TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br />
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II<br />
MÔN TOÁN KHỐI 12<br />
(Năm 2015 – 2016)<br />
I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN:<br />
1/. Nguyên hàm và tích phân:<br />
- Tìm nguyên hàm của các hàm số thường gặp.<br />
- Tính tích phân bằng pp đổi biến số và pp tích phân từng phần.<br />
- Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.<br />
2/. Số phức:<br />
- Môđun của số phức, các phép toán trên số phức.<br />
- Căn bậc hai của số phức.<br />
- Phương trình bậc hai với hệ số phức.<br />
- Dạng lượng giác của số phức.<br />
3/. Phương pháp toạ độ trong không gian:<br />
a/. Các bài toán về điểm và vectơ:<br />
- Tìm toạ độ 1 điểm thoả điều kiện cho trước, trọng tâm tam giác, giao điểm của đường thẳng và mặt<br />
phẳng, giao điểm của hai đường thẳng, hình chiếu của 1 điểm trên đường thẳng, mặt phẳng, tìm điểm<br />
đối xứng với 1 điểm qua đường thẳng, mặt phẳng cho trước, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt cầu.<br />
- Chứng minh hai vectơ cùng phương hoặc không cùng phương, 2 vectơ vuông góc, 3 vectơ đồng phẳng<br />
hoặc không đồng phẳng, tính góc giữa hai vectơ, diện tích tam giác, thể tích tứ diện, chiều cao tứ diện,<br />
đường cao tam giác.<br />
b/.Các bài toán về mặt phẳng và đường thẳng :<br />
- Lập pt mặt phẳng: qua 3 điểm, mặt phẳng theo đoạn chắn, qua 1 điểm song song với mặt phẳng, qua 1<br />
điểm với đường thẳng, qua 1 điểm song song với hai đường thẳng, qua hai điểm và với mặt<br />
phẳng, qua 1 điểm và chứa một đường thẳng cho trước, chứa 1 đt a và song song với 1 đt b.<br />
- Lập pt đường thẳng: Qua 2 điểm, qua 1 điểm và song song với đt, qua 1 điểm và song song với 2 mp<br />
cắt nhau, qua 1 điểm và vuông góc với 1 mp, pt hình chiếu vuông góc của đt trên mp, qua 1 điểm và<br />
vuông góc với 2 đt, qua 1 điểm và cắt 2 đường thẳng, qua 1 điểm vuông góc với đt thứ nhất và cắt đt thứ<br />
hai.<br />
- Vị trí tương đối của 2 đt, đt và mp.<br />
c/. Khoảng cách:<br />
- Từ 1 điểm đến 1 mp, 1 điểm đến 1 đt, giữa 2 đt.<br />
d/. Mặt cầu:<br />
- Tìm tâm và bán kính của mặt cầu có phương trình cho trước.<br />
- Lập pt mặt cầu: Có đường kính AB, có tâm I và tiếp xúc với mp, có tâm I và đi qua 1 điểm M, qua 4<br />
điểm không đồng phẳng (ngoại tiếp tứ diện).<br />
- Lập pt mặt phẳng: Tiếp xúc với mặt cầu tại 1 điểm M thuộc mặt cầu, chứa 1 đường thẳng và tiếp xúc với<br />
mặt cầu, song song với mp cho trước và tiếp xúc với mặt cầu.<br />
e/. Góc:<br />
- Góc giữa 2 vectơ.<br />
- góc trong của tam giác.<br />
- góc giữa 2 đường thẳng.<br />
- góc giữa 2 đường thẳng.<br />
- góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.<br />
PHẦN II: BÀI TẬP VẬN DỤNG<br />
1<br />
<br />
VẤN ĐỀ 1: NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN<br />
Bài 1: Cho f x sin 2 x , tìm nguyên hàm F(x) của f(x) biết F( ) = 0<br />
Bài 2: Chứng minh F(x) = ln x x 2 1 c là nguyên hàm của f(x)=<br />
<br />
1<br />
x2 1<br />
<br />
Bài 3: Tính các tích phân sau:<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1.<br />
<br />
2<br />
3<br />
x x 2.dx<br />
1<br />
2<br />
<br />
2.<br />
<br />
xdx<br />
<br />
<br />
<br />
3.<br />
<br />
x 1<br />
Bài 4: Tính các tích phân sau :<br />
1<br />
<br />
