intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1

  1. Họ tên HS:……………………………………………… Lớp: 9/… ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 9 - NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo, học sinh phải tự luyện tập thêm) 1. NỘI DUNG ÔN TẬP:  Giới hạn nội dung: * Số và Đại số: - Hết chương 1: Phương trình và hệ phương trình. - Hết chương 2: Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Chương 3. Căn thức (bài 1. Căn bậc 2; bài 2. Căn bậc 3 và phần I. bài 3. Tính chất phép khai phương) * Hình học phẳng: - Hết chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Hết chương 5: Đường tròn.  Thời gian: 90 phút  Ngày kiểm tra: Tuần 16 - Thứ BA (24/12/2024)  Hình thức: TNKQ + Tự luận (Viết, làm trên giấy thi, chia phòng, cắt phách)  Cấu trúc đề kiểm tra cuối kỳ 1:  Trắc nghiệm khách quan (12 câu – 3 điểm)  Tự luận (05 câu – 7 điểm) Câu 1: Giải phương trình và hệ phương trình (2 ý a, b). Câu 2: Giải bất phương trình và tính toán căn thức (2 ý a, b). Câu 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Câu 4: Toán thực tế liên quan đến tỉ số lượng giác. Câu 5: Hình học liên quan đến đường tròn (2 ý a, b). 2. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 1: ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Học sinh ghi đáp án đúng nhất vào giấy làm bài, không viết vào đề. Câu 1: Tổng giá trị các nghiệm của phương trình (x  1)(x  2)(x  3)  0 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?  x  y  1 x  2y  3  x  y  1  x  y  2  A.   . B.   . C.   D.   y  z  3  x  y 2  1  2y  1.  0x  0y  2.       Câu 3: Cho a  b. Bất đẳng thức nào sau đây sai? 1 1 A. a  2  b  2. B. a  b. C. a.(3)  b.(3). D. a  4  b  4. 3 3 1
  2. Câu 4: Giá trị x  3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. 5x  1  2. B. 4x  3x  28. C. x  2  3  x . D. x  3x  3x  5. Câu 5: Biểu thức nào sau đây là căn thức bậc hai? A. ( x  1)2 . B. 2x  1. C. 3 (x  1)2 . D. 3 x 2  1. Câu 6: Một chiếc thang dài 5m dựa vào bức tường như hình H.1. Nếu chân thang cách chân tường 2x (m ) thì biểu thức biểu thị độ cao của đỉnh thang H.1 so với chân tường theo mét là A. 25  2x 2 . B. 25  4x 2 . C. 25  4x 2 . D. 25  2x 2 . Câu 7: Cho hình H.2, độ dài AH là: A. AH  10 3m. B. AH  20m. H.2 C. AH  15 3m. D. AH  20 3m. Câu 8: Trong hình H.3, khoảng cách AB là: A. AB  20m. B. AB  10 3m. H.3 C. AB  20   3  1 m. D. AB  20 3m. Câu 9: Cho hai đường tròn (O; 6cm), (O’; 8cm) với OO’ = 15cm . Kết luận nào sau đây đúng về vị trí tương đối của hai đường tròn này? A. Hai đường tròn cắt B. Hai đường tròn ở Hai đường tròn tiếp D. Hai đường tròn nhau ngoài nhau xúc ngoài. tiếp xúc trong. Câu 10: Cho tam giác OAO ' vuông cân tại A, vẽ (O;OA) và (O ';O ' A) cắt nhau tại điểm B khác A. Số đo cung nhỏ AB của đường tròn (O) là: A. 90 B. 45 C. 105 D. 75 Câu 11: Cho hình H.4, số đo góc MAN bằng bao nhiêu biết hai đường A H.4  tròn có tâm B, C và điểm B nằm trên đường tròn tâm C, PCQ  136o . A. 34o B. 24o C. 36o D. 28o B Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm ; BC = 5cm khi đó: A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3cm) M N B. AClà tiếp tuyến của đường tròn (C;4cm) C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3cm) C D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (C;4cm) P Q II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình 5 3 3x  4 4x  2y  2  a)   b)   x  2 x  1 x  2x  1 3x  2y  12   2
  3. Câu 2: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình: 5x 10x  35  7x 7x  1  x  2 2   2 b) Tính giá trị biểu thức: 16  6 7  7 3 Câu 3: (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Nhà bác Hoa có hai thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có thể tích 10 lít, thùng thứ hai có 8 lít. Biết rằng cả 2 thùng đều đang chứa một lượng dầu và tổng lượng dầu ở hai thùng lớn hơn 10 lít. Bác Hoa muốn xác định lượng dầu ở mỗi thùng nhưng không có dụng cụ đo thể tích nên bác nghĩ ra cách làm như sau: Đầu tiên, bác đổ dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai cho đầy thì lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất bằng nửa lượng dầu so với ban đầu. Sau đó, bác Hoa đổ dầu từ thùng thứ hai 1 sang thùng thứ nhất cho đầy thì lượng dầu còn