intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn

Chia sẻ: Mentos Pure Fresh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn

  1. ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 A.  LÍ THUYẾT Câu 1. Chuyển động cơ  học là gì? Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các  dạng chuyển động thường gặp? * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.   Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động).  * Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển   động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. ­Vật mốc là những vật gắn liền với trái đất (như: nhà cửa, cột đèn, cột cây số, cây xanh bên  đường…). * Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động   cong. Câu 2. Vận tốc là gì? Công thức tính vân tốc? Đơn vị của vận tốc? * Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ  dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. * Công thức: v = S/t trong đó: v là vận tốc   s là quãng đường đi được   t là thời gian đi hết quãng đường đó * Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. 1 Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h;      1 m/s = 3,6 km/h; 1 km/h =  m/s 3, 6 Câu 3. Thế nào là chuyển động đều? chuyển động không đều? công thức tính vận tốc trung   bình của chuyển động không đều? * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc độ lớn thay đổi theo thời gian. s s1 + s2 + ... + sn * Công thức:  v tb = = t t1 + t2 + ... + tn trong đó:  v là vận tốc trung bình.  s là quãng đường đi được.  t là thời gian đi hết quãng đường đó. Câu 4. Nêu khái niệm Lực? Cách biểu diễn lực? Kí hiệu vectơ lực? đơn vị lực? * Lực là một đại lượng đặc trưng cho sự tác dụng của vật này lên vật khác có thể làm biến dạng   vật hay thay đổi chuyển động của vật. * Biểu diễn lực: Lực là một đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có:         + Gốc là điểm đặt của lực.         + Phương chiều trùng với phương, chiều của lực.         + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.  r * Kí hiệu véctơ lực là  F , cường độ lực là F; đơn vị lực là N. Câu 5. Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Lực là đại lượng vec tơ vì nó có điểm đặt, độ lớn, có phương, chiều xác định. Câu 6. Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu tác dụng của hai lực cân bằng? Quán tính là gì? * Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng  một đường thẳng, chiều ngược nhau. * Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang   đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. * Quán tính là tính chất bảo toàn vận tốc và hướng chuyển động của vật. ­ Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được. VD: người ngồi trên ô tô có xu hướng bị  chúi về  phía trước khi ô tô phanh đột ngột do có quán   tính. ­­1­­
  2. ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 + Khi có lực tác dụng vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt được vận tốc nhất   định. + Vật có khối lượng càng lớn thì sự biến đổi chuyển động diễn ra càng chậm (quán tính càng lớn) VD: Hai ô tô có khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng vận tốc. Nếu được hãm với  lực có cùng độ lớn thì ô tô có khối lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn. Câu 7. Khi nào có lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ ? Cho ví dụ cụ thể? * Lực ma sát trượt: xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nó có tác dụng cản trở  chuyển động trượt của vật. VD: Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà, lực ma sát trượt xuất hiện giữa mặt thùng và nền nhà   ngăn cản chuyển động của thùng hàng. * Lực ma sát lăn: xuất hiện khi một vật lăn trên bề  mặt một vật khác, nó có tác dụng cản lại  chuyển động lăn của vật. + Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.  VD :  Quả bóng lăn trên sân, bánh xe lăn trên đường. * Lực ma sát nghỉ: giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Lực ma sát nghỉ có đặc   điểm: + Cường độ thay đổi tùy theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động. + Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật. Câu 8. Đề ra cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ  thể của đời sống, kĩ thuật? * Ma sát có lợi: Ta làm tăng ma sát.  ­ Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng. Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảng. ­ Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ô tô không dừng lại được. Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô. * Ma sát có hại: Ta làm giảm ma sát. ­ Ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần thường xuyên tra dầu, mỡ vào xích  xe để làm giảm ma sát. ­ Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng đồ  khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe   lăn để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn bằng cách đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe. Câu 9. Áp lực là gì? Áp suất là gì? Công thức tính áp suất?  * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. * Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F * Công thức tính áp suất:  p   S trong đó :  p là áp suất (N/m2);  F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N);  S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2) 1Pa = 1 N/m2;  Câu 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm thế nào để tăng, giảm áp suất? * Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép và độ lớn của áp lực: + Cùng diện tích bị  ép như  nhau, nếu độ  lớn của áp lực càng lớn thì tác dụng của áp lực càng   lớn. + Cùng độ  lớn của áp lực như  nhau, nếu diện tích bị  ép càng nhỏ  thì tác dụng của áp lực càng  lớn. * Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép; muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và   tăng diện tích bị ép.  Câu 1 1   . Nêu kết luận về sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng ? Nêu công thức tính áp suất  chất lỏng? * Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. ­­2­­
