SỞ GD – ĐT TP ĐÀ NẴNG<br />
Trƣờng THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KỲ II NĂM 2017-2018<br />
CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG<br />
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( những câu đánh dấu * dành cho các lớp KHTN)<br />
1. Từ trƣờng<br />
1. Tính chất cơ bản của từ trường là:<br />
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.<br />
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.<br />
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.<br />
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.<br />
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Từ trường đều là từ trường có<br />
A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.<br />
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.<br />
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.<br />
3. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh<br />
A.Các hạt mang điện<br />
B.Các hạt mang điện đứng yên<br />
C.Các hạt mang điện chuyển động<br />
D.Các hạt mang điện có thể chuyển động hoặc đứng yên<br />
với dòng điện<br />
2. Lực từ<br />
1. Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều của ngón cái ,ngón giữa lần lượt chỉ chiều của:<br />
A.Dòng điện-lực từ<br />
B.Lực từ-dòng điện<br />
C.Cảm ứng từ-dòng điện<br />
D.Từ trường-lực từ<br />
2. Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó<br />
chịu một lực từ tác dụng là :<br />
A. 18N<br />
B. 1,8N<br />
C. 1800N<br />
D. 0N<br />
3. Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng<br />
vào dòng điện sẽ không thay đổi khi<br />
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.<br />
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.<br />
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ. D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.<br />
4. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ<br />
tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 (N). Góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:<br />
A. 0,50<br />
B. 300<br />
C. 600<br />
D. 90<br />
3. Cảm ứng từ. Từ trƣờng của một số dòng điện có dạng đơn giản<br />
1. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điên lớn gấp hai lần từ N đến dòng điện. Độ lớn<br />
cảm ứng từ tại M và N lần lược là B M và BN thì:<br />
A. BM = 2BN<br />
B. BM = 0,5BN<br />
C. BM = 4BN<br />
D. BM = BN<br />
2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I:<br />
A. B = 2.10-7 I/R<br />
B. B = 2π.10-7 I/R<br />
C. B = 2π.10-7 I.R<br />
D. B = 4π.10-7 I/R<br />
3. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức:<br />
A. B = 2π.10-7 I.N<br />
B. B = 4π.10-7 IN/l<br />
C. B = 4π.10-7 N/I.l<br />
D. B = 4π.IN/l<br />
4. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô<br />
hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ:<br />
<br />
A.<br />
<br />
I<br />
<br />
B<br />
<br />
B.<br />
<br />
I<br />
<br />
B<br />
<br />
C.<br />
<br />
I<br />
<br />
B<br />
<br />
D. B và C<br />
<br />
5. Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng<br />
dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:<br />
A. không đổi<br />
B. giảm 2 lần<br />
C. giảm 4 lần<br />
D. tăng 2 lần<br />
6. Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:<br />
I<br />
<br />
I<br />
<br />
B<br />
M<br />
<br />
A.<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
M<br />
<br />
B.<br />
<br />
B<br />
M<br />
<br />
M<br />
<br />
D.<br />
<br />
C.<br />
I<br />
<br />
I<br />
<br />
7 Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:<br />
M<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
M<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
I<br />
<br />
I<br />
<br />
B<br />
M<br />
<br />
M<br />
<br />
B<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
M<br />
<br />
I<br />
<br />
I<br />
<br />
8. Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây : A.<br />
không đổi<br />
C. tăng 4 lần<br />
B. tăng 2 lần<br />
D. giảm 2 lần<br />
9. Một ống dây có 500 vòng, dài 50cm. Biết từ trường đều trong lòng ống dây có độ lớn B = 2,5.10-3 T. Cường độ dòng điện<br />
chạy qua ống dây có giá trị xấp xỉ bằng:<br />
A. 0,2A.<br />
B. 10A.<br />
C. 2A.<br />
D. 20A.<br />
10. Tại tâm của dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo được cảm ứng từ B = 62,8.10 -4 T. Đường kính vòng dây là 10cm.<br />