1.<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
1 x .dx<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
cos 2xdx<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4. cos5 xdx<br />
<br />
7.<br />
<br />
0<br />
<br />
sin<br />
<br />
2<br />
<br />
3xdx<br />
<br />
0<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
8.<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
sin xdx<br />
<br />
6.<br />
<br />
sin 2 xdx<br />
2<br />
x<br />
<br />
1 cos<br />
<br />
<br />
5.<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
1 x 2 .x 2 dx<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
3.<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
5.<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
2.<br />
<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
4.<br />
<br />
2<br />
<br />
x 3 dx<br />
<br />
cos<br />
<br />
6<br />
<br />
x.sin 3 xdx<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
cos 2 xdx<br />
1 sin 2 x<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 5: Tính các tích phân sau:<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1.<br />
<br />
e<br />
<br />
sin x<br />
<br />
.cos xdx<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
2.<br />
<br />
e<br />
<br />
x3<br />
<br />
2<br />
<br />
.x dx<br />
<br />
3.<br />
<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
4.<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
e<br />
<br />
x<br />
<br />
e<br />
<br />
2x<br />
<br />
dx<br />
<br />
5.<br />
<br />
( x 2)e<br />
<br />
3x<br />
<br />
dx<br />
<br />
0<br />
<br />
ln x<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
dx<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
Bài 6: Tính các tích phân sau :<br />
<br />
<br />
1.<br />
<br />
(2 x 1) cos 2 xdx<br />
<br />
5.<br />
<br />
<br />
<br />
6.<br />
<br />
2<br />
<br />
2 x.sin x.cos xdx<br />
2<br />
<br />
sin xdx<br />
<br />
7.<br />
<br />
1<br />
<br />
ln( x 1)dx<br />
<br />
( x sin<br />
<br />
2<br />
<br />
x) cos xdx<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
10.<br />
<br />
sin 2 xdx<br />
2<br />
x) 2<br />
<br />
(1 cos<br />
0<br />
<br />
2<br />
x.cos xdx<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
4.<br />
<br />
ln x<br />
dx<br />
2<br />
1 x<br />
<br />
2<br />
<br />
9.<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
x 1) ln xdx<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
3.<br />
<br />
(x<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
2.<br />
<br />
<br />
<br />
e<br />
<br />
2<br />
<br />
8.<br />
<br />
sin 3x.cos xdx<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
VẤN ĐỀ 2: ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN<br />
Bài 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y x 2 3x 2 , y x 1 , x 0 , x 2 .<br />
Bài 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y x.e x , x 1 , y 0 .<br />
Bài 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y x sin 2 x , y x , x 0 , x .<br />
Bài 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y 2 2 x và y 2 x 2 .<br />
<br />
2<br />
<br />
2 x 2 10 x 12<br />
và đường thẳng y 0 .<br />
x2<br />
Bài 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y 2 2 x 1 và y x 1 .<br />
Bài 5: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y <br />
