intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu cung cấp các kiến thức và các dạng bài tập nhằm giúp các em học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức môn GDCD lớp 12 trong học kì 1. Để nắm chi tiết các bài tập mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC       TỔ: SỬ­ĐỊA­GDCD­TD­QP                      ­­­­­­­­­                   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ­  MÔN GDCD 12 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 ­ 2019 I. Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 100%  II. Nội dung ôn tập Bài 1: Pháp luật và đời sống 1: Khái niệm pháp luật 2. Bản chất của pháp luật Bài 2: Thực hiện pháp luật 1. Khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật 1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ 2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội. a.i.1. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình a.i.2. Bình đẳng trong lao động a.i.3. Bình đẳng trong kinh doanh Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo a.i.1. Bình đẳng giữa các dân tộc a.i.2. Bình đẳng giữa các tôn giáo Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 1a, b) III. Một số câu hỏi trắc nghiệm BÀI 1 Câu 1. Phap luât la? ́ ̣ ̀ ̣ A. Hê thông cac văn ban va nghi đinh do cac c ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ơ quan, đoàn thể ban hanh va th ̀ ̀ ực hiên ̣ B. Nhưng luât va điêu luât cu thê trong th ̃ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ực tê đ ́ ời sông. ́ ̣ C. Hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự chung do nha n ̀ ước ban hanh va đ ̀ ̀ ược bao đam th ̉ ̉ ực hiên băng  ̣ ̀ quyên l̀ ực nha n ̀ ước. ̣ D. Hê thông cac quy tăc s ́ ́ ́ ử xự được hinh thanh theo điêu kiên cu thê cua t ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ừng đia ph ̣ ương. Câu 2: Phap luât co đăc tr ́ ̣ ́ ̣ ưng la?̀ A. Băt nguôn t ́ ̀ ừ thực tiên đ ̃ ời sông xa hôi. ́ ̃ ̣ B. Vi s ̀ ự phat triên cua xa hôi. ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ̣ ́ ́ C. Phap luât co tinh quy pham phô biên; mang tinh quyên l ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ực, băt buôc chung; co tinh xac đinh  ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̣ ẽ vê măt hinh th chăt ch ̀ ̣ ̀ ưc.́ ̉ D. Mang ban chât giai câp va ban chât xa hôi. ́ ́ ̀ ̉ ́ ̃ ̣ Câu 3: Điên vao ch ̀ ̀ ỗ trông : Cac quy pham phap luât do nha n ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ước ban hanh ……………  ̀ ma nha n ̀ ̀ ươc la đai diên. ́ ̀ ̣ ̣ A. phu h ̀ ợp với y chi cua giai câp câm quyên     ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ B. phu h ̀ ợp vơi y chi nguyên vong cua nhân dân ́ ́ ́ ̣ ̉ C. phu h ̀ ợp vơi cac quy pham đao đ ́ ́ ̣ ̣ ức               D. phu h ̀ ợp với moi tâng l ̣ ̀ ớp nhân dân Câu 4: Ban chât xa hôi cua phap luât thê hiên  ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở? A. Phap luât đ ́ ̣ ược ban hanh vi s ̀ ̀ ự phat triên cua xa hôi. ́ ̉ ̉ ̃ ̣
