ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 9 HK I<br />
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THANH ĐẰNG<br />
LÝ THUYẾT<br />
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Ôm. Viết biểu thức của định luật<br />
Câu1; Phát biểu nội dung định luật Jun – len xơ . Viết biểu thức của định luật<br />
Câu 2 Phát biểu quy tắc bàn tay trái.<br />
Câu 3: Phát biểu quy tắc nắm tay phải<br />
Câu 4: Nêu công thức và ghi rõ tên các đại lượng trong công thức: Tính công của dòng điện, tính công suất,<br />
tính điện trở của dây dẫn.<br />
Câu 5: Nêu 5 lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng và 2 biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm<br />
<br />
điện năng.<br />
Câu 6: Nêu cấu tạo chính và hoạt động của động cơ điện một chiều?<br />
BÀI TẬP<br />
Câu 1 :Điện trở R 1 = 20 .Được mắc vào 2 điểm A, B của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi , cường độ<br />
dòng điện qua R 1 là 0,6 A<br />
a/ Tính hiệu điện thế UAB của nguồn điện<br />
b/ Mắc thêm bóng đèn Đ ( 6 V- 3 W ) nối tiếp với R 1 .Tính điện trở của đèn .Nhận xét độ sáng của đèn ? giải<br />
thích ?<br />
c/ Để đèn sáng bình thường thì mắc thêm điện trở R 2 vào mạch điện trên như thế nào ? Tính giá trị R 2<br />
Câu 2 Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực địên<br />
từ hoặc chiều dòng điện trong các hìmh bên<br />
<br />
N<br />
Hình 1<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
F<br />
Hình 1<br />
<br />
Câu 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế<br />
k<br />
+ _<br />
của nguồn điện là không đổi và có giá trị U=12V, biến trở làm<br />
U<br />
bằng dây nikêlin có điên trở suất ρ=0,4.10-6Ωm, dài 20m, tiết diện<br />
0,5mm2, ampekế có điện trở không đáng kể. Các bóng đèn giống<br />
A<br />
nhau và có ghi (6V-3W).<br />
a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở.<br />
b. Đóng khóa K di chuyển con chạy đến vị trí sao cho các đèn<br />
M<br />
N<br />
sáng bình thường. Tính số chỉ ampe kế và điện trở của phần biến<br />
trở tham gia vào mạch địên.<br />
c. Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở, nếu tháo bớt một đèn<br />
ra khỏi mạch, độ sáng của đèn còn lại như thế nào? Vì sao?<br />
Câu4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các hình sau:<br />
<br />
N<br />
<br />
Ñ1<br />
<br />
Ñ2<br />
<br />
N<br />
<br />
+<br />
<br />
S<br />
<br />
N<br />
<br />
S<br />
<br />
H1<br />
<br />
H2<br />
N<br />
<br />
Câu 5: Treo một kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên). Hiện<br />
tượng gì sẽ xảy ra khi ta đóng khoá K? Giải thích?<br />
<br />
S<br />
<br />
K<br />
<br />
_<br />
+<br />
Câu 6: Một dây đốt nóng có ghi (120 V – 600W) được bằng dây nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết<br />
diện 0,2mm2. mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 220V (mạch điện như hình vẽ).<br />
a) Tính điện trở và chiều dài của dây đốt nóng ?<br />
Rd<br />
<br />
+<br />
Rb<br />
<br />
-<br />
<br />
b) Tính giá trị điện trở của biến trở khi dây đốt nóng họat động bình thường?<br />
c) Mỗi ngày dây đốt nóng hoạt động trong 20phút, đun sôi được 1,5lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Tính<br />
hiệu suất của dây đốt nóng, biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K?<br />
Câu 7: Một gia đình sử dụng 4 bóng đèn 220V-40W; một ti vi 220V-100W, trung bình một ngày sử dụng 8<br />
giờ; một bàn là 220V-1000W và một nồi cơm điện 220V-350W, trung bình một ngày sử dụng 1,5 giờ. Biết các<br />
dụng cụ trên luôn được hoạt động ở điện áp định mức 220V.<br />
a. Tính lượng điện năng mà các dụng cụ trên tiêu thụ trong 1 tháng(30 ngày).<br />
b. Tính tổng số tiền phải trả trong 1 tháng. Biết mỗi KWh điện giá 1000 đ.<br />
+U Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ, biết U= 12V luôn không đổi, R1= 12 ,<br />
Đèn có ghi 6V-6W, điện trở toàn phần của biến trở Rb = 36 .<br />
Rb<br />
Coi điện trở của đèn không đổi. điều chỉnh biến trở sao cho<br />