<br />
x2 3x 1<br />
, x 0, x 1, y 0<br />
x 1<br />
Bài 8 : Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh Oy của hình giới hạn bởi Parabol<br />
Bài 7 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y <br />
<br />
x2<br />
P : y ; y 2; y 4 và trục Oy<br />
2<br />
Bài 9: Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi y <br />
<br />
x 1<br />
, các trục toạ độ quay quanh<br />
x 1<br />
<br />
trục Ox.<br />
VẤN ĐỀ 3: SỐ PHỨC<br />
Bài 1: Cho các số phức z1 1 i ; z2 1 2i . Hãy tính các số phức và tìm mođun của chúng:<br />
1. z12<br />
2. z1z2<br />
3. 2z1 – z2<br />
<br />
6. z17<br />
<br />
4. z1 z 2<br />
z2<br />
5.<br />
z1<br />
<br />
Bài 2: Tính :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. ( 3 i )2 <br />
2. ( 3 i )<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
3 i<br />
<br />
3 i<br />
<br />
2<br />
<br />
3.<br />
2<br />
<br />
( 3 i )2<br />
( 3 i )2<br />
<br />
4. ( 3 i )3 <br />
<br />
*Bài 3: Tìm căn bậc hai của mỗi số phức: - 8 + 6i ; 3 + 4i ; 1 2 2i<br />
Bài 4: Giải phương trình:<br />
1. x2 – 3x + 3 + i = 0.<br />
2. x2 – (3 + i )x + 2 + 6i = 0. *<br />
3. x2 + ix + 2i -4 = 0.<br />
*<br />
4. x2 - 4x + 8 = 0.<br />
5. x2 + 3 i x -1 + 3 i = 0.<br />
*<br />
Bài 5: Tìm các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức :<br />
x(3 + 5i) + y(1 -2i)3 = 9 + 14i<br />
*Bài 6: Viết dạng lượng giác của số phức :<br />
1. 3i<br />
4. 1 - 3 i<br />
2.<br />
3 +i<br />
5. ( 1 + 3 i )5<br />
3. 2- 2i<br />
6. ( 1 –i)4<br />
<br />
<br />
<br />
3 i<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
7. 1 - itan<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
VẤN ĐỀ 4 : TOẠ ĐỘ VECTƠ, TOẠ ĐỘ ĐIỂM TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài 1: Cho a = ( -2 ,1, 0 ), b = ( 1, 3,-2 ), c = (2,4,3 ).<br />
1 3 <br />
a. Tìm toạ độ d = a 2b c .<br />
2<br />
2<br />
b. Chứng minh a , b không cùng phương.<br />
<br />
<br />
<br />
c. Tìm toạ độ b / = ( 2, yo, zo ), biết b cùng phương b .<br />
Bài 2: Cho A 0; 2; 4 , B 5; 1; 2 , C 3; 4;1 .<br />
3<br />
<br />
1. Chứng minh: A, B, C không thẳng hàng.<br />
2. Tìm toạ độ M là giao điểm của đường thẳng BC với (Oxy), M chia đoạn BC theo tỉ số nào?<br />
<br />
3. Tìm toạ độ D, biết CD 1; 2; 4 .<br />
4. Tìm toạ độ A’ đối xứng với A qua B.<br />
5. Tìm toạ độ E để ABED là hình bình hành.<br />
Bài 3 :Cho M( x, y, z ), tìm toạ độ các điểm:<br />
1/ M1, M2, M3 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên mp (Oxy), ( Oyz), (Oxz ).<br />
2/ M/1, M/2, M/3 lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz.<br />
3/ A, B, C lần lượt đối xứng với M qua Ox, Oy, Oz.<br />
4/ D, E, F. lần lượt đối xứng với M qua mp (Oxy), (Oyz), (Oxz)<br />
Bài 4: Cho hình hộp chữ nhật OABC.O ' A ' B ' C ' biết A 2; 0; 0 , C 0;3; 0 , O ' 0;0; 4 . Tìm toạ độ các đỉnh còn<br />
lại của hình hộp chữ nhật<br />
VẤN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG<br />
<br />
<br />
1. n 0 là vtpt của (P) n ( P )<br />
<br />
<br />
Chú ý : Nếu a 0, b 0 ; a, b không cùng phương và a, b có giá song song hay nằm trong mp(P) thì (P)<br />
<br />
<br />
có vtpt n a; b .<br />
<br />
2. Phương trình tổng quát mp(P) : Ax By cz D 0 có vtpt n A; B; C .<br />
<br />
3. Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M x0 ; y0 ; z0 và có vectơ pháp tuyến n A; B; C :<br />