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng là:<br />
A. 5A<br />
B. 1A<br />
C. 10A<br />
D. 0,5A<br />
11*. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A),<br />
cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng<br />
I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có<br />
A. cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1<br />
B. cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1<br />
C. cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1<br />
D. cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1<br />
12*. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện<br />
chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại<br />
M có độ lớn là:<br />
A. 5,0.10-6 (T)<br />
B. 7,5.10-6 (T)<br />
C. 5,0.10-7 (T)<br />
D. 7,5.10-7 (T)<br />
4. Lực Lorenxơ<br />
1. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện tích q dương chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ<br />
hợp với vecto vận tốc một góc α là:<br />
A.<br />
f = qvBcosα<br />
B. f = qvcosα / B<br />
C. f = qvBsinα<br />
D. f = qvsinα /B<br />
2. Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ<br />
lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là<br />
A. 109 m/s.<br />
B. 106 m/s.<br />
C. 1,6.106 m/s.<br />
D. 1,6.109 m/s.<br />
3. Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:<br />
A. Qui tắc bàn tay trái.<br />
B. Qui tắc bàn tay phải. C. Qui tắc cái đinh ốc.<br />
D. Qui tắc vặn nút chai.<br />
4. Phương của lực Lorenxơ<br />
A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.<br />
B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.<br />
C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.<br />
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.<br />
Câu 5*:Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo-ren-xơ tác<br />
dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là<br />
A. 25µC .<br />
B. 2,5 µC.<br />
C. 4µC.<br />
D. 10 µC<br />
Câu 6*:Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10 mN.<br />
Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là<br />
A. 25 mN.<br />
B. 4 mN.<br />
C. 5 mN.<br />
D. 10 mN<br />
<br />
CHƢƠNG 5. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
Câu 1. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng<br />
dây kín:<br />
Icư<br />
<br />
Icư<br />
A. S<br />
<br />
N<br />
<br />
v<br />
<br />
B. S<br />
<br />
N<br />
<br />
v<br />
<br />
C.<br />
<br />
v<br />
<br />
S<br />
<br />
N<br />
<br />
D.<br />
Icư<br />
<br />
v<br />
<br />
S<br />
<br />
N<br />
<br />
Icư= 0<br />
Câu 2.Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam<br />
châm:<br />
v<br />
v<br />
v<br />
v<br />
I<br />
cư<br />
Icư<br />
D. N S<br />
C. N S<br />
A. N S<br />
B. N S<br />
Icư<br />
Icư= 0<br />
x’<br />
<br />
Câu 3. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ<br />
thông qua diện tích S được tính theo công thức:<br />
A. Ф = BS.sinα<br />
B. Ф = BS.cosα<br />
C. Ф = BS.tanα<br />
D. Ф = BS.cotα<br />
Câu 4. Đơn vị của từ thông là:<br />
A. Tesla (T).<br />
B. Ampe (A).<br />
C. Vêbe (Wb).<br />
D. Vôn (V).<br />
Câu 5. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10 -4<br />
(T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300 . Từ thông qua khung dây dẫn đó là:<br />
A. 3.10-3 (Wb).<br />
B. 3.10-5 (Wb).<br />
C. 3.10-7 (Wb).<br />
D. 6.10-7 (Wb).<br />
`Câu 6. Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ<br />
hợp với mặt phẳng một góc 300 . Từ thông qua hình chữ nhật đó là:<br />
A. 6.10-7 (Wb).<br />
B. 3.10-7 (Wb).<br />
C. 5,2.10-7 (Wb).<br />
D. 3.10-3 (Wb).<br />
Câu 7. Dòng điện Phucô là<br />
A. dòng điểm cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.<br />
B. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.<br />
C. dòng điện chạy trong khối vật dẫn.<br />
D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường.<br />
Câu 8. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:<br />
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.<br />
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.<br />
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.<br />
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.<br />
Câu 9. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với<br />
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.<br />
B. độ biến thiên từ thông.<br />