  2. ̣ B. Phap luât phan anh nh ́ ̉ ́ ững nhu câu, l ̀ ợi ich cua cac tâng l ́ ̉ ́ ̀ ớp trong xa hôi. ̃ ̣ ̣ ̉ C. Phap luât bao vê quyên t ́ ̣ ̀ ự do, dân chu rông rai cho nhân dân lao đông. ̉ ̣ ̃ ̣ D. Phap luât băt nguôn t ́ ̣ ́ ̀ ừ xa hôi, do cac thanh viên cua xa hôi th ̃ ̣ ́ ̀ ̉ ̃ ̣ ực hiên, vi s ̣ ̀ ự phat triên cua xa  ́ ̉ ̉ ̃ ̣ hôi. Câu 5: Nôi dung c ̣ ơ ban cua phap luât bao gôm? ̉ ̉ ́ ̣ ̀ A. Cac chuân m ́ ̉ ực thuôc vê đ ̣ ̀ ời sông tinh thân, tinh cam cua con ng ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ười. ̣ B. Quy đinh cac hanh vi không đ ́ ̀ ược lam.             ̀ ̣ ́ ̉ C. Quy đinh cac bôn phân cua công dân. ̣ ̉ D. Cac quy tăc x ́ ́ ử sự chung (viêc đ ̣ ược lam, viêc phai lam, viêc không đ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ược lam) ̀ Câu 6: Luât Hôn nhân va gia đinh năm 2000  ̀ ̀ ở điêu 34 khăng đinh chung “cha me không  ̀ ̉ ̣ ̣ được phân biêt đôi x ̣ ́ ử giưa cac con”. Điêu nay phu h ̃ ́ ̀ ̀ ̀ ợp với? A. Quy tăc x ́ ử sự trong đời sông xa hôi.     ́ ̃ ̣ B. Chuân m̉ ực đời sông tinh cam, tinh thân cua con ng ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ười.                       ̣ ̣ ̉ ̣ C. Nguyên vong cua moi công dân.                    D. Hiên phap. ́ ́ Câu 7. Vì sao Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? A. Vì pháp luật có tính quy phạm phổ biến. B. Vì pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền. C. Vì Nhà nước thực hiện được quyền lực của mình và kiểm soát được các hoạt động của mọi   cá nhân, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ. D. Vì thông qua pháp luật nhà nước buộc các cá nhân, tổ chức thực hiện ý chí của mình. Câu 8: Điểm cơ bản để phân biệt pháp luật và đạo đức là? A. Tính quyền lực bắt buộc chung của pháp luật B. Tính  xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật C. Tính ổn định lâu dài của pháp luật D. Tính đại chúng của pháp luật Câu 9: Nhận định nào sau đây phản ánh rõ mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? A. Đạo đức hình thành trước pháp luật và chi phối các quy định của pháp luật B. Đạo đức và pháp luật cùng song song tồn tại trong một quốc gia C. Trong hàng loạt các quy phạm pháp luật luôn thể hiện các giá trị đạo đức phổ quát D. Đạo đức và pháp luật đều hướng đến việc điều chỉnh hành vi của con người Câu 10: Một học sinh có hành vi vô lễ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của thầy, cô giáo;  hành vi này là vi phạm? A. Là hành vi vi phạm nghiêm trọng về đạo đức B. Là hành vi vi phạm nghiêm trọng nội quy của nhà trường C. Là hành vi vi phạm trong các hành vi không được làm của học sinh D. Vi phạm cả các chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. Câu 11: Hành vi nào sau đây thể hiện việc không tôn trọng pháp luật, đạo đức? A. Học sinh đi học về biết chào cha mẹ B. Học sinh đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô, xe gắn máy C. Học sinh đi xe đạp dàn hàng ngang trên đường D. Học sinh thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra, thi cử. Câu 12: Khoản 1, Điều 9 ­ Luật HN & GĐ 2014 quy định: "Việc kết hôn phải được đăng  ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo quy định của Luật này và  pháp luật về hộ tịch. Việc kết hôn không được đăng ký theo quy định tại khoản này thì  không có giá trị pháp lý". Quy định này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B. Tất cả các đặc trưng của pháp luật C. Tính quyền lực bắt buộc chung D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức Câu 13. Vai trò của pháp luật là? A. Để người dân tự do làm theo pháp luật B. Để NN quản lí XH và công dân bảo vệ lợi ích hợp pháp C. Để duy trì sự thống trị của giai cấp cầm quyền D. Để nhà nước quản lí xã hội
  3. Câu 14. Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của: A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân. C. GCCN và đa số nhân dân lao động. D. Tất cả mọi người trong xã hội. Câu 15. Để quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nước cần làm gì? A. Trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật B. Ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật trong phạm vi cả nước C. Ban hành hệ thống pháp luật D. Tổ chức thực hiện pháp luật BÀI 2 Câu 1 : Ngươi nao tuy co điêu kiên ma không c ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ứu giup ng ́ ươi đang  ̀ ở tinh trang nguy hiêm ̀ ̣ ̉   đên tính mang, dân đên hâu qua ng ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ươi đo chêt thi? ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ A. Vi pham phap luât hanh chanh.                     ́ ́ ̣  B. Vi pham phap luât hinh s ́ ̣ ̀ ự.   ̣ ử phat vi pham hanh chanh.                    D. Vi ph C. Bi x ̣ ̣ ̀ ́ ạm pháp luật dân sự. Câu 2 : Cac tô ch ́ ̉ ức, ca nhân chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên quyên (nh ̣ ̀ ững viêc đ ̣ ược lam), lam nh ̀ ̀ ững  gì pháp luật cho phép là? A. Sử dung  ̣ PL.   B. Thi hanh  ̉ ̣ ̀ PL.   C. Tuân thu phap luât.   D. Ap dung phap luât. ́ ́ ̣ ́ ̣ Câu 3 : Cac tô ch ́ ̉ ức ca nhân chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia vu (nh ̣ ̃ ̣ ưng viêc phai lam), làm  ̃ ̣ ̉ ̀ những gì mà pháp luật quy định phải làm la?̀ A. Sử dung phap luât ̣ ́ ̣ .     B. Thi hanh  ̀ PL.    C. Tuân thu ̉ PL. D. Ap dung phap luât. ́ ̣ ́ ̣ Câu 4 : Cac tô ch ́ ̉ ức ca nhân không lam nh ́ ̀ ững viêc bi câm la? ̣ ̣ ́ ̀ A. Sử dung  ̣ PL.  B. Thi hanh  ̀ PL.    C. Tuân thu phap luât̉ ́ ̣ .  D. Ap dung phap luât. ́ ̣ ́ ̣ Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây  ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là? A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.    B. Từ 18 tuổi trở lên.   C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên. Tham khảo: (Điêm a Khoan 1 Điêu 6 ­ Lu ̀ ̉ ̀ ật xử lý vi phạm hành chính). Câu 6: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ……….. A. Các quy tắc quản lý nhà nước.  B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước. D. Quy tắc kỷ luật của cơ quan, đơn vị. Câu 7 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi   theo quy định của pháp luật là? A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ 18 tuổi trở lên.                  D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.  Tham khảo: Điều 12 Bô luât hinh s ̣ ̣ ̀ ự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) Câu 8: Vi phạm pháp luật là? A. Hành vi trái pháp luật, thực hiện không đúng những việc mà pháp luật quy định phải làm B. Hành vi trái pháp luật, thực hiện những việc bị pháp luật cấm C. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại   đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ D. Hành vi trái pháp luật, xâm phạm đến lợi ích của cá nhân, tập thể Câu 9: Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? A. Hành vi trái pháp luật; có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện B. Hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện C. Hành vi của chủ thể thực hiện pháp luật trái với quy định của pháp luật và phải có lỗi D. Hành vi của chủ thể có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý Câu 10. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật? A. Thực hiện quyền kinh doanh        B. Không cho con đi học C. Không săn bắt động vật quý hiếm D. Cấp cứu người bị nạn Câu 11. Hành vi vi phạm pháp luật có thể là? A. Hành động B. Không hành động C. Hành động hoặc không hành động    D. Ý nghĩ
