Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
lượt xem 2
download
Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 HƯỚNG DẪN ÔN THI MÔN ĐỊA HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2016 – 2017 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM I. THUỶ QUYỂN Câu 1. Thuỷ quyển là lớp nƣớc trên Trái Đất, bao gồm: A. nƣớc trong các biển và đại dƣơng, nƣớc trên lục địa, nƣớc trong lòng Trái Đất. B. nƣớc trong các biển và đại Dƣơng, nƣớc trên lục địa, hơi nƣớc trong khí quyên. C. nƣớc trên lục địa, nƣớc trong lòng Trái Đất, hơi nƣớc trong khí quyển. D. nƣớc trong các biển và đại dƣơng, nƣớc trên lục địa, nƣớc trong lòng Trái Đất, hơi nƣớc trong khí quyển. Câu 2. Sông ngòi ở khí hậu nào dƣới đây có đặc điểm “nhiều nƣớc quanh năm”? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu xích đạo. Câu 3. Sông ngòi ở khí hậu nào dƣới đây có đặc điểm “Sông có lũ lớn vào mùa mƣa và cạn vào mùa khô”? A. Khí hậu xích đạo. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Khí hậu ôn đới lục địa. D. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải. Câu 4. Sông ngòi ở khí hậu nào dƣới đây có đặc điểm “Tổng lƣợng nƣớc sông hằng năm nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa đông”? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu cận nhiệt gió mùa. C. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải. D. Khí hậu ôn đới lục địa. Câu 5. Sông ngòi ở khí hậu nào dƣới đây có đặc điểm “Sông có lũ vào mùa xuân”? A. Khí hậu ôn đới lục địa. B. Khí hậu cận nhiệt lục địa. C. Khí hậu nhiệt đới lục địa. D. Khí hậu cận xích đạo. Câu 6. Mực nƣớc lũ của các sông ngòi ở miền Trung nƣớc ta thƣờng lên rất nhanh do nguyên nhân nào? A. Sông lớn, lòng sông rộng. Sông có nhiều phụ lƣu cung cấp nƣớc cho dòng sông chính. B. Sông nhỏ, dốc, nhiều thác ghềnh. C. Sông ngắn, dốc, lƣợng mƣa lớn, tập trung trong thời gian ngắn. D. Sông lớn, lƣợng mƣa lớn kéo dài trong nhiều ngày. Câu 7. ở nƣớc ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hƣởng rõ rệt tới chế độ nƣớc của sông là A. chế độ mƣa. B. địa hình. C. thực vật. D. hồ, đầm. Câu 8. Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nƣớc của sông Hồng là A. sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc. B. xây dựng hệ thống thuỷ điện trên Sông Đà. C. khai thác rừng ở vùng thƣợng lƣu sông. D. khai thác cát ở lòng sông. Câu 9. Sông Nin (sông dài nhất thế giới) nằm ở A. châu Âu. B. châu Á. C. châu Phi. D. Bắc Mĩ. Câu 10. Sông A-ma-dôn (sông có diện tích lƣu vực lớn nhất thế giói) nằm ở A. châu Á. B. châu Phi. C. Bắc Mĩ. D. Nam Mĩ. Câu 11. Sông I-ê-nít-xây có lũ rất to vào mùa xuân. Sông nằm ở A. châu Phi. B. châu Mĩ. C. châu Âu. D. châu Á. Câu 12. Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thƣợng nguồn sông sẽ dẫn tới hậu quả A. mực nƣớc sông quanh năm thấp, sông chảy chậm chạp. B. mực nƣớc sông quanh năm cao, sông chảy xiết. C. mùa lũ nƣớc sông dâng cao đột ngột, mùa cạn mực nƣớc cạn kiệt. D. sông hầu nhƣ không còn nƣớc,chảy quanh co uốn khúc. 1
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 II. SÓNG. THUỶ TRIỀU. DÕNG BIỂN Câu 1. Sóng biển là A. hình thức dao động của nƣớc biển theo chiều thẳng đứng. B. sự chuyển động của nƣớc biển từ ngoài khơi xô vào bờ. C. hình thức dao dộng của nƣớc biển theo chiều ngang. D. cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là A. các dòng biển. B. gió thổi. C. động đất, núi lửa. D. hoạt động của tàu bè, khai thác dầu ngoài khơi,... Câu 3. Thuỷ triều đƣợc hình thành do A. sức hút của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời, chủ yếu là sức hút của Mặt Trời. B. sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng, trong đó sức hút của Mặt Trời là chủ yếu. C. sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng, trong đó sức hút của Mặt Trăng là chủ yếu. D. sức hút của các thiên thể trong Hệ Mặt Trời, chủ yếu là sức hút của các hành tinh. Câu 4. Dao động thuỷ triều lớn nhất khi A. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 120°. B. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 45°. C. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 90°. D. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng. Câu 5. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất khi A. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 120°. B. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 45°. C. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 90°. D. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thắng hàng. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là A. chuyển động tự quay của Trái Đất. B. sự khác biệt về nhiệt độ và tỉ trọng của các lớp nƣớc trong đại dƣơng. C. sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng. D. tác động của các loại gió thổi thƣờng xuyên ở những vĩ độ thấp và trung bình. Câu 8. Dòng biển nóng là các dòng biển A. có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của khối nƣớc xung quanh. B. có nhiệt độ nƣớc cao hơn 0OC. C. có nhiệt độ nƣớc cao hơn 30°C. D. chảy vào mùa hạ. Câu 9. Dòng biển lạnh là dòng biển A. có nhiệt độ nƣớc thấp hơn nhiệt độ của các dòng biển nóng. B. có nhiệt độ nƣớc thấp hon nhiệt độ của khối nƣớc xung quanh. C. có nhiệt độ nƣớc thấp hơn 0°C. D. chảy vào mùa đông. III. THỔ NHƯỠNG QUYỂN Câu 1. Thổ nhƣỡng là A. lớp vật chất vụn bở trên bề mặt lục địa, đƣợc hình thành từ quá trình phong hoá đá. B. lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, đƣợc đặc trƣng bởi độ phì. C. lớp vật chất vụn bở, trên đó con ngƣời tiến hành các hoạt động trồng trọt. D. lớp vật chất tự nhiên, đƣợc con ngƣời cải tạo và đƣa vào sản xuất nông nghiệp. Câu 2. Độ phì của đất là A. khả năng cung cấp nƣớc, nhiệt, khí và các chất dinh dƣỡng cho thực vật. B. độ tơi xốp của đất, trên đó thực vật có thế sinh trƣởng và phát triển. C. lƣợng chất hữu cơ trong đất để cung cấp chất dinh dƣỡng cho thực vật. D. lƣợng chất vi sinh trong đất. 2
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 3. Đá mẹ là nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất, có vai trò quyết định tới A. độ tơi xốp của đất. B. lƣợng chất dinh dƣỡng trong đất. C. thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất. D. khả năng thẩm thấu nƣớc và không khí của đất. Câu 4. Tác động trƣớc tiên của nhiệt và ẩm tới quá trình hình thành đất là A. làm cho đá gốc bị phá huỷ thành các sản phẩm phong hoá. B. giúp hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất. C. tạo môi trƣờng để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất. D. giúp cho đất trở nên tơi xốp hơn. Câu 5. Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò A. cung cấp vật chất vô cơ cho đất. B. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. C. bám vào các khe nứt của đá, làm phá huỷ đá. D. hạn chế việc xói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất đất. Câu 6. Ở vùng núi cao, nhiệt độ thấp nên A. quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. B. quá trình phá huỷ đá xảy ra nhanh, lớp đất phủ dày. C. quá trình phá huỷ đá không diễn ra đƣợc không có lớp đất phủ trên mặt. D. đá bị phá huỷ rất nhanh, lớp đất phủ trên mặt rất dày. Câu 7. So với miền núi thì miền đồng bằng thƣờng có A. tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dƣỡng