C. độ lớn từ thông qua mạch.<br />
D. diện tích S của mạch.<br />
2<br />
Câu 10. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm ) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ<br />
vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng<br />
thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:<br />
A. 40 (V).<br />
B. 4,0 (V).<br />
C. 0,4 (V).<br />
D. 4.10 -3 (V).<br />
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?<br />
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi<br />
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn<br />
B. Độ tự cảm của ống dây lớn.<br />
C. Dòng điện giảm nhanh<br />
D. Dòng điện tăng nhanh.<br />
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là<br />
hiện tượng tự cảm.<br />
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.<br />
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.<br />
Câu 13. Đơn vị của hệ số tự cảm là:<br />
A. Vôn (V).<br />
B. Tesla (T).<br />
C. Vêbe (Wb).<br />
D. Henri (H) .<br />
Câu 14. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:<br />
A. e L<br />
<br />
I<br />
t<br />
<br />
B. e = L.I<br />
<br />
C. e = 4π. 10-7 .n2 .V<br />
<br />
D. e L<br />
<br />
t<br />
I<br />
<br />
Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng<br />
thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:<br />
A. 0,03 (V).<br />
B. 0,04 (V).<br />
C. 0,05 (V).<br />
D. 0,06 (V).<br />
Câu 16. Định luật Len-xơ là hệ quả của định luật bảo toàn<br />
A. Dòng điện<br />
B. Điện tích<br />
C. Động lượng<br />
D. Năng lượng<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM<br />
<br />
PHẦN II. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC<br />
<br />
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG<br />
Câu 1: Khi một tia sáng truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 thì tia khúc xạ:<br />
A. Lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang kém<br />
B. Lại gần pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang hơn<br />
C. Đi xa pháp tuyến nếu môi trường 2 chiết quang hơn<br />
D. Luôn luôn lại gần pháp tuyến<br />
Câu 2: Sự khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi đột ngột phương truyền của một tia sáng:<br />
A. Khi truyền từ không khí vào nước<br />
B. Khi truyền từ chân không vào một môi trường trong suốt bất kì<br />
C. Khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau<br />
D. Khi truyền từ môi trường trong suốt này sang một môi trường trong suốt khác<br />
Câu 3:Chiếu một tia sáng từ nước ra ngoài không khí. Biết góc tới bằng 300 . Chiết suất của nước là 4/3. Góc khúc xạ bằng:<br />
A. 410 50’<br />
B. 400 57’<br />
C. 450<br />
D. 380<br />
Câu 4:Vận tốc ánh sáng trong 1 chất lỏng trong suốt bằng 2/3 vận tốc ánh sáng trong chân không. Chiết suất của chất đó là:<br />
A. 1,33<br />
B.1,5<br />
C. 1,2<br />
D. 2<br />
Câu 5: Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n1 tới mặt phân cách với môi trường chiết suất n2 , biết n2 >n1 . Hình nào vẽ<br />
đúng tia khúc xạ<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:<br />
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.<br />
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.<br />
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.<br />
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.<br />
Câu 7: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng<br />
A. luôn lớn hơn 1.<br />
B. luôn nhỏ hơn 1.<br />
C. luôn bằng 1.<br />
D. luôn lớn hơn 0.<br />
Câu 8:Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào một khối chất trong suốt đi góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300 . Khi chiếu<br />
cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới<br />
A. nhỏ hơn 300 .<br />
B. bằng 600 .<br />
C. lớn hơn 600 .<br />
D. không xác định được.<br />
9* Mét chËu n-íc chøa mét líp n-íc dµy 24 (cm), chiÕt suÊt cña n-íc lµ n = 4/3. M¾t ®Æt trong kh«ng khÝ, nh×n gÇn nh- vu«ng<br />
gãc víi mÆt n-íc sÏ thÊy ®¸y chËu d-êng nh- c¸ch mÆt n-íc mét ®o¹n b»ng<br />
A. 6 (cm).<br />
B. 8 (cm).<br />
C. 18 (cm).<br />
D. 23 (cm).<br />
10* Mét bÓ chøa n-íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n-íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña<br />
n-íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph-¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph-¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn mÆt n-íc lµ :<br />
A. 11,5 (cm)<br />
B. 34,6 (cm)<br />
C. 63,7 (cm)<br />
D. 44,4 (cm)<br />
11*. Mét bÓ chøa n-íc cã thµnh cao 80 (cm) vµ ®¸y ph¼ng dµi 120 (cm) vµ ®é cao mùc n-íc trong bÓ lµ 60 (cm), chiÕt suÊt cña<br />
n-íc lµ 4/3. ¸nh n¾ng chiÕu theo ph-¬ng nghiªng gãc 300 so víi ph-¬ng ngang. §é dµi bãng ®en t¹o thµnh trªn ®¸y bÓ lµ: A.<br />
11,5 (cm)<br />
B. 34,6 (cm)<br />
C. 51,6 (cm)<br />
D. 85,9 (cm)<br />
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN<br />
Câu 1:Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng<br />
A. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi chiếu tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
B. ánh sáng bị phản xạ toàn bộ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.<br />
C ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.<br />
D. cường độ sáng bị giảm khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
Câu 2:Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn thần là<br />
A. gương phẳng.<br />
C. cáp dẫn sáng trong nội soi.<br />
B. gương cầu.<br />
D. thấu kính.<br />
Câu3:Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn<br />
phần khi chiếu ánh sáng từ<br />
A. benzen vào nước.<br />
B. nước vào thủy tinh flin.<br />
C benzen vào thủy tinh flin.<br />
D. chân không vào thủy tinh flin.<br />
Câu 4: Nước có chiết suất 1,33 .Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là<br />
A. 200 .<br />
B. 300 .<br />
C. 400 .<br />
D. 500 .<br />
Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 , điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn<br />
phần: A. n1 < n2 ; i < igh<br />
B. n1 > n2 ; i < igh<br />
C. n1 > n2 ; i > igh<br />
D. n1 < n2 ; i >igh<br />
LĂNG KÍNH<br />
Câu6: Chọn phát biểu sai:<br />
A. Mọi tia sáng khi qua lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính<br />
B. Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác<br />
C. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác<br />
<br />
D. Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện thẳng là một tam giac vuông cân<br />
Câu 7: Mọi lăng kính đều có tính chất:<br />
A. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bị tán sắc<br />
B. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bị nhiễu xạ<br />
C. Ánh sáng truyền qua nó sẽ không thay đổi<br />
D. Ánh sáng truyền qua nó sẽ bi giao thoa<br />
THẤU KÍNH MỎNG<br />
Câu8: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.<br />
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật<br />
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật<br />
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật<br />
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng?<br />
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật<br />
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật<br />
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.<br />
Câu 10:Điều nào sau đây sai khi nói về thấu kính hội tụ:<br />
A. Vật nằm trong khoảng f < d < 2f cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.<br />
B. Vật nằm trong khoảng 0 < d < f cho ảnh ảo lớn hơn vật.<br />
C. Vật nằm trong khoảng 2f < d < cho ảnh thật nhỏ hơn vật.<br />
D. Vật nằm tại vị trí 2f cho ảnh thật bằng vật<br />
Câu 11:Cho các hình vẽ 1,2,3,4 có S là vật và S' là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn<br />
chiều ánh sáng từ x đến y.<br />
<br />
S’<br />
x<br />
<br />
S<br />
H.1<br />
<br />
O<br />
<br />
y<br />
<br />
x<br />
<br />
S<br />
<br />
O<br />
H.2<br />
<br />
S’<br />
<br />
y x<br />
<br />
S<br />
<br />
S’<br />
H.3<br />
<br />
O<br />
<br />
y<br />
<br />
x<br />
<br />
O<br />
<br />
S’<br />
<br />
S<br />
<br />
y<br />
<br />
H.4<br />
<br />
Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?<br />
A. hình 1 B. Hình 2<br />
C. hình 3<br />
D.Hình 4<br />
Câu 12: Đặt một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính cách kính 0,2 m thì chùm tia ló ra khỏi thấu kính là chùm<br />
song song. Đây là:<br />
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm.<br />
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm.<br />
Câu13: Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này:<br />
A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm<br />
C. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm.<br />
Câu 14: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k