A<br />
B<br />
phần biến trở RAC = 24 .<br />
C<br />
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.<br />
b) Tính cường độ dòng điện qua đèn và nhiết lượng tỏa ra trên R1<br />
X<br />
trong 10 phút.<br />
R<br />
Đ châm<br />
1<br />
Câu 9: Đưa hai thanh nam châm lại gần nhau theo chiều mũi tên trên hình vẽ. Khi hai cực của thanh nam<br />
tiếp xúc với nhau thì các đinh rơi xuống. hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?<br />
<br />
S<br />
N<br />
<br />
N<br />
<br />
S<br />
<br />
N<br />
<br />
Câu 10 Có một cục pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn. Nếu không có bóng đèn để thử, có cách nào để kiểm<br />
tra pin có còn điện hay không, khi trong tay em có một kim nam châm?<br />
Câu 11: Dùng qui tắc bàn tay trái hãy xác định chiều lực điện từ hay chiều dòng điện trong hình vẽ sau:<br />
I<br />
N<br />
<br />
S<br />
H1<br />
<br />
N<br />
<br />
+<br />
<br />
S<br />
<br />
H2<br />
<br />
Câu 12: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 =<br />
6V, U2 =<br />
U = 9V<br />
3V và khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 5 và<br />
R2 = 3 .<br />
Ð2<br />
Cần mắc hai đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế 9V để hai<br />
đèn sáng<br />
Ð<br />
1<br />
bình thường. Như sơ đồ hình vẽ)<br />
a) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 30 được quấn bằng dây A<br />
nikêlin có<br />
B<br />
C<br />
điện trở suất 0,4.10-6 .m, có tiết diện 0,2mm2. Tính chiều dài của<br />
dây làm<br />
biến trở này ?<br />
b) Tính điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường ?<br />
c) Điện năng mà biến trở tiêu thụ trong tháng, biết mỗi ngày biến trở được sử dụng trong 30 phút ?<br />
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ<br />
R1<br />
kể.<br />
Biết R1=12, R2=4. Ampe kế có điện trở không đáng<br />
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là UAB=12V không đổi.<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
A<br />
1. Điều chỉnh con chạy của biến trở sao cho Rx = 9.<br />
R2<br />
Rx<br />
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB<br />
b) Tìm số chỉ của Ampe kế khi đó<br />
2. Thay đoạn mạch song song CD bằng đèn 6V-3W.<br />
a) Tính điện trở của đèn<br />
b) Tìm Rx để đèn sáng bình thường.<br />
Câu 14: Một bếp điện ghi 220V-1200W được sử dụng ở hiệu điện thế U=220V<br />
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 30phút.<br />
b) Mỗi ngày bếp sử dụng 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, nếu giá<br />
1kWh điện là 700 đồng.<br />
<br />
Câu 15: Trên một bóng đèn có ghi 220V -100W<br />
a) Tính cuờng độ dòng điện định mức của đèn<br />
b) Tính nhiệt luợng toả ra của đèn trong mỗi giờ khi sử dụng ở hiệu điện thế 220V và tiền điện phải trả trong<br />
một tháng nếu sử dụng đèn mỗi ngày 5 giờ.biết mỗi kWh giá 700 đồng<br />
Câu 16: Một đoạn mạch điện gồm bòng đèn có điện trở 12 ôm mắc nối tiếp với biến trở 100ôm- 2A, một<br />
ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn và một khóa k đóng mở mạch điện.<br />
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích ý nghĩa các số ghi trên biến trở.<br />
b) Dịch chuyển con chạy về phía nào để đèn sáng hơn? Vì sao?<br />
c) Ampe kế chỉ bao nhiêu khi con chạy nằm giữa biến trở.Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 15,5V<br />
Câu 17:Giải thích tại sao với cùng một dòng điện chạy qua mà dây tóc của đèn thì nóng lên tới nhiệt độ rất cao<br />
còn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên ?<br />
Câu 18: Hãy xác định chiều của lực điện từ hoặc chiều của dòng điện trong các hình vẽ sau<br />
N<br />
<br />
+<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
N<br />
<br />
F<br />
Câu 19: Một bóng đèn Đ ( 6V – 3W) mắc nối tiếp với một điện trở R1 vào giữa hai đầu nguồn điện có hiệu<br />
điện thế không đổi U =9V<br />
a) Tính điện trở của bóng đèn Đ<br />
b) Đèn Đ sáng bình thường . Tính chiều dài của dây làm điện trở R1 ? Biết điện trở R1 là một dây dẫn đồng chất<br />
tiết diện đều S = 0,2 mm2 và có điện trở suất =2.10-6 m<br />
c) Lấy đèn ra khỏi mạch và ghép R1 với điện trở R2 sao cho cường độ dòng điện qua mạch là 2A . Hãy nói rõ<br />
cách ghép và tính giá trị điện trở R2<br />
Câu 20:Một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua và một kim nam châm đặt gần một đầu ống dây như hình 2.<br />
- Phát biểu quy tắc nắm tay phải.<br />
- Dùng quy tắc này để xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và các cực A, B của nguồn điện.<br />
A<br />
<br />
Baéc<br />
<br />
S<br />
<br />
B<br />
<br />
N<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Câu 21: Giữa hai điểm Avà B của mạch điện có hai điện trở R1=30 và R2 =20 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế<br />
giữa hai điểm A và B luôn luôn không đổi bằng 12 V.<br />
- 1. Tính cường độ dòng điện qua R1 , R2 .<br />
- 2. Điện trở R1 là một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất 4.10 -7 m, đường kính tiết diện d=<br />
0,2mm. Hãy tính chiều dài của dây dẫn ấy.<br />
- 3. Mắc thêm một điện trở R3 song song với điện trở R2 vào mạch điện trên thì cường độ dòng điện qua<br />
mạch chính là 0,32A. Tìm giá trị của R3.<br />
( Ghi chú : Câu 2/ độc lập đối với câu 1/ và câu 3/ )<br />
Câu 22 : a) Cho hình vẽ :<br />
+ Xác định hai cực của kim nam châm khi đóng mạch điện<br />
+ Vẽ đường sức từ đi qua chỗ đặt mỗi kim nam châm và mũi tên chỉ chiều của mỗi đường sức từ đó .<br />
b) ( 1đ) :Xác định cực của nam châm hoặc chiều dòng chạy trong dây<br />
dẫn ở hình 2 a , b<br />
S<br />
<br />
F<br />
F<br />
<br />
N<br />
H .2 a<br />
<br />
.<br />
H .2b<br />
<br />
_<br />
-<br />
<br />
K<br />
+<br />
Câu 23 : : Mạch điện gồm bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở Rx(50 A<br />
B<br />
2A).Con chạy của biến trở đang đặt ở vị trí Rx = 10 . Trên đèn có ghi:6V3,6W . Hiệu điện thế giữa hai điểm A , B được giữ không đổi U = 12V.<br />
Ñ<br />
C<br />
a)Tính điện trở của bóng đèn và điện trở tương đương của đoạn mạch.<br />
b) Điện trở của biến trở là một dây dẫn được làm bằng chất có<br />
điện trở suất 4.10-7 m, có chiều dài 3m . Tính tiết diện<br />
của dây làm biến trở.<br />
c) Dịch chuyển con chạy của biến trở sao cho điện trở của biến<br />
trở tăng lên 2 lần so với giá trị ban đầu .Tính :<br />
+ Công suất tiêu thụ của đèn khi đó .<br />
+Đèn có sáng bình thường không ? Vì sao?<br />
Caâu 24: Ñaët oáng daây coù doøng ñieän ñi qua gaàn<br />
1 voøng daây phaúng mang doøng ñieän ( hình veõ).<br />
Hoûi hieän töôïng xaûy ra nhö theá naøo?<br />
<br />
Caâu 25 : Duøng qui taéc baøn tay traùi xaùc ñònh cuûa ñöôøng söùc töø treân hình veõ sau, bieát<br />
thanh AB coù doøng ñieän chaïy qua chòu taùc duïng cuûa löïc töø F nhö hình veõ.<br />
A<br />
<br />
B<br />
Câu 34 : Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 5l nước. Biết mỗi<br />
ngày dùng bếp 30ph. Biết hiệu suất của bếp là 80%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.Tính<br />
a) Điện trở và cường độ dòng điện chạy qua<br />
b) Tính nhiệt độ ban đầu của nước.<br />
c) Tiền điện phải trả của bếp này trong 1 tháng (30 ngày), , biết 1Kwh= 1000đ<br />
Câu 26 : Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100Ω và cường độ dòng điện qua bếp điện<br />
khi đó là 3A.<br />
a. Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 2s.<br />
b. Tính thời gian khi dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước từ 200C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4<br />
200J/kg.K, bỏ qua mọi hao phí.<br />
c. Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày,<br />
nếu giá 1kWh là 700 đồng.<br />
Câu 27:<br />
Cho mạch điện như hình vẽ:<br />
Trên bóng đèn có ghi: 12V - 6W.<br />
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là UAB = 24V.<br />
Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường.<br />
Câu 28 : Xác định chiều của dòng điện, chiều đường sức từ và chiều của lực từ.<br />
<br />