 1 đến bài 17. B. BÀI TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Công thức định luật cu lông  là  : q 1q 2 qq qq |q q | A. F =  k 2                   B.  F =  1 2 2                  C.  F =  k 1 2 2 r12                  D. F =  k 1 2 2 r r r r12 r Câu 2:  Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?    A. q1> 0 và q2  0. D. q1.q2 
  2.      A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d    C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là không đúng?       A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.     B.   Dòng   điện  có   tác   dụng   nhiệt.   Ví   dụ:     bàn  là  điện.       C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.       D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật. Câu 10: Điện tường là: A. Môi trường không khí quanh điện tích. B. Môi trường chứa các điện tích. C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. Môi trường dẫn điện. Câu 11 :   Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật  D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?    A. Điện tích của vật A và D trái dấu.    B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.    C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.       D. Điện tích của vật A và C cùng dấu Câu 12: Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong   chuyển động đó là A thì        A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q 
  3. A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 22: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10  (C) và 4.10  (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.  Khoảng  ­7 ­7 cách giữa chúng là:A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm). Câu 23 : Cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 ­9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một   khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m).      C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m) Câu 24 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10­4 (N).  Độ lớn điện tích đó là:A. Q = 8.10­6 ( µ F).         B. Q = 12,5.10­6 ( µ F).    C. Q = 1,25.10­3 (C). D. Q = 12,5(C)    Câu 25:  Hai điện tích điểm q1 = 2.10­2( µ F). và  q2 = 2.10­2( µ F) , đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm)   trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B và nằm trên đương thẳng AB là:     A. EM= 0 (V/m)              B. EM= 1,6.10­4(V/m)          C.EM= 3,2.10­4(V/m)       D.EM= 0,04 (V/m) Câu 26: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F =   1,6.10­4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:     A. q1 = q2 = 2,67.10­9 ( µ C).   B. q1 = q2 = 2,67.10­7 ( µ C). .C. q1 = q2 = 2,67.10­9 (C). D. q1 = q2 = 2,67.10­7 (C). Câu 27:  Hai điện tích q1 = q2 = 5.10­16 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong  không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:    A. E = 1,2178.10­3 (V/m). B. E = 0,6089.10­3 (V/m).  C. E = 0,3515.10­3 (V/m).D. E = 0,7031.10­3 (V/m). Câu 28: Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là:    A. q = 5.104( µ F).           B. q = 5.104 (nC).           C. q = 5.10­2 ( µ F). D. q = 5.10­4 (C)           CHƯƠNG II 1. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Tô ®iÖn lµ mét hÖ hai vËt dÉn ®Æt gÇn nhau nhng kh«ng tiÕp xóc víi nhau. Mçi vËt ®ã gäi lµ mét b¶n tô. B. Tô ®iÖn ph¼ng lµ tô ®iÖn cã hai b¶n tô lµ hai tÊm kim lo¹i cã kÝch thíc lín ®Æt ®èi diÖn víi nhau. C. §iÖn dung cña tô ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cña tô ®iÖn vµ ®îc ®o b»ng th¬ng sè gi÷a ®iÖn tÝch cña tô vµ hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai b¶n tô. D. HiÖu ®iÖn thÕ giíi h¹n lµ hiÖu ®iÖn thÕ lín nhÊt ®Æt vµo hai b¶n tô ®iÖn mµ líp ®iÖn m«i cña tô ®iÖn ®· bÞ ®¸nh thñng. 2. §iÖn dung cña tô ®iÖn kh«ng phô thuéc vµo: A. H×nh d¹ng, kÝch thíc cña hai b¶n tô. B. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai b¶n tô. C. B¶n chÊt cña hai b¶n tô. D. ChÊt ®iÖn m«i gi÷a hai b¶n tô. 3. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Dßng ®iÖn lµ dßng c¸c ®iÖn tÝch dÞch chuyÓn cã híng. B. Cêng ®é dßng ®iÖn lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho t¸c dông m¹nh, yÕu cña dßng ®iÖn vµ ®îc ®o b»ng ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña vËt dÉn trong mét ®¬n vÞ thêi gian. C. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch d¬ng. D. ChiÒu cña dßng ®iÖn ®îc quy íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch ©m. 4. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ. VÝ dô: nam ch©m ®iÖn. B. Dßng ®iÖn cã t¸c dông nhiÖt. VÝ dô: bµn lµ ®iÖn. C. Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc. VÝ dô: acquy nãng lªn khi n¹p ®iÖn. D. Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lý. VÝ dô: hiÖn tîng ®iÖn giËt. 5. SuÊt ®iÖn ®éng cña nguån ®iÖn ®Æc trng cho A. kh¶ n¨ng tÝch ®iÖn cho hai cùc cña nã. B. kh¶ n¨ng dù tr÷ ®iÖn tÝch cña nguån ®iÖn.