lại ở thùng thứ hai bằnglượng dầu so với thời điểm 5 ban đầu (biết rằng trong quá trình đổ phần dầu hao hụt là không đáng kể). Hỏi thời điểm ban đầu mỗi thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu? Câu 4: (1,0 điểm) Ở độ cao (KH) 880m, từ máy bay trực thăng người ta nhìn hai điểm A, B của hai đầu cầu những góc so với đường nằm ngang mặt đất lần lượt là 54o và 28o. Em hãy cho biết chiều dài AB của cây cầu. (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Câu 5: (2,0 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ đường tròn tâm O có đường kính AC cắt BC tại H (H khác C). Trên đường tròn (O) đường kính AC lấy điểm D sao cho BD  BA. Gọi I là giao điểm của OB và AD. a) Chứng minh: BD là tiếp tuyến của đường tròn (O) và 4 điểm A, B, H, I cùng thuộc một đường tròn.   b) Chứng minh: AH  BC . cos ABC . sin HID. ------------------⅏------------------ ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1: Phương trình 3x – 8 = 2 (x – 12) + x + 16 A. Có một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Có nhiều nghiệm D. Vô số nghiệm 3  x  1  2  y  1  4  Câu 2: Hệ phương trình  có nghiệm là  4  x  2   3  y  1  5  A. (1; –2) B. (2; –1) C. (2; 1) D. (1; 2) 2 Câu 3: Giá trị của k để phương trình 4x – 25 + k + 4kx = 0 nhận x = –2 là nghiệm 9 9 A. k  B. k   C. k  2 D. k  2 7 7 3
  4. 3  2x 3x  5 Câu 4: Nghiệm của bất phương trình 2x    x là 3 2 A. x  21 B. x  9 C. x  21 D. x  9 Câu 5: Căn bậc hai số học của 2 là A. 2 B.  2 C. 2 và  2 D. 2 2 2 Câu 6: Kết quả của phép tính 10m . 40n là A. 20mn B. 20mn C. 20 mn D. 20 mn Câu 7: Chọn câu trả lời sai. Nếu  +  = 900 thì A. sin = sin B. sin = cos C. tan = cot D. cos = sin sin400 Câu 8: Giá trị của biểu thức bằng cos50 0 A. 0 B. 1 C. 2 D. –1 Câu 9: Đường tròn là hình A. Có vô số tâm đối xứng B. Có hai tâm đối xứng C. Có một tâm đối xứng D. Không có tâm đối xứng Câu 10: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó: A. Đường tròn (M; 5) cắt hai trục Ox, Oy. B. Đường tròn (M; 5) cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy. C. Đường tròn (M; 5) tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy. D. Đường tròn (M; 5) không cắt cả hai trục Ox, Oy. Câu 11: Cho ABC có AB = 3; AC = 4; BC = 5. Chọn câu sai trong các phát biểu sau đây: A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B; 3) B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C; 4) C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 3) D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A; 2,4) Câu 12: Cho bốn điểm A; B; C; D cùng thuộc đường tròn (O) (xem hình vẽ). Số cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là A. 2 cặp B. 3 cặp C. 4 cặp D. Vô số cặp II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) x 1 x 1 16 a) Giải phương trình:   2 x 1 x 1 x 1  4x  y  1 b) Giải hệ phương trình:  6x  2y  9 Bài 2: (1,5 điểm) 3  2x 7x  5 a) Giải bất phương trình: 5x   x 2 2 2 b) Tính giá trị của biểu thức 12.75  2  x  với x < 2 Bài 3: (1,0 điểm) Bụi tre của trường có hai búp măng A và B. Búp măng A cao 5 cm và búp măng B cao 11 cm. Biết rằng sau mỗi ngày, búp măng A cao thêm 2 cm, búp măng B cao thêm 1 cm. Hỏi sau bao nhiêu ngày nữa thì hai búp măng đạt cùng chiều cao? 4
  5. Bài 4: (1,0 điểm) Trong một buổi tập luyện, một tàu ngầm đang ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo đường thẳng tạo với mặt nước biển một góc 210 (xem hình vẽ) a) Khi tàu chuyển động theo hướng đó và đi được 200 m thì tàu sẽ ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước biển? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của mét) b) Giả sử tốc độ trung bình của tàu là 9 km/h, thì sau bao lâu (tính từ lúc bắt đầu lặn) tàu ở độ sâu 200 m (cách mặt nước biển 200 m)? (Kết quả làm tròn đến phút) Bài 5: (2,0 điểm) Cho ABC nhọn (AB < AC) có O là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC lần lượt tại N và M. Gọi H là giao điểm của BM và CN. Đường thẳng AH cắt BC tại K. Gọi I là trung điểm của AH. a) Chứng minh AK vuông góc với BC và AM . AC = AN . AB. b) Chứng minh IM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. --- HẾT --- CHÚC CÁC EM ÔN THI GIỮA KỲ ĐẠT KẾT QUẢ CAO. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2