intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn GDCD lớp 11 trong học kì 1, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Việc sử dụng đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 11 sẽ giúp các em tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC       TỔ: SỬ­ĐỊA­GDCD­TD­QP                      ­­­­­­­­­                   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ­  MÔN GDCD 11 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 ­ 2019 I. Cấu trúc đề kiểm tra Trắc nghiệm: 60% (24 câu, 0,25đ/1 câu) Tự luận: 40%  II.Nội dung ôn tập Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng   của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2. Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta 3. Trách nhiệm của công dân đối với sự  nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa   đất nước Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh   tế của nhà nước 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần Bài 8: Chủ nghĩa xã hội 1. Chủ nghĩa xã hội và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta III. Một số câu hỏi trắc nghiệm   Bài 6. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Nhận biết Câu 1. Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá   trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hoá. B. Công  nghiệp hoá. C. Tự động hoá. D. Công nghiệp hoá ­ hiện đại hoá. Câu 2. Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang  sư dụng  sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hoá. B. Công  nghiệp hoá. C. Tự động hoá. D. Công nghiệp hoá ­ hiện đại hoá. Câu 3. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ  lao động thu công lên lao ̉   động  A. thủ công. B. cơ khí. C. tự động hoá. D. tiên tiến. Câu 4. Cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ lao động cơ khí lên lao động   dựa trên công cụ  A. thủ công. B. cơ khí. C. tự động hoá. D. tiên tiến. Câu 5. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa  có tác dụng
  2. A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.     B. tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất lao động xã hội. C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế. D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Câu 6. Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là  A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá. B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế. C. xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật. D. phát huy nguồn nhân lực. Câu 7. Sự xuất hiện của khái niệm công nghiệp hoá gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất  A. thủ công. B. cơ khí. C. tự động hoá. D. tiên tiến. Câu 8. Sự xuất hiện của khái niệm hiện đại hoá gắn liền với sự ra đời của lao động có tính chất  A. thủ công. B. cơ khí. C. tự động hoá. D. tiên tiến. Câu 9. Nội dung cốt lõi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là phát triển mạnh mẽ  A. công nghiệp cơ khí. B. khoa học kĩ thuật. C. công nghệ thông tin. D. lực lượng sản xuất. Câu 10. Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế là chuyển dịch cơ cấu  A. lao động. B. ngành nghề. C. vùng, lãnh thổ. D. dân số. Câu 12. Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào sau đây là quan trọng nhất? A. thành phần kinh tế. B. ngành kinh tế. C. vùng kinh tế. D.   lĩnh   vực  kinh tế. Câu 13. Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi từ cơ cấu kinh   tế  nông nghiệp lên cơ  cấu kinh tế  công, nông nghiệp và phát triển lên thành cơ  cấu kinh tế  công,   nông nghiệp và  A. thương mại hiện đại. B. dịch vụ hiện đại. C. trang trại hiện đại. D. dịch vụ tiên tiến. Câu 14. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội nên nước ta tiến   hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào dưới đây? A. tính tất yếu khách quan. B. tính to lớn toàn diện. C. ý nghĩa của công nghiệp hóa. D. tác dụng của công nghiệp hóa. Câu 15. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về  kinh tế, kỹ thuật và công nghệ  giữa   Việt Nam và thế giới nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện nội dung nào   dưới đây? A. tính tất yếu khách quan. B. tính to lớn toàn diện. C. ý nghĩa của công nghiệp hóa. D. tác dụng của công nghiệp hóa. Câu 16. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển   của xã hội nên nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là thể hiện dung nào dưới đây? A. tính tất yếu khách quan. B. tính to lớn toàn diện. C. ý nghĩa của công nghiệp hóa. D. tác dụng của công nghiệp hóa. ̉ Câu 17. Tông thê h ̉ ưu c ̃ ơ giưa c ̃ ơ câu nganh kinh tê, c ́ ̀ ́ ơ câu vung kinh tê va c ́ ̀ ́ ̀ ơ câu thanh phân kinh tê ́ ̀ ̀ ́  là A. cơ cấu kinh tế. B. thành phần kinh tế. C. năng lực kinh tế. D. cạnh tranh kinh tế. Câu 18. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế la s ̀ ự chuyên đôi t ̉ ̉ ừ cơ  câu kinh tê lac hâu, kem hiêu qua va bât ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́  hợp li sang môt c ́ ̣ ơ câu kinh tê h ́ ́ ợp lí A. công nông nghiệp và dịch vụ hiện đại. B. công nghiệp tiên tiến. C. nông công nghiệp vững mạnh. D. dịch vụ hiện đại và phát triển. Câu 19. Xu hương cua s ́ ̉ ự chuyên dich c ̉ ̣ ơ cấu kinh tế la đi t ̀ ừ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu   kinh tế  A. hiện đại và hiệu quả. B. công nghiệp tiên tiến. C. công nghiệp vững mạnh. D. hiện đại và phát triển.
  3. Câu 20. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ  A. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ cơ khí. B. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. C. lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. D. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tiên tiến. Câu 21. Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ hai gắn với quá trình chuyển từ  A. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ cơ khí. B. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tiên tiến. C. lao động thủ công lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. D. lao động cơ khí lên lao động dựa trên công cụ tự động hóa. Câu 22. Nội dung nào dưới đây nói lên tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở  nước ta hiện nay ? A. Do yêu cầu phải phát triển công nghiệp. B. Do nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu. C. Do nước ta có nền kinh tế phát triển thấp. D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 23. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa có tác dụng A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. B. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng xuất lao động xã hội. C. Tạo điều kiện để nước ta hội nhập kinh tế quốc tế. D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Câu 24. Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là A. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin.  D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản suất.  Câu 25. Nội dung nào sau đây có tính chất cốt lõi trong cơ cấu kinh tế ? A. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế. B. Cơ cấu thành phần kinh tế. C. Cơ cấu vùng kinh tế. D. Cơ cấu ngành kinh tế. Câu 26. Một trong những mục tiêu của CNH – HĐH là  A. nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. B. Củng cố kinh tế nhà nước. C. Củng cố kinh tế tư nhân. D. Củng cố kinh tế tập thể. Câu 27. Một trong những mục tiêu của CNH – HĐH là  A. xây dựng cơ sở vật chất của CNXH. B. xây dựng thành phần kinh tế nhà nước. C xây dựng thành phần kinh tế tư nhân. D. xây dựng thành phần kinh tế  tập thể. Thông hiểu Câu 1. Đi đôi với chuyển dich cơ  cấu kinh tế  phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công   nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển yếu tố nào sau đây? A. Kinh tế nông nghiệp. B. Kinh tế hiện đại. C. Kinh tế tri thức. D. Kinh tế thị trường. Câu 2. Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. phát triển mạnh mẽ  lực lượng  sản xuất. Câu 3. Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí.
  4. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả. Câu 4. Một trong những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ­ xã hội. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. D. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. Câu 5. Một trong những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. D. Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 6. Một trong những tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là A. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. ̣ ơ sở vât chât, ki thuât cho viêc xây d D. Tao c ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ựng nền kinh tế. Câu 7. Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì A. để giải quyết việc làm cho người lao động. B. khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước. C. kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu. D. nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu. Câu 8. Nội dung nào sau đây có tính chất cốt lõi trong cơ cấu kinh tế? A. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế. B. Cơ cấu thành phần kinh tế. C. Cơ cấu vùng kinh tế. D. Cơ cấu ngành kinh tế. Câu 9. Điều kiện để chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp là  A. tạo ra được cơ sở vật chất – kĩ thuật.  B. thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội.  C. tạo ra lực lượng sản xuất mới.  D. nâng cao hiệu quả kinh tế. Câu 10. Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế là một trong  các nội dung của A. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. ̣ ơ sở vât chât, ki thuât cho viêc xây d D. Tao c ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ựng nền kinh tế. Câu 11. Thực hiện cơ  khí hóa nền sản xuất xã hội, chuyên nên san xuât d ̉ ̀ ̉ ́ ựa trên ki thuât thu công ̃ ̣ ̉   sang dựa trên ki thuât c ̃ ̣ ơ  khi, chuyên nên văn minh nông nghi ́ ̉ ̀ ệp sang văn minh công nghiệp là một   trong các nội dung của A. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. D. Tao c̣ ơ sở vât chât, ki thuât cho viêc xây d ̣ ́ ̃ ̣ ̣ ựng nền kinh tế. Câu 12. Kết quả của xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ướng h ợp lí, hiện đại, hiệu quả sẽ  tạo ra cơ cấu kinh tế  A. Nông nghiệp – công nghiệp. B. Công nghiệp – nông nghiệp. C. Công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ hiện đại. D. Nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ  hiện đại. Câu 13. Điều nào dưới đây là tiêu chí đầu tiên và chủ yếu để khẳng định tính ưu việt và tiến bộ của  chế độ xã hội sau đối với chế độ xã hội trước?
  5. A. Năng suất lao động. B. Sự phát triển toàn diện cá nhân. C. Đất nước giàu có. D. Cơ sở hạ tầng hiện đại. Câu 14. CNH, HĐH có tác dụng A. Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.    B. Tạo điều kiện để phát triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội. C. Tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế. D. Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Câu 15. Để góp phần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH và rút ngắn khoảng cách tụt hậu  xa về  kinh tế, và góp phần tạo ra năng suất lao động xã hội cao, nước ta phải tiến hành hoạt động  nào dưới đây? A. Hiện đại hoá. B. Công  nghiệp hoá. C. Tự động hoá. D. Công nghiệp hoá ­ hiện đại hoá. Câu 16. Việc làm nào dưới đây không phải là nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá? A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.  B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả. C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN. D. Củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân. Câu 17. Đâu không phải tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? A. Do phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Do phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu. C. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. D. Do nước ta nghèo và lạc hậu. Câu 18. yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kỹ thuật công nghệ giữa nước ta với  các nước là một trong những A. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 19. Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất mới là nội dung của A. công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 20. Việc tiến hành CNH, HĐH ở nước ta có tác dụng: A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển .    B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội. C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế. D. nâng   cao   uy   tín   của nước ta trên trường quốc tế. Vận dụng Câu 1. Sau khi tốt nghiệp đại học nông nghiệp, M không đi xin việc mà về  cùng gia đình mở  trang   trại trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap. Nhờ có kĩ thuật và niềm đam mê, vườn vải của gia đình   M năm nào cũng sai trĩu quả, ít sâu bệnh đã mang lại thu nhập cao,  ổn định cho gia đình. Việc làm  của M thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nào sau đây? A. Lao động chân tay chuyển sang lao động tri thức. B. Lao động trí thức chuyển sang lao động chân tay. C. Lao động truyền thống chuyển sang lao động thủ công. D. Lao động chân tay chuyển sang lao động máy móc. Câu 2. Để nâng cao năng suất thu hoạch lúa, anh X đã đầu tư mua một máy gặt đập liên hoàn. Việc   làm của anh X thể hiện nội dung nào sau đây để phát triển lực lượng sản xuất?
  6. A. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. B. phát triển mạnh mẽ nhân lực. C. phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn. Bài 7. THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC Nhận biết Câu 1. Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất là A. thành phần kinh tế. B. thành phần đầu tư. C. lực lượng sản xuất. D. quan hệ sản xuất. Câu 2. Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào sau đây? A. Nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. B. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. C. Nhà nước, tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài. D. Nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước   ngoài. Câu 3. Kinh tế nhà nước có vai trò nào sau đây? A. Cần thiết. B. Chủ đạo. C. Then chốt. D.   Quan  trọng. Câu 4. Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là  A. doanh nghiệp nhà nước. B. công ty nhà nước. C. tài sản thuộc sở hữu tập thể. D. hợp tác xã. Câu 5. Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp. Câu 6. Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp. Câu 7. Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp. Câu 8. Kinh tế tư bản nhà nước  dựa trên hình thức sở hữu nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp. Câu 9. Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân là A. kinh tế tập thể. B. kinh tế Nhà nước. C. kinh tế tư nhân. D. kinh tế tư bản Nhà nước. Câu 10. Thành phần kinh tế nào sau đây dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất ? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế tư bản Nhà nước. D. Kinh tế Nhà nước. Câu 11. Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 12. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 13. Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 14. Kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.
  7. Câu 15. Kinh tế  có vốn đầu tư nước ngoài là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu vốn của nước ngoài. C. hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Câu 16. Ở nước ta, nhà nước cần phải quản lí nền kinh tế là để  A. phát triển lực lượng sản xuất. B. cải tạo quan hệ sản xuất. C. phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của kinh tế thị trường. D. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 17. Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan, vì  A. nước ta có dân số đông, lao động nông nghiệp là chủ yếu. B. lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp với nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. C. nước ta có rất nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau. D. nhu cầu giải quyết việc làm của nước ta rất lớn. Câu 18. Thành phần kinh tế dựa trên sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất là thành phần kinh tế A. nhà nước. B. tư nhân. C. tập thể. D. hộ gia đình. Câu 19. Thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, có vai trò là một   trong những đông l ̣ ực của nền kinh tế là thành phần kinh tế nào sau đây? A. Cá thể. B. Cá nhân. C. Tư nhân. D. Tư hữu. Câu 20. Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên A. hình thức sở hữu tư bản nhà nước về tư liệu sản xuất. B. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu hỗn hợp về tư liệu sản xuất. D. hình thức sở hữu của nhân dân về tư liệu sản xuất. Câu 21. Thành phần kinh tế là A. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu tư nhân tư  bản chủ nghĩa về  tư  liệu  sản xuất. B. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu lao động D. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên sự sở hữu khác nhau về công cụ lao động.   Thông hiểu Câu 1. Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào nội dung nào dưới đây? A. Nội dung của từng thành phần kinh tế. B. Hình thức sở hữu. C. Vai trò của các thành phần kinh tế . D. Biểu hiện của từng thành phần  kinh tế. Câu 2. Để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước, cần A. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường vai trò của nhà nước. B. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước. C. tiếp tục đổi mới công cụ  quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước, tiếp tục   cải cách hành chính bộ máy nhà nước. D. tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước. Câu 7. Thành phần kinh tế nào sau đây có vai tro đong gop to l ̀ ́ ́ ơn vê vôn, công nghê, kha năng tô ch ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ức  ̉ ́ quan li? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế tư bản Nhà nước. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 8. Thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai tro chu đao, năm gi ̀ ̉ ̣ ́ ữ cac linh v ́ ̃ ực, vi tri then chôt trong ̣ ́ ́   nền kinh tế quốc dân? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế tư bản Nhà nước. D. Kinh tế nhà nước. Câu 9. Thành phần kinh tế nào bao gôm cac doanh nghiêp nhà n ̀ ́ ̣ ước, cac quy d ́ ̃ ự trữ quôc gia, cac quy ́ ́ ̃ 
  8. ̉ ̉ ̀ ̉ bao hiêm, tai san nhà n ước co thê đem vao san xuât kinh doanh ́ ̉ ̀ ̉ ́ A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế tư bản Nhà nước. D. Kinh tế nhà nước. Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của thành phần kinh tế tư nhân? A. Đóng góp về vốn cho nền kinh tế. B. Định hướng phát triển cho các thành phần kinh tế khác. C. Tạo ra tiềm năng công nghệ cho nền kinh tế. D. Là một trong những động lực của nền kinh tế. Vận dụng Câu 1. Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh  doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ  giúp xản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân.  C. Kinh tế Nhà nước. D. Kinh tế cá thể, tiểu chủ. Bài 8. CHỦ NGHĨA XàHỘI Nhận biết Câu 1. Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì A. Chỉ có CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột  B. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm. C. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận. D. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới. Câu 2. Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghia lên CNXH ̃   còn hình thức quá độ nào sau đây? A. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH. B. Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH. C. Quá độ  trực tiếp từ  xã hội phong kiến lên CNXH.D. Quá độ  gián tiếp từ  xã hội phong kiến lên  CNXH. Câu 3. Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ  nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa  chọn con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ A. phong kiến. B. tư bản chủ nghĩa. C. chiếm hữu nô lệ. D. tư bản độc quyền. Câu 4. Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì A. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập. B. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm. C. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận. D. Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới. Câu 6. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện  A. tất cả đều chưa đạt được. B. tất cả đều đã đạt được. C. có những đặc trưng  đã và đang đạt được. D. không thể đạt đến đặc trưng đó. Câu 7. Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. do nhân dân làm chủ. B. do tầng lớp trí thức làm chủ. C. do công đoàn làm chủ. D. do cán bộ là chủ. Câu 8.  Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc. B. có nền văn hóa dựa trên cơ sở của sự sáng tạo. C. có nền văn hóa vững mạnh toàn diện. D. có nền văn hóa tiếp thu tinh hoa nhân loại. Thông hiểu Câu 1. Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh là thể hiện nội dung nào sau đây của  chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 2. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với  trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta  
  9. đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 3. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thể  hiện nội dung nào sau đây của chủ  nghĩa xã  hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 4. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển  toàn diện là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 5. Các dân tộc bình đẳng, đoan kêt, t ̀ ́ ương trợ và giúp đỡ  nhau cùng tiến bộ là thể hiện nội dung nào sau   đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 6. Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự  lãnh đạo của Đảng   Cộng sản là thể hiện ý nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 7. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới là thể hiện nội dung nào sau đây   của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng? A. Đặc trưng. B. Tính chất. C. Nội dung. D. Ý nghĩa. Câu 7. Thời kỳ quá độ  lên CNXH  ở  Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ  vai trò hạt nhân đoàn kết các giai  cấp và tầng lớp khác trong xã hội? A. Nông dân. B. Tư sản. C. Công nhân. D. Địa chủ. Câu 8. Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội khác nhau? A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu. Câu 9. Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ ? A. Nhân dân lao động. B. Quốc hội. C. Nhà nước. D. Nông dân. Câu 10. Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ  nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ  tư  bản chủ  nghĩa ở  nước ta được  căn cứ vào cơ sở nào sau đây? A. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc.  B. Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế. C. Từ kinh nghiệm của các nước đi trước.  D. Phù hợp với mong muốn của  Đảng cộng  sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1