intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Đức Trí

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

111
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Đức Trí để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Đức Trí

Trường THCS Đức Trí Q1<br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII TOÁN LỚP 7<br /> Năm học: 2017-2018<br /> I.<br /> <br /> Thống kê<br /> Bài 1. Điều tra về điểm thi Học kì II môn Toán của lớp 7A như sau:<br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> a) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng<br /> b) Tìm mốt của dấu hiệu<br /> Bài 2. Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi<br /> lại theo bảng sau :<br /> 1<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu .<br /> b) Lập bảng tần số . Tính số trung bình cộng.<br /> Bài 3. Khảo sát tổ 1 và tổ 2 của lớp 7A mỗi lớp tổ có 10 học sinh. Kết quả điểm kiểm tra<br /> Toán của hai tổ này được ghi lại như sau<br /> Tổ 1<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> Tổ 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9<br /> <br /> a) Tính điểm trung bình cộng của mỗi tổ.<br /> b) Có nhận xét gì về kết quả điểm kiểm tra Toán của hai tổ trên?<br /> <br /> II.<br /> <br /> Đơn thức<br />  Dạng 1: Không có hằng số<br /> Bài 1 :Cho đơn thức B = 4x2y2 .(- 2x3y2 )2<br /> Hãy thu gọn và xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức B.<br /> <br /> 0<br /> 13 3 5<br /> xy x y 9x11y5<br /> 19<br /> a/ Thu gọn đơn thức A. Tìm hệ số và bậc của đơn thức<br /> b/ Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = 2<br /> <br />  <br /> <br /> Bài 2. Cho đơn thức A <br /> <br /> <br /> <br />  Dạng 2: Có hằng số<br /> Bài 1. Cho đơn thức A =<br /> <br /> (a : hằng số khác 0)<br /> <br /> a/ Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức.<br /> b/ Tính bậc của đơn thức A.<br /> Bài 2. Cho đơn thức A = (−2<br /> <br /> )<br /> <br /> −<br /> <br /> (a, b : hằng số)<br /> <br /> a/ Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức.<br /> b/ Tính bậc của đơn thức A.<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bài 3. Cho 2 đơn thức: A   2ax 2 y  và B   axy 3 (a là hằng số khác 0)<br /> a) Tính M = A.B<br /> <br /> III.<br /> <br /> b) Tìm bậc của đơn thức M<br /> <br /> Cộng trừ đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức<br /> o<br /> <br /> Dạng 1: không thu gọn<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bài 1. Cho 2 đa thức: A( x)  7 x  5 x  2 x  1<br /> <br /> B ( x )  6 x 2  5 x 4  7 x 3  17<br /> a) Tính C(x) = A(x) + B(x) rồi tìm nghiệm của đa thức C(x)<br /> b) Tìm đa thức D(x) biết A(x) – D(x) = B(x)<br /> Bài 2. Cho hai đa thức : ( ) = −2 + 4 + 5 − 15<br /> ( )=4<br /> <br /> +2<br /> <br /> + 17 + 5<br /> <br /> a) Tính D(x) = A(x) + B(x).<br /> b) Tính E(x) = A(x) – B(x) rồi tìm nghiệm của đa thức E(x).<br /> Dạng 2: thu gọn<br /> Bài 1. Cho hai đa thức :<br /> B(x) = 4x3 + x2 – 7x + 3x2 – x3 + 9<br /> C(x) = 6 + 5x3 + 6x2 + 3x – 2x2 – 2x3<br /> a/ Thu gọn đa thức B(x), C(x)<br /> b/ Tính B(x) + C(x) và B(x) – C(x)<br /> <br /> Bài 2. Cho hai đa thức :<br /> P(x) =<br /> <br /> 1 2<br /> 1<br /> x  7x 5  4  x <br /> 4<br /> 2<br /> <br /> Q(x) = A <br /> <br /> 1 2<br /> 1<br /> x  x  2  7x 5<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> a/ Tính M(x) = P(x) + Q(x), rồi tìm nghiệm của đa thức M(x)<br /> b/ Tìm đa thức N(x) sao cho : N(x) + Q(x) = - P(x)<br /> <br /> IV.<br /> <br /> Hình học<br /> <br /> Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc ACB cắt AB tại D.<br /> a) Cho biết BC=15 cm, AC = 12cm, BD= 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, CD<br /> b) Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh rằng ACD = ECD và tam giác CAE<br /> cân<br /> c) Chứng minh rằng tam giác DAE cân, so sánh DA và DB<br /> d) Gọi K là giao điểm của AE và CD, điểm M trên đoạn thẳng BK sao cho BM=2MK.<br /> Điểm M là điểm đặc biệt gì của tam giác ABE? Giải thích.<br /> Bài 2. Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.<br /> a. Cho biết BC=10 cm, AC = 6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BM.<br /> b. Trên tia đối của tia MC lấy d sao cho MD = MC. Chứng minh rằng MAC =<br /> MBD và AC=BD<br /> c. Chứng minh rằng : AC + BC > 2CM<br /> d. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AK= AM. Gọi N là giao điểm của CK<br /> và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng CD=3ID.<br /> Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB.<br /> a) Cho biết AC=4cm, BC = 5cm. Tính độ dài AB, BD. So sánh các góc của ABC.<br /> b) Chứng minh rằng: CBD cân<br /> c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt<br /> đường thẳng BM tại E.Chứng minh rằng BC = DE và BC + BD > BE<br /> d) Gọi K là giao điểm của AE và DM. Chứng minh rằng: BC= 6KM<br /> Bài 4. Cho  ABC cân tại A. Vẽ AH  BC tại H.<br /> a) Cho biết AB=10cm, AH = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH.<br /> b) Chứng minh rằng HAB = HAC<br /> c) Gọi M là điểm nằm trên đoạn AH. Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho DE =<br /> DB. Chứng minh rằng AD + DE > AC.<br /> <br /> d) Gọi K là trên đoạn thẳng CD sao cho CK= CD . Chứng minh rằng ba điểm H, K, I<br /> thẳng hàng.<br /> <br /> V. Một số bài toán ứng dụng thức tế<br /> Bài 1. Bình dùng thang nhôm dài 2,5 m đặt cách chân tường 0,7m để đóng đinh tại vị trí thang<br /> tiếp xúc với vách tường. hỏi vị trí dự định đóng đinh cách chân tường bao nhiêu mét ? (biết chân<br /> tường và sàn nhà vuông góc với nhau).<br /> <br /> 2,5 m<br /> <br /> 0,7 m<br /> <br /> Bài 2.<br /> Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho<br /> biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài<br /> 170m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên<br /> theo phương thẳng đứng là 80m. Tính độ cao<br /> của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học<br /> sinh cách mặt đất 2m.<br /> <br /> 170m<br /> <br /> 80m<br /> 2m<br /> <br /> Bài 3.Trạm biến áp A và khu dân cư B được xây<br /> dựng cách xa hai bờ sông như hình bên.<br /> Hãy tìm trên bờ sông gần khu dân cư một địa điểm<br /> C để dựng một cột mắc dây đưa điện từ trạm biến<br /> áp về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất? Giải thích vì sao chọn vị<br /> trí điểm C đó?<br /> <br /> Lưu ý: Các em giải thêm bài tập trong quyển đề tham khảo HKII<br /> CHÚC CÁC EM THI TỐT !<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1