  4. C. kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng cña lùc l¹ bªn trong nguån ®iÖn. D. kh¶ n¨ng t¸c dông lùc ®iÖn cña nguån ®iÖn. 6. C«ng cña nguån ®iÖn ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI. 7. C«ng suÊt cña nguån ®iÖn ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc: A. P = EIt. B. P = UIt. C. P = EI. D. P = UI. 8. §èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A.tØ lÖ thuËn víi cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch. B. t¨ng khi cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch t¨ng. C. gi¶m khi cêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch t¨ng. D. tØ lÖ nghÞch víi cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y trong m¹ch. 9. §Ó bãng ®Ìn lo¹i 120V – 60W s¸ng b×nh thêng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ngêi ta ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞ A. R = 100 ( Ω ). B. R = 150 ( Ω ). C. R = 200 ( Ω ). D. R = 250 ( Ω ). 10. Cho ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë R1 = 100 ( Ω ), m¾c nèi tiÕp víi ®iÖn trë R2 = 200 ( Ω ), hiÖu ®iªn thÕ gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lµ 12 (V). HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®iÖn trë R1 lµ A. U1 = 1 (V). B. U1 = 4 (V). C. U1 = 6 (V). D. U1 = 8 (V). 11. Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ: A. q = 5.104 ( µ C). B. q = 5.104 (C). C. q = 5.10-2 ( µ C). D. q = 5.10-4 (C). 12. §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10 -19 (C), ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018. Chương III: 1. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là A. Do sự va chạm của các êlectron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các êlectron với nhau.  D. Sự va chạm của các hạt nhân nguyên tử với nhau. 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là êlectron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật ôm nếu nhiệt độ trong kim loại đợc giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. 3.. Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ nào sau đây? A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. . B. Vôn kế, Am­pe kế, cặp nhiệt độ. C Vôn kế, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kế, Am­pe kế, đồng hồ đo thời gian. 4.  Hai thanh kim loại đợc nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, dòng nhiệt điện xuất hiện khi A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.  C  Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau. 5. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào A. hiệu nhiệt độ (T1 ­ T2) giữa hai đầu môi hàn. B. hệ sống dài vì nhiệt a. C khoảng cách giữa hai mối hàn. D. điện trở của các mối hàn. 6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nhau hàn nối với nhau thành một mạch kín và hai mối hàn của  nó được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt  độ không đồng nhất. C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (Tl ­ T2) giữa hai đầu mối hàn của cập nhiệt điện. D. Suất điện động nhiệt điện E  tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (Tl – T2) giữa hai đầu môi hàn của cặp nhiệt điện. 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dòng điện chạy trong mạch ta luôn phải duy trì một hiệu điện thế trong mạch. B. Điện trở của vật siêu dẫn bằng không. C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện. D. Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lượng hao phí do toả nhiệt bằng không.
  5. 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm, êlectron đi về anốt và iôn dương đi về  catốt. B. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi về anốt và các iôn dương đi về catốt. C. Dòng điện trong chất điện phán là dòng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi anốt và các iôn dương đi về catốt. D. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các êlectron đi từ catốt về anốt, khi catốt bị nung  nóng. 9. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Fa­ra­đây? A mFn m.n A. m =  F It       C.  I =             B. m = D.V.        D .t   =    n t. A A.I .F 10.  Bản chất dòng điện trong chất khí là A. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, êlectron ngược chiều điện  trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiếu điện trường. C dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường. 11.. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C  Tăng lên. D. Ban đẩu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 12.  Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng là do. A. Chuyển động vì nhiệt của các êlectron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các êlectron tăng lên. C  Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi. 13. Khi cho hai thanh kim loại có bản chất khác nhau tiếp xúc với nhau thì A. Có sự khuếch tán êlectron từ chất có nhiều êlectron hơn sang chất có ít êlectron hơn. B. Có sự khuếch tán iôn từ kim loại này sang kim loại kia. C. Có sự khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ êlectron lớn sang kim loại có mật độ êlectron nhỏ hơn. D. không có hiện tượng gì xảy ra. 14.  Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cách mạ một huy chương bạc. A. Dùng muôi AgNO3. B. Đặt huy chương ở giữa nốt và catốt. C  Dùng nốt bằng bạc. D. Dùng huy chương làm catốt. 15.  Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các  êlectron, ion dương và iôn âm. B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các êlectron. Dòng điện trong chân không và trong chất  khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. C Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các êlectron. Dòng điện trong  chất khí là dòng chuyển động có hướng của các êlectron, của các iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các êlectron. Dòng điện trong  chân không là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm. 16.  Phát biểu nào sau đây là đúng?  A. Tia lửa điện được tạo ra bằng cách nung nóng không khí giữa 2 cực của tụ điện đã tích điện. B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104v. c. cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật ôm. D. Tia catốt là dòng chuyển động của các êlectron bứt ra từ catốt. 17. Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở 500 c, có điện trở suất a = 4, 1 . 10­3K­1.Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là A. 86,6 Ω .   B. 89,2 Ω          C. 95 Ω . D. 82 Ω 18. Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 Ω ở nhiệt độ 20 c, điện  trở của sợi dây đó ở 1790c là 204 Ω Điện trở  suất  0 của nhôm là A. 4,810­3K­l..       B. 4,4.10­3K­l.   C.    4,3. 10­3K­l.      D.    4,1. 10­3K­l. 19. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động  α t = 65 ( µ V/K) được đặt trong không khí ở nhiệt độ  200c, Còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320c. suất điện động nhiệt điện của cập nhiệt khi đó là A E = 13,00mV.     B. E = 13,58mv  C. E  = 13,98mv. D E = 13,78mv. 20. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động  α t = 48 ( µ V/K) được đặt trong không khí ở 200c,  Còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0c, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mv). Nhiệt độ của mối hàn còn là A. 1250C.  B. 3980K    C. 1450C.  D. 4180K.