  3. ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 * Công thức tính áp suất tại 1 điểm trong lòng chất lỏng: p = d.h; trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2 hoặc Pa);  d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)  h là độ  cao của cột chất lỏng (tính từ  điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng)  (m). * Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có   độ lớn như nhau. * Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của   chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao.  Câu 1 2   . Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực (máy ép chất lỏng)? * Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai  ống hình trụ, tiết diện s và S khác nhau,   thông với nhau, trong có chứa đầy chất lỏng (thường là dầu). Hai ống được đậy kín bằng hai pit­ tông . * Nguyên tắc hoạt động: Khi ta tác dụng 1 lực f lên pít tông nhỏ (A) có diện tích s, lực này gây áp   f suất p =   lên chất lỏng, p áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây  s ra lực F nâng pít tông B lên. f .S F S F = p.S =  .  Suy ra:  f = s s  Câu 13 :  Áp suất khí quyển ­ Mô tả  hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. ­ Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.  ­ Ở độ cao so với mặt nước biển  áp suất khí quyển là 760mmHg. ­ Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm. Với độ cao không lớn lắm cứ lên cao  12m áp suất khí  quyển lại giảm khoảng 1mmHg. *VD: ­ Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa ra thì thấy vỏ hộp sữa bị móp theo nhiều phía chứng tỏ áp  suất khí quyển tác dụng lên vỏ hộp theo mọi phương. ­ Thổi hơi vào bong bóng thì nó phồng lên. ­ Kéo pittông của ống tiêm thì nước lại chui vào xilanh. ­ Bẻ một đầu ống thuốc thì thuốc k chảy ra được.  Câu 14   : Lực đẩy Acsimet là gì? Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét? * Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng   trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác­si­mét. *Công thức lực đẩy Ác ­ si ­ mét: FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác­si­mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3);  V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). Câu 15. Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ  lửng? Độ  lớn của lực đẩy Acsimét khi vật  nổi? * Khi một vật nhúng chìm trong chất lỏng sẽ chịu hai lực tác dụng là: trọng lượng (P) của vật   hướng thẳng đứng xuống dưới và lực đẩy Ác­si­mét (FA) hướng thẳng đứng lên trên. + Vật chìm xuống khi:  FA  P. + Vật lơ lửng khi: P = FA  * Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác­si–mét được tính bằng biểu thức:                       FA = d.V    trong đó: V: là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3)                                                        d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).  * Ta biết:   P = dvật  .Vvật  và FA  = dlỏng .Vlỏng  . Nếu vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất  lỏng (Vvật  = Vlỏng )  thì: ­­3­­
  4. ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 + Vật chìm xuống khi:       P > FA       dvật > dlỏng  + Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi:       P = FA      dvật = dlỏng  + Vật sẽ nổi trên mặt chất lỏng khi:        P 
  5. ÔN TẬP HỌC KÌ I – VẬT LÍ 8 ­ Nơi tập trung đông người, trong nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí  (sử  dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói). Hạn  chế khí thải độc hại. ­ Có biện pháp an toàn khi vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp   sự cố tràn dầu. ­ Yêu cầu các nhà máy sản xuất, xí nghiệp phải có hệ  thống xử  lí nước thải bảo đảm chất   lượng trước khi thải ra môi trường. ­ Cần giảm số phương tiện giao thông trên đường, cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm   bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an   toàn đối với môi trường. Câu 2:  Áp suất khí quyển có  ảnh hưởng như  thế  nào  đến sức khỏe con người  khi lên cao hoặc   xuống các hầm sâu? ­ Khi lên cao áp suất khí quyển giảm.  Ở  áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm,  ảnh hưởng  đến sự  sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất   tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con  người. Câu 3: Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay? Câu 4: Khi bị trượt chân hay bị vấp ngã, người ta ngã như thế nào? Câu 5: Tại sao khi lên cao nhanh quá, như ngồi trong máy bay, người ta thấy ù tai? ­ Khi cơ thể bị đưa nhanh lên cao, áp suất không khí trong tai giữa chưa kịp cân bằng với áp suất   khí quyển. Màng tai lúc đấy bị đẩy ra phía ngoài và người ta cảm thấy ù tai, đau tai. Câu 6: Tại sao vỏ bánh xe có rãnh? Để làm tăng lực ma sát. Bánh xe bám vào mặt đường mà không bị trơn trượt. Câu 8: Khi cán búa bị lỏng, người ta có thể  làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất, em   hãy giải thích vì sao? ­­5­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1