hơn. B. tầng đất mỏng hơn nhƣng giàu chất dinh dƣỡng hơn. C. tầng đất dày hơn nhƣng nghèo chất dinh dƣỡng hơn. D. tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dƣỡng hơn. Câu 8. Quá trình nào sau đây tạo nên đặc điểm đất ở miền đồng bằng? A. Thổi mòn. B. Vận chuyển. C. Bồi tụ. D. Bóc mòn. Câu 9. Các địa quyển có sự tiếp xúc với thổ nhƣỡng quyển là A. khí quyển, thạch quyển, sinh quyển, thuỷ quyển. B. khí quyển, thạch quyển, sinh quyển. C. khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển. D. thạch quyển, sinh quyển, thuỷ quyển. Câu 10. Công đoạn sản xuất nông nghiệp nào dƣới đây làm thay đổi tính chất đất nhiều nhất? A. Cày bừa. B. Làm cỏ. C. Bón phân. D. Gieo hạt. IV. SINH QUYỂN Câu 1. Giới hạn phía trên của sinh quyển là A. nơi tiếp giáp lớp ôdôn của khí quyển (22km). B. đỉnh của tầng đối lƣu (ở Xích đạo là 16km, ở cực khoảng 8km). C. đỉnh của tầng bình lƣu (50km). D. đỉnh của tầng giữa (80km). Câu 2. Giới hạn phía dƣới của sinh quyển là A. tới thềm lục địa (ở đại dƣơng) và hết lớp vỏ lục địa. B. tới thềm lục địa (ở đại dƣơng) và hết lớp vỏ phong hoá (trên lục địa). C. tới đáy đại dƣơng và hết lớp vỏ phong hoá (trên lục địa). D. tới đáy đại dƣơng và hết lớp vỏ lục địa. Câu 3. Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ các địa quyển nào dƣới đây? A. Khí quyển và thuỷ quyển. B. Thuỷ quyển và thạch quyển. C. Thuỷ quyển và thổ nhƣỡng quyển. D. Thạch quyển và thổ nhƣỡng quyển. 3
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 4. Ở kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu nhƣ không phát triển, hình thành các hoang mạc, nguyên nhân chủ yếu là do A. gió thổi quá mạnh. B. nhiệt độ quá cao. C. độ ẩm quá thấp. D. thiếu ánh sáng. Câu 5. Khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố: A. gió, nhiệt độ, nƣớc, ánh sáng. B. nhiệt độ, nƣớc, độ ẩm không khí, ánh sáng. C. khí áp, nƣớc, độ ẩm không khí, ánh sáng. D. khí áp, gió, nhiệt độ, nƣớc, ánh sáng. Câu 6. Trong các kiểu (hoặc đới) khí hậu dƣới đây, kiểu (hoặc đới) nào có điều kiện khí hậu thuận lợi nhất cho thực vật sinh trƣởng và phát triển? A. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. B. Khí hậu xích đạo. C. Khí hậu cận nhiệt gió mùa. D. Khí hậu ôn đới lục địa. Câu 7. Ở nƣớc ta, các loài cây sú, vẹt, đƣớc, bần, mắm chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào? A. Đất phù sa ngọt. B. Đất feralit đồi núi. C. đất chua phèn. D. đất ngập mặn. Câu 8. Các vành đai thực vật ở núi An-pơ, lần lƣợt từ thấp lên cao là: A. cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao, rừng hỗn hợp, rừng lá kim. B. rừng lá kim, rừng hỗn hợp, đồng cỏ núi cao, cỏ và cây bụi. C. rừng hỗn hợp, rừng lá kim, cỏ và cây bụi, đồng cỏ núi cao. D. cỏ và cây bụi, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao. Câu 9. Trong Những nhân tố tự nhiên, nhân tố quyết định sự phát triển và phân bố của sinh vật là A. khí hậu. B. đất. C. địa hình. D. bản thân sinh vật. Câu 10. Ảnh hƣởng rõ rệt nhất của con ngƣời đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc A. mở rộng hoặc thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt Trái Đất. B. di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác. C. làm tuyệt chủng một số loài động, thực vật. D. tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo. V. DÂN SỐ Câu 1. Động lực phát triển dân số thế giới là A. gia tăng tự nhiên. B. sinh đẻ và di cƣ C. gia tăng cơ học. D. gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học Câu 2. Tỉ suất sinh thô của thế giới hiện nay có xu hƣớng A. ổn định. B. tuỳ theo từng khu vực. C. giảm xuống. D. tăng lên. Câu 3. Tỉ suất tử thô của nhóm nƣớc đang phát triển hiện nay có xu hƣớng A. ổn định. B. tuỳ theo từng khu vực. C. giảm xuống. D. tăng lên. Câu 4. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là A. tƣơng quan giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử. B. tƣơng quan giữa số ngƣời sinh và số ngƣời chết. C. chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử. D. chênh lệch giữa số ngƣời nhập cƣ và xuất cƣ. Câu 5. Gia tăng dân số, thƣớc đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của vùng, quốc gia thể hiện bằng A. chênh lệch giữa số ngƣời xuất cƣ và nhập cƣ. B. chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. C. tổng gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. D. số trẻ em đƣợc sinh ra trong năm so với số dân trung bình ở cùng thời điểm. 4
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 6. Ý nào sau đây không đúng với tình hình phát triển dân số thế giới? A. Thời gian tăng dân số thế giới gấp đôi ngày càng giảm xuống. B. Thời gian để dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ ngƣời ngày càng giảm xuống. C. Tỉ suất sinh thô của thế giới vẫn ở mức cao (21‰ - năm 2005). D. Tỉ suất sinh thô giữa nhóm nƣớc phát triển và đang phát triển là tƣơng đƣơng. Câu 45. Yếu tố cơ bản tác động khiến tỉ suất sinh của nƣớc ta vẫn còn cao là A. phong tục tập quán và tâm lý xã hội. B. chính sách dân số. C. trình độ dân trí. D. tôn giáo. Câu 7. Tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hƣớng giảm là do A. sự phát triển kinh tế - xã hội. B. các tiến bộ y tế và khoa học kĩ thuật. C. các nhân tố kinh tế xã hội và thiên tai. D. cả A và B đúng. Câu 8. Dân số sẽ giảm nếu nhƣ tỉ suất gia tăng dân số A.
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 20. Chính sách dân số mà một số nƣớc đang thực hiện nhằm mục đích là A. giảm tỉ lệ sinh. B. giảm tỉ lệ tử. C. điều chỉnh sự phát triển dân số cho phù hợp với sự tăng trƣởng kinh tế D. điều chỉnh sự gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học Câu 21. Điểm nào sau đây không đúng với tháp dân số? A. Là loại biểu đồ biểu diễn đƣợc cơ cấu dân số theo giới. B. Là loại biểu đồ biểu diễn đƣợc cơ cấu dân số theo tuổi. C. Là loại biểu đồ biểu diễn đƣợc cơ cấu dân số theo lao động. D. Là loại biểu đồ biểu diễn đƣợc cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá. Câu 22. Thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia là ý nghĩa của cơ cấu dân số A. theo giới. B. theo tuổi. C. theo lao động. D. theo khu vực kinh tế. Câu 23. Đặc điểm chung của kết cấu theo giới trên thế gới hiện nay là A. lúc mới sinh nam thƣờng nhiều hơn nữ. B. ở tuổi trƣởng thành nam nữ gần nhƣ nhau C. ở tuổi già nữ thƣờng nhiều hơn nam. D. cả 3 đặc điểm trên Câu 24. Kiểu tháp tuổi nào sau đây thể hiện một tuổi thọ trung bình cao A. mở rộng. B. thu hẹp. C. ổn định. D. không thể xác định đƣợc. Câu 25. Trong cơ cấu dân số trẻ, nhóm 0-14 tuổi chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong tổng số dân? A. 35%. C. >15%. D. >25% Câu 26. Trong cơ cấu dân số già, nhóm từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong tổng số dân? A. >15%. B. >25%. C. 10% Câu 27. Đối với việc phát triển kinh tế xã hội, cơ cấu dân số già gặp khó khăn là A. thiếu việc làm. B. thiếu hụt lao động trong tƣơng lai. C. chi phí lớn cho giáo dục. D. dân số giảm. Câu 28. Đối với việc phát triển kinh tế xã hội, cơ cấu dân số trẻ có khó khăn là A. dân số tăng nhanh. B. dự trữ lao động lớn nhƣng hiện tại thiếu lao động. C. chi phí lớn cho giáo dục. D. gánh nặng phúc lợi xã hội lớn về ytế và bảo hiểm xã hội. Câu 29. Tháp dân số kiểu mở rộng có đặc điểm là A. đáy rộng, đỉnh nhọn, các cạnh thoai thoải thể hiện tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh. B. tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh thể hiện gia tăng dân số có xu hƣớng giảm dần. C. tháp có dạng hẹp ở phần đáy mở rộng hơn ở phần đỉnh thể hiện tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định. D. đáy tháp rộng, phần giữa và đỉnh thu hẹp thể hiện tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp, gia tăng dân số chậm lại. Câu 30. Tháp dân số kiểu thu hẹp có đặc điểm là A. đáy rộng, đỉnh nhọn, các cạnh thoai thoải thể hiện tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh. B. tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh thể hiện gia tăng dân số có xu hƣớng giảm dần. C. tháp có dạng hẹp ở phần đáy mở rộng hơn ở phần đỉnh thể hiện tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định. D. đáy tháp rộng, phần giữa và đỉnh thu hẹp thể hiện tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp, gia tăng dân số chậm lại. 6
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 31. Tháp dân số kiểu ổn định có đặc điểm A. đáy rộng, đỉnh nhọn, các cạnh thoai thoải thể hiện tỉ suất sinh cao, dân số tăng nhanh. B. tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh thể hiện gia tăng dân số có xu hƣớng giảm dần. C. tháp có dạng hẹp ở phần đáy mở rộng hơn ở phần đỉnh thể hiện tỉ suất sinh thấp, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định cả về quy mô và cơ cấu. D. đáy tháp rộng, phần giữa và đỉnh thu hẹp thể hiện tỉ suất tử cao, tuổi thọ trung bình thấp, gia tăng dân số chậm lại. Câu 32. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế của các nƣớc phát triển có đặc điểm là A. tỉ trọng lao động trong khu vực III chiếm tuyệt đại bộ phận. B. tỉ trọng lao động trong khu vực I là lớn nhất. C. tỉ trọng lao động trong cả 3 khu vực kinh tế là tƣơng đƣơng. D. tỉ trọng lao động trong khu vực II là lớn nhất. Câu 33. Cơ cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế của các nƣớc kém phát triển có đặc điểm là A. tỉ trọng lao động trong khu vực I là lớn nhất. B. tỉ trọng lao động trong khu vực II là lớn nhất. C. tỉ trọng lao động trong 3 khu vực kinh tế tƣơng đƣơng nhau. D. tỉ trọng lao động trong khu vực III chiếm tuyệt đại bộ phận. Câu 34. Tỉ lệ lao động trong khu vực dịch vụ chiếm tới hơn 2/3 dân số hoạt động kinh tế là đặc điểm của nhóm nƣớc A. phát triển. B. đang phát triển. C. công nghiệp mới. D. NIC. Câu 35. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá đƣợc xác định dựa vào chỉ tiêu nào? A. Tỉ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân số. B. Tỉ lệ biết chữ của dân số trên 15 tuổi và số năm đi học trung bình của dân số. C. Tỉ lệ biết chữ và số năm đi học trung bình của dân số trên 25 tuổi. D. Tỉ lệ biết chữ của dân số trên 15 tuổi và số năm đi học trung bình của dân số trên 25 tuổi. Câu 36. Dân số hoạt động kinh tế là A. những ngƣời trong độ tuổi lao động. B. những ngƣời lao động có thu nhập. C. những ngƣời có việc làm ổn định, có việc làm tạm thời. D. những ngƣời lao động có một nghề nghiệp cụ thể. Câu 37. Nguồn lao động là A. dân số trong độ tuổi lao động. B. dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. C. dân số hoạt động kinh tế gồm những ngƣời có việc làm ổn định, có việc làm tạm thời và những ngƣời có nhu cầu lao động nhƣng chƣa có việc làm. D. dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. Câu 38. Thành phần nào sau đây không đƣợc xem là dân số không hoạt động kinh tế ? A. Những ngƣời nội trợ. B. Sinh viên, học sinh C. Những ngƣời tàn tật. D. Những ngƣời không hoạt động kinh tế thƣờng xuyên. Câu 39. Kết cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thƣờng A. thay đổi theo không gian và thời gian. B. thay đổi theo tỉ lệ sinh tử C. thay đổi theo cơ cấu giới tính. D. thay đổi theo kết cấu tuổi tác Câu 40. Yếu tố nào sau đây quyết định sự phân bố dân cƣ? A. Phƣơng thức sản xuất, trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất. B. Điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. C. Lịch sử khai thác lãnh thổ. D. Tình hình chuyển cƣ 7
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 Câu 41. Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cƣ trên thế giới chính là A. điều kiện tự nhiên. B. lịch sử khai phá. C. chuyển cƣ. D. trình độ kinh tế - xã hội. Câu 42. Châu lục có tỉ lệ dân số lớn nhất trong dân số thế giới là A. châu Á. B. châu Mỹ Latinh. C. châu Âu. D. châu Phi. Câu 43. Mật độ dân số cao nhất thuộc về châu lục nào ? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mỹ Latinh. Câu 44. Từ năm 1750 đến 2000 châu lục có tỉ trọng dân cƣ tăng nhanh nhất là A. châu Đại Dƣơng. B. châu Mỹ. C. châu Phi. D. châu Á. Câu 45. Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hoá ? A. Dân cƣ thành thị có xu hƣớng tăng nhanh. B. Dân cƣ tập trung ở các thành phố lớn và cực lớn. C. Lối sống đô thị ngày càng phổ biến rộng rãi. D. Số dân đô thị ở các nƣớc phát triển nhiều hơn ở các nƣớc đang phát triển. Câu 46. Nếu quá trình đô thị hoá không phù hợp và cân đối với quá trình công nghiệp hoá thì sẽ có ảnh hƣởng gì đến phát triển kinh tế xã hội ? A. Ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế. B. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Làm chuyển dịch cơ cấu lao động. D. Làm nảy sinh các hiện tƣợng tiêu cực trong đời sống kinh tế xã hội. Câu 47. Nếu quá trình đô thị hoá phù hợp và cân đối với quá trình công nghiệp hoá thì sẽ có ảnh hƣởng gì đến phát triển kinh tế xã hội ? A. Mất cân đối nhân lực giƣa nông thôn và đô thị. B. Thiếu việc làm ở đô thị. C. Gây ô nhiễm môi trƣờng đô thị. D. Thay đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Câu 48. Các khu vực dân cƣ thƣa thớt trên thế giới là: A. Bắc Mỹ, Bắc Á. B. Tây Âu, Bắc Âu. C. Trung Á, Đông Á. D. Bắc Phi, Trung Mỹ. Câu 49. Các khu vực dân cƣ đông đúc trên thế giới là: A. Châu Á gió mùa. B. Châu Âu (kể cả Liên bang Nga). C. Châu Phi. D. Nam Mỹ. Câu 50. Nhân tố khiến cho Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất đai. B. khí hậu. C. lịch sử khai phá. D. tính chất nền sản xuất. Câu 51. Quá trình đô thị hoá có đặc điểm nào sau đây? A. Tăng tỉ trọng dân thành thị trong tổng số dân. B. Tăng số lƣợng và qui mô của các thành phố. C. Phổ biến rộng rãi lối sống đô thị. D. Cả ba đặc điểm trên Câu 52. Đô thị hoá là một quá trình A. tích cực. B. tiêu cực. C. tích cực nếu gắn với công nghiệp hoá. D. tiêu cực nếu quy mô của các thành phố quá lớn. 8
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 VI. KINH TẾ Câu 1. Các yếu tố nào sau đây đƣợc xem là nguồn lực phát triển kinh tế của một lãnh thổ? A. Tài nguyên thiên nhiên và hệ thống tài sản quốc gia. B. Nhân lực và thị trƣờng. C. Đƣờng lối và chính sách phát triển. D. Tất cả các yếu tố trên. Câu 2. Nguồn lực tự nhiên không bao gồm A. vị trí địa lý. B. tài nguyên thiên nhiên. C. thị trƣờng. D. cả A và B đúng. Câu 3. Đối với phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực tự nhiên không có vai trò A. làm cơ sở cho quá trình phát triển sản xuất. B. là điều kiện quyết định sự phát triển kinh tế. C. là nguồn vật chất phục vụ cho phát triển kinh tế. D. là nguồn vật chất phục vụ trực tiếp cho cuộc sống. Câu 4. Đặc điểm nào dƣới đây không đúng với nguồn lực kinh tế - xã