intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường nhằm giúp bạn ôn tập, hệ thống kiến thức một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề cương này ngay nhé! Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. UBND TP BÀ RỊA Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2020 – 2021  MÔN SINH HỌC 9 CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ (Trắc nghiệm – tự luận) 1. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài (Phân biệt bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn  bội) 2. So sánh định luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về 2 cặp tính trạng. 3. So sánh NST thường và NST giới tính. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính CHƯƠNG III:ADN VÀ GEN (Trắc nghiệm – tự luận) 1. Cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN. Từ đó so sánh được với ARN về  cấu tạo và chức năng. So sánh quá trình nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN. 2.So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và protein. Mối quan hệ giữa gen và tính  trạng. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ (Trắc nghiệm – tự luận) 1. So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST. Giải thích vì sao đột biến gen và đột biến  NST thường có hại cho bản thân sinh vật 2. Giải thích cơ chế tạo thể 3 nhiễm và 1 nhiễm. Viết sơ đồ cơ chế tạo thể 3 nhiễm, 1 nhiễm ở  cà độc dược; đậu Hà Lan; ngô 3. Khái quát sơ đồ về mối quan hệ giữa kiểu gen­môi trường và kiểu hình, qua đó nêu vai trò của  mỗi yếu tố trong mối quan hệ đó. 4. So sánh thường biến với đột biến. Chương IV­ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (Trắc nghiệm – tự luận) 1.Việc nghiên cứu di truyền người có những điểm khó khăn nào so với nghiên cứu di truyền ở  động vật.  2.Các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số biện pháp hạn chế phát  sinh tật, bệnh di truyền đó. 3. So sánh bệnh Đao và bệnh Tơcno ở người. Viết sơ đồ cơ chế phát sinh bệnh Đao và bệnh  Tơcno BÀI TẬP MẪU 
  2. BÀI TẬP ADN; ARN Bài 1. Một gen dài 4080Ao và có hiệu số giữa ađênin với một loại nuclêôtit khác là 10% .Trên  mạch đơn thứ nhất của gen có 15% ađênin và 30 % guanin. Phân tử mARN chứa 120 xitôzin. a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của mỗi mạch đơn của gen. b. Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN . Bài 2. Một gen có 0.51μm và có hiệu số giữa adenin với một loại nucleotit khác bằng 350 nu. Xác  định : a. Số vòng xoắn và phân tử lượng của gen. b. Số lượng từng loại nucleotit có trong các gen con được tạo ra, nếu gen nói trên nhân đôi 3  lần. Bài 3. Một gen dài 0,408µm và có hiệu số giữa X với một loại nu khác là 10%. Trên một mạch  thứ hai của gen có T = 15% và X = 30%. Phân tử mARN do gen sao mã chứa 180  uraxin. a­ Tính số lượng từng loại nu của gen và của mỗi mạch đơn. b­ Tính số lượng từng loại ribonucleotit  của phân tử mARN do gen sao mã. BÀI TẬP ĐỘT BIẾN Bài 1. Gen A có chiều dài 5100Å và có 3900 liên kết hidro. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen  nói trên có hiệu số giữa U và A là 120 ribonu và có tỉ lệ giữa G và X = . a­ Xác định tỉ lệ  % và số lượng từng loại nu của gen. b­ Xác định tỉ lệ % và số lượng từng loại ribonu của mARN. c­ Gen A bị đột biến thành gen a dưới dạng thay thế một cặp nu khác loại. Tính số liên kết  hidro của gen a và số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen a nhân đôi 3 lần. Bài 2. Một gen có A + G =700 nuclêôtit và A ­ G = 100 nuclêôtit. a) Tính số liên kết hyđrô của gen.  b) Số liên kết hyđrô của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến gen sau đây: ­Trường hợp 1 : Mất một cặp nuclêôtit. ­Trường hợp 2: Thêm một cặp nuclêôtit. ­Trường hợp 3: Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ­ Hết –  GỢI Ý CHƯƠNG III:ADN VÀ GEN * So sánh quá trình nhân đôi ADN và quá trình sao mã ARN. ­ Giống nhau:  + Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu trên ADN dưới tác động của enzim.
  3. + Đều được xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào, ở kì trung gian khi mà NST ở dạng sợi mảnh. + Đều có hiện tượng 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra. + Đều có hiện tượng liên kết giữa các nu của môi trường với các nu trên mạch khuôn của gen  theo NTBS. ­ Khác nhau: Quá trình nhân đôi của ADN Quá trình sao mã ARN ­ Xảy ra trên toàn bộ phân tử ADN ­ Xảy ra trên một đoạn của ADN ứng với một  gen nào đó ­ Cả 2 mạch ADN đều làm mạch khuôn ­ Chỉ có 1 mạch của gen làm mạch khuôn ­ Nguyên liệu đề tổng hợp mạch mới là 4 loại  ­ Nguyên liệu đề tổng hợp mạch mới là 4 loại  nu trong môi trường nội bào: A, T, G, X ribonu trong môi trường nội bào: rA, rU, rG,  ­ Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với  rX mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân  ­ Phân tử ARN sau khi tổng hợp sẽ rời nhân ra  tử ADN con tế bào chất để tham gia vào quá trình tổng  ­ Mỗi lần nhân đôi tạo ra 2 phân tử ADN con  hợp protein giống nhau và giống với ADN mẹ. ­ Mỗi lần sao mã chỉ tạo ra được 1 phân tử  ­ Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc là: NTBS,  ARN nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tác khuôn  ­ Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc là: NTBS và  mẫu. nguyên tác khuôn mẫu ­ Enzim xúc tác: ADN polimeraza, ligaza ­ Đảm bảo truyền đạt thông tin di truyền ổn  ­ Enzim xúc tác: ARN polimeraza định ­ Đảm bảo cho các gen cấu trúc riêng lẽ thực  hiện quá trình tổng hợp protein. CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ *Cơ chế phát sinh thể dị bội: ­ Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể một nhiễm: Thể dị bội thường gặp là 2n 1. Trong quá  trình giảm phân tạo giao tử, ở một bên bố hoặc mẹ có một cặp NST tương đồng không phân li,  tạo ra hai loại giao tử đột biến: một loại giao tử mang cả cặp NST tương đồng (n+1) và một  loại giao tử khuyết nhiễm (n­1). Trong thụ tinh 2 loại giao tử nói trên kết hợp với giao tử bình  thường (n) tạo thành hợp tử 2n+1 và 2n­1. Tế bào sinh G:      (2n) (2n)   G:                                  (n+1)                ;       (n­1)                               (n) Hợp tử:                          (2n+1)                                                         (2n­1)  *   Gi   ải thích vì sao đột biến gen và đột biến NST thường có hại cho bản thân sinh vật.  * Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì:
  4. ­Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự  thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây  ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin * Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật vì: Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vi trải qua quá trình tiên hóa lâu dài,  các gen đã được sáp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi câu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp  nói trên gây ra các rối loạn hoặc bệnh NST.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2