  6. 21. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động  α t được đặt trong không khí Ở 200c, Còn mối hàn kia  được nung nóng đến nhiệt độ 5000c, Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E  = 6 (mv). Hệ số    α t khi đó là  A. l,25.10­4(V/K).    B. 12,5 ( µ V/K).     C. 1,25 ( µ V/K). D. l,25(mV/K). 22. Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có a nốt làm bằng Ag, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I =  1 (A). Cho AAg = 108 (đvc),nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là A. 1,08 (mg).     B. 1,08 (g).     C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg). 23. Một bình điện phân dung dịch CUSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8( Ω ), được mắc vào  hai cực của bộ nguồn E = 9 (V),điện trở  trong r =1 Ω  khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 giờ có A. 5 (g).      B. 10,5 (g).         C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). 24. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muôi của niken, có nốt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và  hóa trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken là A. 8.10­3kg.    B. 10,95 (g).        C. 12,35 (g). D. 15,27 (g). 25. Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CUSO4 có anốt bằng đồng. Biết rằng đương lượng hóa của  1 A đồng k =  3, 3. 10­7 kg/C. Để trên catốt xuất hiện O,33kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình là F n A. 105 (C).  B. 106 (C).  C. 5.106 (C). D. 107 (C). 26 .ở nhiệt độ phòng trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử lỗ trống bằng 10­13  lần số nguyên tử Si số hạt mang  điện có trong 2 mol nguyên tử Si là A. 1,205.1011 hạt.    B. 24,08. 1010 hạt.  C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816. 1011 hạt. II. Bµi tËp tù luËn : Bài 1:  Cho mạch điện như hình vẽ .  E1 = E2 = 12 V ; r1 = r2 = 4Ω ; R1 =  12 Ω ;  R2 = 24Ω  ; R3 =  8  Ω                      E1 E2 R1 R3 R2   a)Tính Eb và rb của bộ nguồn.  b)Tính cường độ dòng điện qua R1.  c)Tính công suất tiêu thụ của điện trở R3 . E, r Bài 2: Cho mạch điện như hình:  E  = 13,5V, r = 1  ; R1 = 3  ; R3 = R4 = 4 .  Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở  R2 =  R1 4 .  Hãy tính :  M N  a) Điện trở tương đương RMN của mạch ngoài, cường độ dòng điện qua  nguồn, qua bình điện phân. R3  b) Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho  Cu  = 64, n =2. R4  c) Công suất của nguồn và công suất tiêu thụ ở mạch ngoài. R 2 ĐS : a) RMN = 2  ; I = 4,5A ; Ib = 1,5A ; b) m = 0,096g ; c) P E = 60,75W ;  PN  = 40,5W. Bài 3: Cho mạch điện gồm 4 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi nguồn có suất điện động bằng 2V, điện trở trong  0,25 . Mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 3  ;  R2 = 4  mắc nối tiếp với nhau. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. d. Tính công của bộ nguồn điện và của mạch ngoài trong 10 phút.
  7. e. Tính công suất của bộ nguồn và của mạch ngoài.  f. Tính hiệu suất của bộ nguồn Bài 4: Cho mạch điện gồm 4 nguồn điện giống nhau mắc song song. Mỗi nguồn có suất điện động bằng 12V, điện trở  trong 4 . Mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 2  ;  R2 = 3  mắc nối tiếp với nhau. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. d. Tính công của bộ nguồn điện và của mạch ngoài trong 20 phút. e. Tính công suất của bộ nguồn và của mạch ngoài.  f. Tính hiệu suất của bộ nguồn Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: E,r E=12V, r=1 . R1=0,4 ; R2=6 ; Rx: Biến trở. R2 a.Với Rx bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất. R1 b.Rx bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trên Rx lớn nhất Rx 2 42 ĐS: a. ;  b. 3 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2