hội? A. Đƣợc tạo ra trong qúa trình sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời. B. Phần lớn đƣợc tăng cƣờng và phát triển nhiều thế hệ. C. Là nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu cho sản suất, sinh hoạt của con ngƣời. D. Một số không bị hao hụt trong quá trình sản xuất và sinh hoạt. Câu 5. Sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia phục thuộc trƣớc hết vào việc sử dụng A. nguồn lực tự nhiên. C. nguồn lực bên trong. B. nguồn lực kinh tế - xã hội. D. nguồn lực bên ngoài. Câu 6. Các thành phần kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân, kinh tế cá thể, kinh tế hỗn hợp thuộc A. khu vực kinh tế trong nƣớc. B. khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. C. cả khu vực kinh tế trong nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. D. cả B và C đúng. Câu 7. Cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế không bao hàm A. toàn cầu và khu vực. B. trong nƣớc và nƣớc ngoài. C. quốc gia. D. vùng. Câu 8. Hiện nay, cũng nhƣ sau này, không có ngành nào có thể thay thế đƣợc sản xuất nông nghiệp, vì nông nghiệp là ngành A. cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời. B. cung cấp nguyên liệu công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm. C. sản xuất các nông phẩm có giá trị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ. D. tất cả đều đúng. Câu 9. Đặc điểm quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp là A. đất trồng là tƣ liệu sản xuất chủ yếu. B. cây trồng, vật nuôi là đối tƣợng lao động. C. sản suất có tính mùa vụ. D. sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. 9
- TRƢỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ 1 PHẦN 1. TỰ LUẬN 1. Nêu các nhân tố ảnh hƣởng đến chế độ nƣớc sông. Rừng phòng hộ đƣợc trồng ở đâu của lƣu vực sông ? tại sao ? 2. Các dòng biển phân bố nhƣ thế nào trên các đại dƣơng? 3. Trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình hình thành đất. 4. Trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển và phân bố sinh vật. 5. Thế nào là tỉ suất sinh thô? Tình hình tỉ suất sinh thô trên thế giới nhƣ thế nào? Nêu các nhân tố ảnh hƣởng đến tỉ suất sinh thô. 6. Thế nào là tỉ suất tử thô? Tình hình tỉ suất tử thô trên thế giới nhƣ thế nào? Nêu các nhân tố ảnh hƣởng đến tỉ suất tử thô. 7. Dân số Việt Nam năm 2006 là 84.156 nghìn ngƣời, số trẻ em sinh ra trong năm là 3.270 nghìn ngƣời, số ngƣời chết trong năm là 2.157 nghìn ngƣời. Tính tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nƣớc ta, năm 2006. 8. Thế nào là tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên, gia tăng dân số cơ học, gia tăng dân số tổng hợp. Nêu ý nghĩa của các loại gia tăng dân số kể trên. 9. Có các loại cơ cấu dân số nào? Trình bày về khái niệm, đặc điểm tình hình và ý nghĩa của các cơ cấu dân số trên. 10. Thế nào là phân bố dân cƣ ? Nêu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phân bố dân cƣ. 11. Thế nào là đô thị hóa ? Đô thị hóa có nhƣng đặc điểm nào? Trình bày ảnh hƣởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng. 12. Nguồn lực phát triển kinh tế là gì? Gồm các loại nguồn lực nào? Vai trò của các nguồn lực nhƣ thế nào? 13. Nông nghiệp có vai trò, đặc điểm nhƣ thế nào ? 14. Làm các bài tập: 1/86, 3/92, 3/97 (thêm: nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cƣ thế giới), 2/102 SGK. - Yêu cầu chung khi vẽ biểu đồ: + Sạch, đẹp, tƣơng đối chính xác. + Có tên biểu đồ + Có chú thích (nếu cần). * Chú ý: ĐỀ THI HỌC KÌ 1 SẼ BAO GỒM CẢ PHẦN NỘI DUNG ÔN TẬP TRÊN ĐÂY VÀ CẢ PHẦN NỘI DUNG ÔN TẬP THI NỬA HỌC KÌ 1. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn