Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam được thiết kế thành từng phần kiến thức, mỗi phần sẽ tương ứng với 1 nội dung ôn tập theo sát kiến thức trong sách giáo khoa Sinh học lớp 9, giúp các em học sinh dễ dàng theo dõi và học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Nam
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2018 – 2019 ♥♥♦♦♦♥♥♥ Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây: 1/Biến dị tổ hợp là a.sự tổ hợp các tính trạng của bố và mẹ b.là những kiểu hình giống bố c. là những kiểu hình giống mẹ d.là những kiểu hình trội 2/Để nghiên cứu di truyền học Men đen đã sử dụng phương nào? a. Lai tế bào b. Lai kinh tế c. Lai khác dòng d. Phân tích các thế hệ lai 3/ PhÐp lai díi ®©y t¹o ra con lai F1 cã nhiÒu kiÓu gen nhÊt: a.P: aa x aa b. P: Aa x aa c. P: AA x Aa d. P: Aa x Aa 4/Yªu cÇu b¾t buéc ®èi víi mçi thÝ nghiÖm cña Men®en lµ: a. con lai ph¶i lu«n cã hiªn tîng ®ång tÝnh b. con lai ph¶i thuÇn chñng vÒ c¸c cÆp tÝnh tr¹ng ®îc nghiªn cøu c. bè mÑ ph¶i thuÇn chñng vÒ c¸c cÆp tÝnh tr¹ng ®îc nghiªn cøu d. c¬ thÓ ®îc chän lai ®Òu mang c¸c tÝnh tréi 5/Trong nguyên phân , NST đóng xoắn và co ngắn diễn ra ở: a.kì đầu b. kì giữa c. kì sau d. kì cuối 6/Trong chu kì tế bào,NST tự nhân đôi ở: a. kì trung gian b.kì đầu c. kì giữa d. kì sau 7/Tõ mét no·n bµo bËc I tr¶i qua qu¸ tr×nh gi¶m ph©n sÏ t¹o ra ®îc: a. 1 trøng vµ 3 thÓ cùc b. 4 trøng c. 3 trøng vµ 1 thÓ cùc d. 4 thÓ cùc 8/ Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau? a.4 b. 8 c. 32 d. 16 9/Đơn phân cấu tạo nên ADN: a.glucozơ b.axit amin c.nucleotit d. axit béo 10/ARN vận chuyển có vai trò: b.truyền đạt thông tin qiu định cấu trúc phân tử protein sắp tổng hợp d.lưu giữ thông tin di truyền b.vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp protein c.tham gia cấu tạo protein nơi tổng hợp protein 11/§Æc ®iÓm chung vÒ cÊu t¹o cña ADN, ARN vµ pr«tªin lµ: a.lµ ®¹i ph©n tö, cã cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n. b.đÒu ®îc cÊu t¹o tõ c¸c axit amin c.cã kÝch thíc vµ khèi lîng b»ng nhau d.đÒu ®îc cÊu t¹o tõ c¸c nuclª«tit : A,T, G, X 12/ Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtit là TAXTTAGXG thì phân tử ARN được tổng hợp có trình tự là: a. UAXUUAGXG b. AUGAAUXGX c. XGXAAUAUG d. AAUAUGXGX 13/ Giống lúa Nếp Cẩm khi trồng ở những điều kiện khác nhau thì đặc điểm dễ bị thay đổi là 1
- a. số lượng hạt trên cây b.hình dạng hạt c. màu sắc hạt d. độ dẻo, thơm Câu 14/ kiểu hình là: a.kết quả tương tác giữ kiểu gen và môi trường b.kết quả sự tác động của kiểu gen c.kết quả tác động của môi trường d.kết quả biểu hiện của đột biến Câu 15. Thể dị bội là những biến đổi về số lượng xảy ra ở: a.một cặp NST b. một số cặp NST c. một hay 1 số cặp NST d. tất c ả các cặp NST Câu 16 / Một đoạn mạch ADN có chiều dài 119 A0, bị đột biến thêm 1 cặp nucleotit, chiều dài của ADN sau khi bị đột biến là: a. 119,4 A0 b. 122,4 A0 c .122 A0 d.222,4 A0 17.Cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thu được : A)Toàn quả vàng B)Toàn quả đỏ C)1qua đỏ :1 quả vàng C)3quả đỏ :1quả vàng 18.NST nhân đôi ở kì nào của quá trình phân bào ? A)Kì trung gian B)Kì đầu C)Kì giữa D)Kì sau 19.Giữa gen và tính trạng có mối quan hệ với nhau thông qua yếu tố nào ? A) ARN B)AND C)Protein D) mARN và protein 20. Người mắc bệnh Đaocó bộ NST là : A) 45 NST B) 46 NST C) 47 NST D) 48 NST Phần tự luận Chương 1 Câu 1: Kh¸i niÖm di truyÒn, biÕn dÞ, di truyÒn häc? ý nghÜa cña di truyÒn häc? * Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. * Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với quá trình sinh sản. * Di truyền học: Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị. Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. * Ý nghĩa của di truyền học: + Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. + Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn. + Ví dụ: Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp, ... Trong y học: Phòng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, ... Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, ... Câu 2: Các quy luật Menđen? Ý nghĩa * Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P. * Kết quả thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng, tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, F 2 có sự phân li 2
- theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. * Ý nghĩa của qui luật phân li: + Tương quan trội lặn là hiện tượng khá phổ biến ở cơ thể động vật, thực vật và con người. + Tính trạng trội thường là tính trạng có lợi. Vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao. + Trong sản xuất, để tránh sự phân li tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi cấy trồng, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. * Nội dung của qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. * Kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 cho tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. * Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền. Câu 3: Biến dị tổ hợp: * Khái niệm: Là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có – các cặp gen tương ứng ở bố mẹ) làm xuất hiện kiểu hình khác bố mẹ, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. * Nguyên nhân: Biến dị tổ hợp Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. * Đặc điểm: Biến dị tổ hợp xuất hiện: phong phú ở hình thức sinh sản hữu tính là do sự phối hợp của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú hơn ở sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính vì: Loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. Loài sinh sản vô tính chỉ theo cơ chế nguyên phân, vật chất di truyền được giữ nguyên vẹn như thế hệ xuất phát nên không xuất hiện biến dị tổ hợp. * Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá. Câu 3: Cấu trúc và chức năng của Nhiễm sắc thể: * Cấu trúc của nhiễm sắc thể Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của phân bào. Kích thức: Chiều dài từ 0,5 – 50 micromet, đường kính từ 0,2 – 2 micromet. Hình dạng cơ bản: Hình chữ V, hình móc, hình hạt, hình que, ... Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatit (hai nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động. Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. * Chức năng của nhiễm sắc thể NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu trúc, 3
- số lượng NST đều dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền. NST có bản chất là AND có vai trò quan trọng đối với sự di truyền, sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NST nên tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. Câu 8: Chu kì tế bào, nguyên phân, giảm phân. * Chu kì tế bào: Là sự lặp lại vòng đời của mỗi tế bào, có khả năng phân chia bao gồm kì trung gian và thời gian phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân). 1. Nguyên phân * Nguyeân phaân : laø hình thöùc phaân chia teá baøo coù thoi phaân baøo (xaûy ra ôû teá baøo sinh döôõng), töø 1 teá baøo meï taïo ra 2 teá baøo con coù boä NST vaãn giöõ nguyeân nhö teá baøo meï ban ñaàu. a. Kyø trung gian Tế bào lớn lên v ề kích thước. - Trung tử nhân đôi. - Nhieãm saéc theå ôû daïng sôïi maûnh. - Cuoái kyø nhieãm saéc theå nhaân ñoâi thaønh nhieãm saéc theå keùp dính nhau ôû taâm ñoäng. b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Các kì Những biến đổi cơ bản của NST Màng nhân biến mất, trung tử tiến về 2 cực tế bào hình thành thoi phân bào. Kì đầu NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. 2n kép Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại. 2n kép Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế 4n đơn bào. Màng nhân xuất hiện. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc, Kì cuối nằm gọn trong 2 nhân mới. Tế bào chất phân chia thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n đơn. Kết quả Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống như tế bào mẹ. c. Ý nghĩa của nguyên phân Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể, taùi taïo laïi caùc moâ vaø cô quan bò toån thöông. Nguyên phân duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào , vaø qua caùc theá heä cô theå ñoái vôùi sinh vaät sinh saûn voâ tính . 2. Giảm phân * Giaûm phaân : cuõng laø hình thöùc phaân chia teá baøo coù thoi phaân baøo (xaûy ra ôû teá baøo sinh duïc ), goàm 2 laàn phaân chia lieân tieáp nhöng chæ coù 1 laàn nhaân ñoâi NST, keát quaû töø 1 teá baøo meï taïo ra 4 4