A x x0 B y y0 C z z0 0<br />
4. Nếu mp(P) // mp(Q) thì vtpt của (P) cũng là vtpt của (Q)<br />
5. Nếu mp(P) mp(Q) thì vtpt của (P) song song hay chứa trong mp (Q) và ngược lại.<br />
6. Phương trình mp(Oxy): z 0<br />
Phương trình mp(Oxz): y 0<br />
Phương trình mp(Oyz): x 0<br />
x y z<br />
7. Phương trình mp(P) qua A a; 0;0 , B 0; b; 0 , C 0;0; c : 1 .<br />
a b c<br />
(Với A, B, C đều khác với gốc O).<br />
BÀI TẬP<br />
Bài 1: Cho A(3,-2,-2) , B(3,2,0) , C(0,2,1) , D( -1,1,2)<br />
1/. Viết phương trình mp(BCD) . Suy ra ABCD là tứ diện. Tính thể tích tứ diện ABCD.<br />
<br />
2/. Viết ptmp<br />
<br />
qua A và // (BCD).<br />
<br />
3/. Viết pt mp qua A và vuông góc với BC<br />
Bài 2: Cho A(5,1,3) , B(1,6,2) ,C(5,0,4) , D(4,0,6)<br />
1/. Viết pt mp<br />
<br />
qua A , B và // CD.<br />
<br />
2/. Viết ptmp trung trực của CD , tìm toạ độ giao điểm E của với Ox.<br />
3/. Viết ptmp qua A và // (Oxy)<br />
Bài 3: Cho A(4,-1,1) , B(3,1,-1)<br />
1/. Viết phương trình mp<br />
<br />
qua A và chứa trục Oy.<br />
<br />
2/. Viết ptmp qua A và vuông góc với trục Oy.<br />
4<br />
<br />
3/. Viết ptmp qua A , // Oy , <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4/. Viết pt mp (P) qua B , (P) , (P) (Oxz)<br />
Bài 4: Cho A(-1,6,0) , B(3,0,-8) , C(2,-3,0)<br />
1/. Viết ptmp ( ) qua A, B, C.<br />
2/. ( ) cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại M, N, P. Tính thể tích khối chóp OMNP. Viết ptmp (MNP).<br />
Bài 5 : Lập phương trình mp qua G 2; 1;1 và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C sao cho G là trọng tâm<br />
của tam giác ABC.<br />
Bài 6 : Lập phương trình mp qua H 1; 1; 3 và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C sao cho H là trực tâm<br />
của tam giác ABC.<br />
VẤN ĐỀ 6: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG<br />
Tóm tắt lý thuyết :<br />
Cho 2 mp :<br />
<br />
1 : A1 x B1 y C1 z D1 0<br />
2 : A2 x B2 y C2 z D2 0<br />
<br />
<br />
1 cắt 2 A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C2<br />
<br />
A1 B1 C1 D1<br />
<br />
<br />
<br />
A2 B2 C2 D2<br />
A B<br />
C<br />
D<br />
1 2 1 1 1 1<br />
A2 B2 C2 D2<br />
Bài 1: xác định n và m để các cặp mp sau song song nhau :<br />
1/. Cho ( ) : 2 x ny 3 z 5 0 và : mx 6 y 6 z 2 0 .<br />
<br />
<br />
1 // 2 <br />
<br />
2/. Cho ( ) : 3 x y nz 9 0 và : 2 x my 2 z 3 0 .<br />
Bài 2: Cho 2 mp: (1 ) : 2 x y 3z 1 0 và ( 2 ) : x y z 5 0 .<br />
1/. Viết pt mp (P) qua giao tuyến của 1 ; 2 và (P) 3 : 3x y 1 0<br />
2/. Viết pt mp (Q) qua giao tuyến của 1 ; 2 và (Q) song song với đường thẳng AB với A 1; 2; 0 và<br />
B 0; 2; 4 .<br />
<br />
VẤN ĐỀ 7: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG<br />
Tóm tắt lý thuyết<br />
Cách lập phương trình đường thẳng d:<br />
<br />
Tìm 1 điểm M x0 ; y0 ; z0 thuộc d và vectơ chỉ phương u a; b; c của d.<br />
Khi đó phương trình của d có một trong 2 dạng sau :<br />
x xo a t<br />
<br />
Pt tham số: y yo bt<br />
(1)<br />
z z ct<br />
o<br />
<br />
<br />
<br />
Pt chính tắc:<br />
<br />
x xo y yo z zo<br />
<br />
<br />
a<br />
b<br />
c<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Với a , b , c đều khác 0.<br />
<br />
- Ghi nhớ : d ( ) vtcp của d là vtpt của ( ) ; vtpt của ( ) là vtcp của d.<br />
5<br />
<br />