  4. Câu 12. Mục đích của việc quy trách nhiệm pháp lý cho chủ  thể  vi phạm pháp luật  nhằm? A. Răn đe người khác B. Chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật C. Đảm bảo an toàn cho xã hội D. Chấm dứt hành vi VPPL, răn đe người khác. Câu 13. Chủ thể vi phạm pháp luật bị coi là "tội phạm" khi? A. Thực hiện các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội được quy định tại Bộ luật hình sự B. Thực hiện các hành vi xâm phạm đến an ninh quốc gia C. Khi tòa án tuyên án là có tội và bản án có hiệu lực pháp luật D. Khi tòa tuyên chủ thể vi phạm pháp luật là "có tội" Câu 14. Điểm khác biệt cơ bản giữa Trách nhiệm pháp lý và các loại trách nhiệm xã hội   khác của công dân là? A. Trách nhiệm pháp lý được quy định rõ ràng, cụ thể trong hệ thống pháp luật B. Không có điểm khác biệt C. Trách nhiệm pháp lý có nội dung nhỏ hơn và nằm trong các loại trách nhiệm của công dân D. Trách nhiệm pháp lý mang tính chất bắt buộc. Câu 15. Một trong những điểm khác nhau giữa "áp dụng pháp luật" và các hình thức   thực hiện pháp luật khác là? A. Khác nhau về  chủ  thể, chủ  thể áp dụng pháp luật là các cơ  quan, công chức nhà nước có   thẩm quyền; chủ  thể  thực hiện  ở  các hình thức thực hiện pháp luật khác là các cá nhân, tổ  chức. B. Đều là quá trình làm cho các quy định của pháp luật đi vào đời sống, trở thành hành vi hợp   pháp của cá nhân, tổ chức do đó không có điểm phân biệt. C. Việc áp dụng pháp luật không thể tiến hành một cách tùy tiện mà được quy định rõ ràng, cụ  thể tại các văn bản luật liên quan đến nội dung được áp dụng D. Các hình thức thực hiện pháp luật khác đều có thể thực hiện hoặc không thực hiện theo ý   chí, mong muốn của các cá nhân, tổ chức. Câu 16. Khi nhìn thấy một con thú hoang đang  ẩn nấp gần anh B, anh A (18 tuổi) cho   rằng với khả năng của mình thì không thể bắn trượt con thú vì thế anh đã không do dự  nổ súng, kết quả là anh B bị thương. Hành vi của anh A có phải là hành vi vi phạm pháp  luật không? vì sao? A. Hành vi của anh A là hành vi vi phạm pháp luật vì hội đủ các dấu hiệu của một hành vi vi  phạm pháp luật. B. Hành vi của anh A không phải do cố ý nên đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật. C. Hành vi của anh A là hành vi vi phạm pháp luật vì quá tự tin vào khả năng của mình nên gây  ra hậu quả đáng tiếc. D. Hành vi của anh A không phải là hành vi vi phạm pháp luật vì đây là sự  việc anh A không  mong muốn xảy ra. Câu 17: Người kinh doanh thực hiện việc nộp thuế cho Nhà nước là thực hiện hình thức  thực hiện pháp luật nào A. Tuân thủ pháp luât B. Thi hành pháp luật C. Sử dụng pháp luật D. Áp dụng pháp luật  Câu 18. Khi đến kỳ bầu cử Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp, Anh A đã tham gia  bầu cử tại tổ bầu cử của địa phương. Anh A đã thực hiện hình thức thực hiện pháp  luật nào A. Áp dụng pháp luật          B. Tuân thủ pháp luật C. Sử dụng pháp luật           D. Thi hành pháp luật Câu 19. Việc làm sau đây thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào: "Cơ quan cảnh  sát giao thông ra quyết định xử phạm vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông theo  quy định của pháp luật giao thông"? A. Sử dụng pháp luật            B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật            D. Áp dụng pháp luật Câu 20: Học sinh A vi phạm nội quy của Nhà trường, học sinh A phải chịu trách nhiệm?
  5. A. Trách nhiệm hành chính              B. Trách nhiệm kỷ luật C. Trách nhiệm dân sự                     D. Trách nhiệm hình sự Câu 21Thế nào là tôn trọng pháp luật? A. Đấu tranh bảo vệ quyền lợi của bản thân trong mọi trường hợp B. Làm những gì mà pháp luật cho phép làm C. Thực hiện đúng quy định của pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể D. Làm những gì mà pháp luật không cấm Câu 22. Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt hiệu quả khi? A. Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chủ động, tự giác thực hiện đúng đắn quyền, nghĩa vụ  của mình theo Hiến pháp, pháp luật. B. Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có đủ lực lượng để kiểm soát chặt chẽ C. Làm tốt công tác tuyên truyền, xử lý vi phạm D. Hệ thống văn bản pháp luật được xây dựng đồng bộ BÀI 3 Câu 1. Khoản 1, Điều 16 ­ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam (2013)   quy định: "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật". Điều này có nghĩa là? A. Mọi công dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ ngang nhau trước pháp luật B. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính....đều không bị  phân biệt đối xử  về việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp   luật" C. Mọi CD đều có thể căn cứ vào PL để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình D. Mọi công dân đều được hưởng quyền và đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng quyền hợp pháp  của người khác Câu 2: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý nghĩa là? A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về  pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu  trách nhiệm pháp lý. Câu 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật là? A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể  mà họ tham gia. D. Công dân không bị  phân biệt đối xử  trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ  và chịu  trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.  Câu 4: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân   trước pháp luật thể hiện qua việc? A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật, tạo điều kiện bảo đảm cho   công dân thực hiện. B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật. C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật. D. Đưa các chuẩn mực đạo đức phổ  biến vào pháp luật, quy định thành các hành vi của cá   nhân, tổ chức Câu 5. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là? A. Bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội  B. Mọi người luôn được đối xử như nhau trong việc làm nghĩa vụ C.  Mọi người luôn được đối xử như nhau trong việc hưởng quyền D. Mọi người thực hiện quyền như nhau và làm nghĩa vụ tùy theo điều kiện Câu 6. Công dân bình đẳng trước pháp luật có nghĩa? A. Công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo… được đối xử ngang nhau về quyền, nghĩa vụ  và trách nhiệm pháp lý trước pháp luật
  6. B. Ưu tiên về quyền cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước C. Công dân được đối xử tùy theo dân tộc, tôn giáo D. Người có trình độ cao được hưởng quyền nhiều hơn Câu 7. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí nghĩa là? A. Bất kì công dân nào vi phạm đều bị xử lí B. Bất kì công dân nào VPPL đều phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của mình  và bị xử lí theo quy định của pháp luật C. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà xử lí D. Ở bất kì địa vị, tuổi tác nào đều bị xử lí như nhau Câu 8. Thế nào là bình đẳng trươc phap luât? ́ ́ ̣ A. Mọi người được đối xử như nhau B. Mọi người được phân chia lợi ích bằng nhau C. Mọi người được hưởng lợi ngang nhau trong công việc D. Mọi người được đối xử ngang nhau về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý   BÀI 4 Câu 1: Việc anh A tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của vợ mình là chị B thể hiện? A. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân B. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản C. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ chăm sóc lẫn nhau D. Quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ giúp nhau cùng phát triển Câu 2. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ  nhân thân? A. Anh A bàn bạc với vợ về việc xây dựng nhà ở B. Anh A tạo điều kiện cho vợ mình đi học đại học C. Anh A bàn bạc với vợ về việc phân chia thừa kế cho con D. Anh A bàn bạc với vợ về việc cho người thân vay tiền Câu 3: Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc  sở hữu tài sản chung? A. Người chồng là trụ cột gia đình nên do người chồng quyết định B. Người chồng phải tham khảo ý kiến của người vợ trước khi quyết đinh. C. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau D. Vợ, chồng có sự bàn bạc song ý kiến của người chồng là quyết định Câu 4. Trong quan hệ tài sản, đối với tài sản riêng của vợ hoặc chồng pháp luật nước ta  quy định? A. Mọi tài sản riêng thuộc người nào thì người ấy có quyền sở hữu, bên còn lại không có  quyền can thiệp B. Giữa hai vợ chồng không thể tồn tại tài sản riêng, vì mọi tài sản đều là của cải chung của  gia đình C. Vợ và chồng cùng bàn bạc, thỏa thuận và quyết định đối với mọi tài sản vì điều đó thể hiện  sự tiến bộ trong chế độ hôn nhân của nước ta hiện nay. D. Tài sản riêng thuộc người nào thì người ấy có quyền sở hữu, trừ  khi tài sản đó được đưa  vào sử dụng chung mà lợi tức của nó là nguồn sống duy nhất của gia đình. Câu 5. Hành vi nào sau đây thể hiện việc không tôn trọng quyền bình đẳng giữa cha mẹ  và con A. Tạo điều kiện để tất cả các con đều được đến trường B. Phân chia tài sản cho con đẻ nhiều hơn con nuôi C. Không phân biệt đối xử giữa con trai và con gái D. Định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho các con Câu 6.  Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động theo quy định của pháp luật nghĩa là? A. Mọi công dân đều được nhà nước và xã hội sắp xếp, bố trí công việc phù hợp; B. Mọi công dân đều có quyền được hưởng chế độ lao động theo mong muốn của mình
  7. C. Mọi công dân đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp mà  không bị phân biệt, đối sử D. Mọi công dân đểu phải được hưởng chế độ ưu đãi như nhau khi làm việc Câu 7. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo các nguyên tắc? A. Tự do, dân chủ, tiến bộ B.Tự do, tự nguyện, bình đẳng C. Tự chủ, độc lập, tôn trọng D. Trung thực, trách nhiêm, công bằng Câu 8. Việc làm nào sau đây là vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động  nữ? A. Không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, có ảnh hưởng xấu đến chức năng  sinh đẻ và nuôi con. B. Được hưởng điều kiện làm việc, tiền công như nhau C. Được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ khen thưởng như nhau D. Phân biệt về độ tuổi khi tuyển dụng Câu 9: Quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh được hiểu là? A. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn loại hình kinh doanh theo mong muốn và điều  kiện của mình B. Mọi công dân đều có quyền kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa  điểm, hình thức kinh doanh đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đều bình đẳng theo quy định  của pháp luật D. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tiếp cận với nguồn vốn Câu 10. Để thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình anh A có thể? A. Mở cửa hàng kinh doanh theo sở thích và điều kiện của mình B. Tự do đăng kí kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều  kiện theo quy định của pháp luật C. Kinh doanh bất kỳ mặt hàng nào, bằng bất kì loại hình doanh nghiệp nào mà mình muốn D. Tự do lựa chọn địa điểm kinh doanh theo nhu cầu của mình Câu 11. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng là? A. Có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình B. Bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch  hóa gia đình C. Có nghĩa vụ như nhau trong việc nuôi dạy, giáo dục con D. Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản Câu 12. Pháp luật nước ta quy định quyền bình đẳng trong hôn nhân nhằm mục đích? A. Giữ bản chất tốt đẹp của hôn nhân và gia đình Việt Nam B. Phát huy truyền thống của dân tộc về tình nghĩa vợ ­ chồng C. Tạo cơ sở để vợ ­ chồng củng cố tình yêu, đảm bảo sự bền vững của hạnh phúc gia đình D. Khắc phục những tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ Câu 16. Quyền bình đẳng của công dân trong lao động thể hiện ở? A. Tự do lựa chọn nghề nghiệp B. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động, giao kết hợp đồng lao động và bình đẳng giữa  lao động nam và lao động nữ C. Tự do tìm kiếm việc làm phù hợp D. Tư do, tự nguyện kí kết hợp đồng lao động Câu 17.  Bình đẳng trong kinh doanh là? A. Mọi tổ chức, cá nhân khi kinh doanh đều phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật  định B. Mọi tổ chức, cá nhân khi kinh doanh đều phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế C. Mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các quan hệ kinh tế có quyền tự do lựa chọn ngành  nghề, địa điểm và hình thức tổ chức trong kinh doanh D. Mọi tổ chức, cá nhân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật
  8. Câu 18. Biểu hiện nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân? A. Vợ là người chăm sóc con và làm công việc nội trợ B. Người chồng quyết định các chuyện lớn trong nhà C. Cùng bàn bạc biện pháp kế hoạch hóa gia đình D. Người chồng là người quản lý tài sản trong gia đình Câu 19. Mục đích giao kết hợp đồng lao động? A. Xác định công việc mà  người lao động phải làm B. Tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ người lao động C. Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động D. Xác lập quyền của người sử dụng lao động BÀI 5  Câu 1. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Nơi thờ tự của các tôn giáo hợp pháp được nhà nước và pháp luật bảo hộ B. Người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về  hành vi vi phạm pháp luật của mình C. Lợi dụng truyền giáo để thực hiện mưu đồ chính trị D. Công dân theo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Câu 2. Mục đích của việc công nhận quyền bình đẳng giữa các dân tộc? A. Làm cho các dân tộc bình đẳng, cùng phát triển B. Thúc đẩy tình đoàn kết, gắn bó keo sơn, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc C. Làm lành mạnh công tác tôn giáo ở nước ta D. Tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước Câu 3. Việc làm nào sau đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc? A. Chỉ dạy nghề cho con em người dân tộc Kinh B. Mở các trường phổ thông dân tộc nội trú C. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật D. Cộng điểm thi trong các kỳ thi cho học sinh là người dân tộc thiểu số Câu 4. Theo pháp luật Việt Nam, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là? A. Các dân tộc trên đất nước ta đều được đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế như nhau B. Các dân tộc trên đất nước ta đều được nhà nước bảo hộ về nét văn hoá riêng của từng dân  tộc C. Các dân tộc trên đất nước ta đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật, được tạo  điều kiện để phát triển D. Các dân tộc trên đất nước ta đều có quyền có tiếng nói, chữ viết riêng Câu 5. Ở nước ta, nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc hàng đầu trong việc tạo điều  kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh  vực khác nhau?  A. Tương trợ B. Hợp tác B. Tự chủ D. Bình đẳng Câu 6. Các dân tộc trên đất nước ta đều có đại biểu của mình trong các cơ quan nhà  nước. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực? A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hoá D. Quản lý nhà nước và xã hội Câu 7. Các phong tục, tập quán tốt đẹp của từng dân tộc được bảo tồn, gìn giữ và phát  huy. Điều này thể hiện quyền bình đẳng của các dân tộc trên lĩnh vực? A. Kinh tế B. Văn hoá C. Chính trị D. Giáo dục   CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 6 ­ GDCD 12   Câu 1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nghĩa là? A. Mọi người đều có quyền bắt người phạm tội quả tang B. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án
  9. C. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện  Kiểm Sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang D. Không ai, dù ở bất kỳ cương vị nào được tự ý bắt, giam, giữ người Câu 2. Trường hợp nào sau đây việc thực hiện kham xet chô  ́ ́ ̃ở cua ng ̉ ươi khac là không vi  ̀ ́ phạm pháp luật? A. Nghi ngờ chỗ ở của người đó có chứa chấp tội phạm B. Nghi ngờ ngươi đo co hanh vi vi pham phap lu ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ ật C. Nghi ngờ chỗ ở có chứa tài liệu, tang vật của vụ án D. Khi có người phạm tội đang lẫn trốn tại chỗ ở đó Câu 3. Trường hợp nào sau đây được quyền bắt người? A. Nghi ngờ người đó trộm cắp tài sản B. Phát hiện người đang thực hiện hành vi trộm tài sản C. Phát hiện người không có giấy Chứng minh thư nhân dân D. Phát hiện người lạ mặt đi vào khu dân cư Câu 4. Do nghi ngờ A lấy xe đạp của con trai mình nên ông T đã bắt nhốt A lại trong nhà  mình để truy hỏi. Hành vi này của ông T xâm phạm trực tiếp đến quyền  tự do nào của  công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể B. Quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khở C. Quyền được bảo đảm bí mật đời tư D. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Câu 5. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm  nghĩa là? A. Không ai được xâm phạm đến bí mật đời tư của người khác B. Không ai được khám xét chỗ ở của người khác C. Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác D. Không ai được tự tiện bắt người Câu 6. Vì ghen ghét chị B, nên chị A đã tung tin đồn xấu về chị B lên mạng internet. Hành  vi này của chị A xâm phạm đến quyền nào của chị A? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở C. Quyền được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm   D. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư Câu 7. Khi nhìn thấy người bị truy nã đang lẫn trốn trong một căn nhà vắng; em chọn  cách ứng xử nào sau đây? A. Lập tức hô hoán thật lớn để gọi người khác đến bắt B. Im lặng, lặng lẽ tránh xa để tránh nguy hiểm đến mình C. Lờ đi, coi như không biết để tránh phiền phức D. Giữ bí mật, không làm kinh động đến đối tượng, tìm cách báo cho cơ quan công an Câu 8. Khi thấy bạn A đang xem trộm thư của một bạn trong lớp em sẽ chọn cách ứng  xử nào sau đây? A. Cùng A xem cho thoả trí tò mò B. Khuyên A không nên xem nữa và nên xin lỗi chủ nhân của bức thư C. Coi như không biết vì không liên quan đến mình D. Cùng A xem và rủ thêm các bạn khác cùng xem cho vui vẻ Câu 9. Quyền tự do ngôn luận là? A. Quyền phát biểu ý kiến của công dân trong cuộc họp Tổ dân phố B. Quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế,  văn hóa, xã hội của đất nước C. Quyền tự do phát ngôn theo ý thích chủ quan với mọi vấn đề của đất nước D. Quyền của học sinh được phát biểu ý kiến trong lớp học Câu 10. Trường hợp nào sau đây không được khám xét chỗ ở của công dân? A. Nghi ngờ chỗ ở có chứa chấp tội phạm, công cụ, phương tiện gây án, tài liệu liên quan đến  vụ án
  10. B. Khi cần bắt khẩn cấp người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lân tránh, ti ̉ ến hành  theo trình tự, thủ tục do luật định C. Có căn cứ khẳng định chỗ ở có công cụ, phương tiện gây án, tài liệu liên quan đến vụ án,  tiến hành theo trình tự, thủ tục do luật định D. Khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền Câu 11. Khi một học sinh viết bài về học tập gửi đăng báo Hoa học trò, học sinh đó đã  thực hiện quyền nào của công dân? A. Quyền học tập B. Quyền tự do ngôn luận C. Quyền thông tin D. Quyền dân chủ Câu 12. Xác định nơi nào sau đây là chỗ ở của công dân? A. Căn hộ thuộc quyền sử dụng của công dân trong khu tập thể cơ quan B. Phòng giam tội phạm C. Nhà chờ xe buýt D. Nhà công cộng trong công viên Câu 13. Do nghi ngờ con ông A đã lấy cắp chiếc xe máy của mình nên ông B cùng con đã  tự ý vào nhà ông A để khám xét; hành vi của ông B và con mình đã vi phạm? A. Quyền được bảo vệ bí mật đời tư  B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể  C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở D. Quyền hưởng chế độ an sinh xã hội Câu 14. Trường hợp nào sau đây được khám xét chỗ ở của công dân theo trình tự, thủ  tục quy định? A. Khi nghi ngờ ở đó có chưa tài liệu, phương tiện của vụ án B. Khi có người lạ mặt đến ở tại đó C. Khi có người phạm tội đang lẩn trốn ở đó D. Khi chỗ ở lâu ngày đó không có người ở Câu 15. Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở pháp luật một mặt nghiêm  cấm hành vi tự ý vào chỗ ở của người khác, mặt khác quy định? A. Cán bộ, công chức nhà nước được phép khám chỗ ở của công dân khi thi hành nhiệm vụ B. Thủ trưởng cơ quan điều tra được phép khám chỗ ở của công dân để phục vụ điều tra C. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định mới được khám xét chỗ ở theo trình tự, thủ  tục nhất định. D. Tổ trưởng tổ dân phố được khám chỗ ở của công dân trong tổ dân phố đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2