intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

32
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình học giảng dạy và học tập môn Hóa lớp 10. Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí để nắm chi tiết nội dung các bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí

  1. ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 10 I. Nguyên tử Nhận biết Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?  A. Nguyên tử trung hòa về điện.            B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít.  C. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. D. Vỏ nguyên tử cấu tạo từ các hạt electron.  Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa? A. s1, p3, d7, f12.   B. s2, p4, d10, f12.  C. s2, p5, d9, f13.  D. s2, p6, d10, f14. Câu 3: Số electron tối đa trên lớp L là   A. 2.  B. 8.  C. 18.   D. 32. Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện   A. chỉ có electron.    B. gồm proton và electron. C. gồm proton và nơtron.   D. gồm electron và nơtron.  Câu 5: Lớp thứ n có số electron tối đa là A. n. B. 2n. C. n2. D. 2n2. Câu 6: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng nguyên tử khối. C. Có cùng số khối. D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. Thông hiểu Câu 7: Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A.  146 X ,  147 X                      B.  199 X ,  10 20 X        C.  1428 X ,  1429 X          D.  18 40 X ,  1940 X Câu 8 : Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó tổng   số hạt mang điện là 70 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A.  3580 X B.  3590 X C.  3545 X D.  115 35 X Câu 9: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là  12 Mg  ,  12 Mg  ,  12 Mg  . Phát biểu nào sau đây là sai  24 25 26 A. Số electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân mỗi ngtử có 12 proton. Câu 10: Lớp electron nào sau đây ở xa hạt nhân nhất? A. M B. L C. N D. K Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là  20 Ca  . Phát biểu nào sau đây sai  40 A. Nguyên tử Ca có 2 electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40 27 Câu 12 : Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là  A. 13 và 13 B. 13 và 14 C. 12 và 14 D. 13 và 15 2+ Câu 13 : Số proton, số electron, số notron trong ion  26 Fe  lần lượt là 56 A. 26, 26, 30 B. 26, 28, 30 C. 26, 28, 30 D. 26, 24, 30 Vận dụng
  2. Câu 14 : Cho cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p5. X là A. Kim loại  B. Phi kim   C. Khí hiếm                D. vừa là kim loại vừa là phi kim Câu 15: Nguyên tử  của nguyên tố  X có tổng số  hạt là 40 .Tổng số  hạt mang điện nhiều   hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là   A.  27                                 B. 26                                     C. 28                                D. 23 Câu 16: Bo có hai đồng vị 10B và 11B với nguyên tử khối trung bình là 10,81. Xem nguyên tử  khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. Phần trăm số nguyên tử đồng vị 11B là     A. 81%.  B. 40,5%.   C. 19%.  D. 59,5%.  Câu 17: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện  nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112       D. 108. Vận dụng cao Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt  mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt.  Các nguyên tố  X và Y lần lượt là (biết số  hiệu nguyên tử  của nguyên tố: Al=13;Fe=26;   P=15; Na=11; Cl=17). A. Fe và Cl.  B. Na và Cl.  C. Al và Cl.  D. Al và P Câu 19: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số  hạt mang điện  nhiều hơn số  hạt không mang điện là 52 hạt. Số  khối của nguyên tử  M lớn hơn số  khối   của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8   hạt. Tổng số  hạt p,n,e trong nguyên tử  M lớn hơn trong nguyên tử  X là 8 hạt. Số  hiệu   nguyên tử của M là A. 12 B. 20 C. 26 D. 9 Câu 20 : Nguyên tử trung bình của Clo là 35,5 u. Clo có hai đồng vị là  17 Cl , 17 Cl . Phần trăm  35 37 khối lượng của  1735Cl  trong KClO3 là  A. 9,25% B.7,55% C.8, 55 % D.21,43 % II. Bảng tuần hoàn Biết Câu 1: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. B. Các nguyên tố trong cùng chu kì có số lớp electron  bằng nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm bao giờ cũng có cùng số electron   hóa trị. D. Trong chu kì, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần. Câu 2: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Số nơtron    D. Số electron hóa trị Câu 3: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kì bằng A. số electron hoá trị B. số lớp electron C. số electron lớp ngoài cùng D.   số   hiệu  nguyên tử Câu 4: Các nguyên tố thuộc cùng một  nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử C. Số lớp  electron D. Số khối.
  3. Câu 5: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng : A. Số electron B. Số electron hóa trị   C. Số lớp electronlelectrontron D. Số electron ở lớp ngoài cùng Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4 Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là: A. 8 và 8 B. 18 và 32 C. 8 và 18 D. 18 và 18 Câu 8: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, tương ứng với   số cột: A. 8 B. 16 C. 18 D. 20 Câu 9: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 3 B. 6 C. 5 D. 7 Hiểu Câu 10: Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố s       B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.  Câu 11: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào ? A. s B. p C. d D. f Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s 2s 2p . Xác định vị trí của X trong bảng tuần   2 2 5 hoàn? A. Ô thứ 9; Chu kì 2; nhóm VIIB B. Ô thứ 9; Chu kì 2; nhóm VB C. Ô thứ 9; Chu kì 2; nhóm VIIA D. Ô thứ 9; Chu kì 2; nhóm VA 23 Câu 13:  Một nguyên tử  có kí hiệu   11 Na . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố  hóa học   nguyên tố natri thuộc A. nhóm IIIB, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 3. C. nhóm IA, chu kì 4. D. nhóm IA, chu kì 2. Câu 14: Hạt nhân nguyên tử  của nguyên tố  X có điện tích là 35+. Vị  trí của X trong bảng  tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm VIIA. B. Chu kì 4, nhóm VIIB. C. Chu kì 4, nhóm VA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 15: Nguyên tố X  có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton . B. Lớp ngoài cùng của  X có 6 electron. C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3 . D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA . Vận dụng thấp Câu 16: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3%  oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là A. 12  B.  28     C. 72 D. 119 Câu 17: Công thức phân tử hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà  R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P.
  4. Câu 18: Hai nguyên tố X và Y thuộc 2 nhóm A, đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có  tổng số  proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần   hoàn ?  A.  Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA     . B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA . C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA . D. Chu kì 2,  nhóm IIA Vận dụng cao Câu 18: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T với số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 4, 11, 19. Thứ  tự giảm dần tính kim loại của các nguyên tố này là A. X 
  5. C.   Liên kết kim loại.                                   D..Liên kết cộng hoá trị không có cực. Câu 6 : Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung A. ở giữa hai nguyên tử.                                  B. Lệch về một phía của một nguyên tử. C.Chuyển hẳn về một nguyên tử.                    D.Nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 7: Nguyên tố A là kim loại kiềm (nhóm IA). Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron  lớp ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là: A.   A7B.                      B.   AB7.                               C.   AB.                        D. A7B2. Câu 8 : Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là : A.   4 và 2           B.   4 và ­2                 C.   +4 và ­2               D.   3 và 2 Câu 9: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử: A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl Câu 10 : Điện hóa trị của natri trong NaCl là:  A : +1                 B : 1+                           C : 1                D. 1­ Câu 11: Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO, C, HCO3­,  CH4 lần lượt là A.  ­4; + 4; +3; +4            B.  +2; 0 ; +4; ­4 C.  +4; +4; +2; ­4          D.  +4; ­4; +3;  +4 Câu 12:  Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2­ và HNO3 lần lượt là: A. + 5, ­3, + 3 B. +3, ­3, +5 C. ­3, + 3, +5 D. + 3, +5, ­3 Bài 13. Cho phân tử CaCl2, hóa trị của Ca trong phân tử đó là: A. Điện hóa trị 2+                B. Cộng hóa trị 2  C. Điện hóa trị 2­                 D. Điện hóa trị  +2 Bài 14. Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là A. N2 và HCl.             B. HCl và MgO. C. HCl và NaCl.         D. NaCl và MgO. − Bài 15. Cho các ion : NO3 , Na , S , SiO3 , BrO3 , SO3 . Tổng sô ion đa nguyên tử là:  + 2­ 2− − 2− A. 3.       B. 4.            C. 5.                D. 6. Câu 16: Số oxi hóa Mn theo thứ tự giảm dần trong các chất sau : A. MnO4­, MnO2, MnCl2, Mn. B. MnO2, MnCl2, Mn, MnO4­. C. Mn, MnCl2, MnO2, MnO4­ D. MnCl2, Mn, MnO2, MnO4­. Câu 17: Số oxi hóa của S theo thứ tự tăng dần trong các chất sau : A. H2S, HSO3­, Na2SO4 , S. B. H2S, S, HSO3­, Na2SO4 C. Na2SO4, HSO3­, S, H2S D. S, Na2SO4, H2S, HSO3­ Câu 18: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa ­ khử là : A. Tạo ra chất kết tủa  B. Có sự thay đổi màu sắc của các chất C. Tạo ra chất khí D. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số  nguyên tố  Câu 19: Trong phản ứng : 3Cl2 + 2Fe  t  2FeCl3, Clo đóng vai trò o A. Chất oxi hóa  B. Không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử
  6. C. Chất oxi hóa và chất khử D. Chất khử Câu 20: Sự biến đổi nào sau đây là sự oxi hóa :  A. Cr2+ + 2e   Cr       B. Cr   Cr3+ + 3e       C. Cr3+ + 3e   Cr              D. Cr2+ + 1e    Cr2+ Câu 21: Sự biến đổi nào sau đây là sự khử : A. Fe   Fe2+ + 2e        B. Fe   Fe3+ + 3e      C. Fe3+ + 3e   Fe                D. Fe2+  Fe3+ +  1e  Câu 21: Phản ứng nào chứng tỏ SO2 có tính khử  A.   S + O2 SO2   B.   Na2 SO3 + 2 HCl 2 NaCl + SO2 + H 2O   C.  SO2 + Br2 + 2 H 2O H 2 SO4 + 2 HBr   D.  SO2 + 2 H 2 S 3S + 2 H 2O   Câu 22 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là: A. 29           B. 25          C. 28       D. 32 Câu 23: Cho m gam Al phản  ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48  lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là                   A. 8,10.  B. 2,70.   C. 5,40.   D. 4,05.                    Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả  sử chỉ thu  được V lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V là             A. 0,672.             B. 0,56.             C. 0,448.          D. 2,24. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được x mol NO2 (là sản  phẩm khử duy nhất). (PT: Âl + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2+  H2O) Giá trị của x là A. 0,2.         B.  0,5.           C. 0,6.       D. 0,25. Câu 26:  Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO 3  loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản  phẩm khử duy nhất, ở đktc). (PT: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO+  H2O)  Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. Câu 27: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO 3 dư, chỉ thu được sản  phẩm khử là 4,48 lit khí NO và 1,344 lít khí N2 (đktc). Khối lượng của Fe và Mg lần lượt là             A. 7,2 gam và 11,2 gam. B. 4,8 gam và 16,8 gam. C. 4,8 gam và 3,36 gam. D. 11,2 gam và 7,2 gam. Câu 28. Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp 2  kim loại Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch  HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam  muối, m có giá trị là : A. 33,45  B. 33,25  C. 32,99  D.35,58  Câu 29: Cho 5,1 g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít  khí(dktc). Cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là: A. 14,125 g  B. 13,975 g  C. 13,575 g  D.14,525 g Câu 30: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl loãng thấy 
  7. sinh ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 85,8 gam muối khan.  Giá trị V là: A.13,44 lít  B.17,92 lít  C.22,4 lít  D.26,88 lít TỰ LUẬN Cân bằng phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng e   a/  KMnO4 + FeSO4 + H2SO4    MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 2 Mn+7    + 5e     Mn+2 5 2Fe+2  2Fe+3    +  2e          2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4    2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O   b/            Al  +  HNO3 (loãng)   Al(NO3)3  +  N2O  +  H2O 3 2N     + 8e     2N+1 +5 8 Al0        Al+3+ 3e                 8Al  + 30HNO3 (loãng)     8Al(NO3)3  + 3N2O  +  15H2O c/            Zn  +  HNO3 (loãng)   Zn(NO3)2  +  N2  +  H2O 1 2N     + 2.5e     N02 +5 5 Zn 0        Zn +2+ 2e    5Zn  +  12HNO3 (loãng)  5 Zn(NO3)2  +  N2  + 6 H2O d/            Cu  +  HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2  +  NO2  +  H2O 2 N     + 1e     N+4 +5 1 Cu 0        Cu +2+ 2e    Cu  +  4HNO3 (đặc)  Cu(NO3)2  +  2NO2  +  2H2O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2