- teá baøo con coù boä NST giaûm ñi 1 nöûa. a. Kyø trung gian Tế bào lớn lên v ề kích thước. - Trung tử nhân đôi. - Nhieãm saéc theå ôû daïng sôïi maûnh. - Cuoái kyø nhieãm saéc theå nhaân ñoâi thaønh nhieãm saéc theå keùp dính nhau ôû taâm ñoäng. b. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình giảm phân Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II 2n NST kép xoắn, co ngắn. NST co lại cho thấy số lượng NST Các NST kép trong cặp tương đồng kép trong bộ đơn bội. Kì đầu tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. Các cặp NST kép tương đồng tập NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt Kì giữa trung và xếp song song thành 2 hàng ở phẳng xích đạo của thoi phân bào. mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các cặp NST kép tương đồng phân li Từng NST kép tách ở tâm động thành Kì sau độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. bào. Hai tế bào mới được tạo thành đều Các NST đơn nằm gọn trong nhân Kì cuối có bộ NST đơn bội (n NST)kép khác của các tế bào con mới với số lượng là nhau về nguồn gốc . đơn bội (n NST). Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang Kết quả bộ NST đơn bội (n NST). c. Ý nghĩa của quá trình giảm phân: Đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể. Taïo ra caùc tb con coù boä NST ñôn boäi vaø khaùc nhau veà nguoàn goác Câu 13: Di truyền liên kết * Moócgan chọn ruồi giấm làm đối tượng * Thí nghiệm của Moócgan: nghiên cứu vì: Dễ nuôi trong ống nghiệm. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 – 14 ngày). Có nhiều biến dị dễ quan sát. Số lượng NST ít. 5
- * Khái niệm: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào. * Ý nghĩa của di truyền liên kết: Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng số NST trong bộ đơn bội của loài. Liên kết gen không tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp. Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau Câu 14: ADN 1. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P. ADN thuộc loại đại phân tử, có kích thước lớn (hàng trăm µ m) và khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đvC ) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X). Phân tử ADN có tính đa dạng và đặc thù là do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN. Câu 15. Các quá trình tổng hợp AND, ARN và Protein: 1. Quá trình nhân đôi ADN Thời gian và địa điểm: ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. Diễn biến: + Dưới tác dụng của Enzim 2 mạch ADN tháo xoắn, tách nhau dần theo chiều dọc. + Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS A – T, G – X. + 2 mạch mới của 2 ADN dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và theo chiều ngược nhau. + Sau khi tổng hợp xong, 2 ADN con xoắn lại. Kết quả: Từ 1 ADN mẹ, qua quá trình nhân đôi, tạo được 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ. Ý nghĩa: Tổng hợp ADN là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. Nguyên tắc tổng hợp: + Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là ADN mẹ. + Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo NTBS: A – T, G – X. + Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗi Adn con có 1 mạch đơn là của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới. 6
- 2. Quá trình tổng hợp ARN Thời gian và địa điểm: diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian. Diễn biến: + Dưới tác dụng của Enzim đoạn mạch ADN tương ứng với 1 gen tháo xoắn, tách nhau ra. + Các nuclêôtit trên mạch khuôn (mạch gốc) của gen liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo NTBS Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt. + Mạch đơn ARN dần được hình thành. + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra tế bào chất, tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin. + Sau khi tổng hợp xong, gen xoắn lại. Kết quả: Mỗi lần tổng hợp được 1 phân tử ARN Ý nghĩa: Tổng hợp ARN là giai đoạn trung gian, tiếp theo là tổng hợp prôtêin, qua đó thể hiện gen quy định tính trạng. Nguyên tắc tổng hợp: + Nguyên tắc khuôn mẫu: Khuôn mẫu là mạch gốc của gen. + Nguyên tắc bổ sung: Mạch ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của gen theo NTBS: Agen – Umt, Tgen – Amt, Ggen – Xmt, Xgen – Gmt. Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. 4. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể Chức năng cấu trúc: Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, xây dựng các bào quan, màng sinh chất. VD: Histon là loại prôtêin tham gia vào cấu tạo NST. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. Bản chất của emzim là prôtêin, enzim có vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. VD: Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường glucozơ. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất: Các hoócmôn phần lớn là prôtêin, hoócmôn có vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất trong cơ thể. VD: Hoócmôn Insulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu, Tirôxin điều hòa sức lớn của cơ thể. Ngoài những chức năng trên, prôtêin còn có các chức năng khác: + Bảo vệ cơ thể (kháng thể). VD: prôtêin Interferon, ... + Vận chuyển: VD: prôtêin hêmôglôbin vận chuyển khí oxi, cácboníc. + Vận động của tế bào và cơ thể. VD: prôtêin của tế bào cơ,... + Cung cấp năng lượng ... cho hoạt động sống của tb và cơ thể.... * Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể. 7
- Câu 22. Thể dị bội * Khái niệm: + Đột biến số lượng NST : là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST + Hiện tượng dị bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. + Thể dị bội: Là cơ thể sinh vật bị đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. * Các dạng: + Thể tam nhiễm: 2n+1 + Thể đơn nhiễm: 2n – 1 + Thể khuyết nhiễm: 2n – 2 + Thể đa nhiễm: 2n + 2, ... * Ví dụ : Cà độc Có 12 kiểu dị bội (thể tam nhiễm 2n +1) khác nhau dược Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, mắt hơi sâu và Bệnh Đao Có 3 NST số 21 1 mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, (tam nhiễm) 2n + 1 = 47 NST miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, ngón tay ngắn, bị si đần, không có con. Người Nữ, lùn, cổ rụt, tuyến vú không phát Bệnh tơcnơ triển, chỉ 2% bệnh nhân sống đến lúc Có 1 NST giới tính X OX trưởng thành nhưng không có kinh 2n – 1 = 45 NST (đơn nhiễm) nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí và không có con. * Cơ chế phát sinh thể dị bội: Trong giảm phân do 1 cặp NST sự không phân li dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST nào. * Hậu quả: Thể đột biến (2n + 1) và (2n 1) có thể gây ra những biến đổi về hình thái (hình dạng, kích thước, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh ở người như bệnh Đao, bệnh Tơcnơ. Câu 23. Thể đa bội * Khái niệm: Hiện tương đa bội thể: Là hiện tượng đột biến số lượng NST mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n): 3n, 4n, .... 8
- Thể đa bội: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n): 3n, 4n, .... VD : Củ cải 4n có kích thước to hơn củ cải 2n Thân và lá cây cà độc dược có kích thước tăng dần theo bộ NST 3n, 6n, 9n,12n. * Các dạng: Đa bội lẻ: 3n, 5n, 9n, ... Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, 12n, ... * Đặc điểm của thể đa bội : + Tế bào đa bội Có số lượng NST tăng lên gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng,vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn, dẫn tới kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng phát triển mạnh, chống chịu với ngoại cảnh tốt. * Ứng dụng : Ứng dụng hiệu quả trong chọn giống cây trồng. Ví dụ : + Tăng kích thước thân cành để tăng sản lượng gỗ (dương liễu...) + Tăng kích thước thân, lá, củ để tăng sản lượng rau, hoa màu: Bí ngô, bí đao, cà chua, khoai tây,... + Tạo các giống cây ăn quả không hạt: Chuối, doi, hồng, ... + Tạo giống có năng suất cao, chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường. Phân biệt thường biến và đột biến Thường biến Đột biến Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi Biến đổi trong vật chất di truyền (ADN, trong vật chất di truyền, dưới ảnh hưởng trực tiếp của NST) từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình môi trường Biến đổi riêng lẻ, ngẫu nhiên với tần số Diễn ra đồng loạt, theo hướng xác định tương thấp. ứng với môi trường Di truyền được. Không di truyền được. Đa số có hại cho bản thân sinh vật Thường có lợi, giúp SV thích nghi với môi trường. 2. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình + Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng (kiểu hình) được hình thành sẵn mà truyền cho con một kiểu gen qua định cách phản ứng trước môi trường. + Kiểu hình (tính trạng hoặc tập hợp tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít chịu ảnh hưởng từ môi trường. + Tính trạng số lượng (phải thông qua cân, đong, đo, đếm , . .. mới xác định được) thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt, chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau. VD. SGK 9
- 10
- 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Lê Lợi
8 p | 62 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
4 p | 56 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng
14 p | 87 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền
18 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
2 p | 52 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên
2 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 80 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Nhật 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
1 p | 53 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phan Bội Châu
8 p | 53 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
11 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn