1
1
A. NI DUNG ÔN TP
PHẦN I: ĐỌC- HIU (6,0 điểm)
I. Ng liệu đọc hiu
Văn bản văn học: Văn bản văn học (Tùy bút, Tn văn, Truyện kí/ Văn nghị lun)
II. Văn bản văn học (Tùy bút, Tản văn, Truyện kí/ Văn nghị lun)
1. Một số đặc điểm của Tùy bút, Tản văn, Truyện kí
1.1. Tùy bút
- Tùy bút là văn xuôi trữ tình – một loại tác phẩm tự sự phi hư cấu.
- Ghi chép một cách tự do những suy nghĩ, cảm xúc mang màu sắc nhân của người
viết về con người và sự việc. Vì thế, bài tuỳ bút thường thể hiện rất rõ cái “tôi” độc đáo,
cũng như tâm hồn, tình cảm của tác giả.
- Ngôn ngữ của tuỳ bút thường rất giàu chất thơ.
1.2. Tản văn
- Tản văn – một loại tác phẩm gần với tuỳ bút, cũng là loại tác phẩm tự sự phi hư cấu, sử
dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
- Nội dung bài tản văn thường nêu lên các hiện tượng chân thực, gần gũi với cuộc sống
nhưng giàu ý nghĩa xã hội. Thông qua nội dung ấy, người viết bộc lộ trực tiếp tình cảm,
suy nghĩ mang đậm cá tính của mình.
* Sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn
- Với nhiệm vghi chép sự thật của đời sống, từ đó bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm,
cảm xúc của người viết, cả tuỳ bút tản văn đều cần sự kết hợp giữa tự sự trữ
tình.
- Tự sự là klại sự việc (bối cảnh, nhân vật, quá trình, kết quả,...); trữ tình là bộc lộ trực
tiếp những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc chủ quan của người viết trước con người và sự
việc được nói tới.
- Tuỳ vào đề tài và mc đích bài viết mà tác giả kết hợp các yếu tố tự sự và trữ tình với
những mức độ khác nhau. Nhưng nhìn chung, tuỳ bút sử dụng nhiều yếu tố trữ tình, còn
tản văn dùng nhiều yếu tố tự sự.
1.3. Truyện kí
- Truyện kí là thể loại giao thoa giữa truyện và kí, trong đó, nhà văn dựa vào những con
người sự việc thật, lựa chọn, sắp xếp và tổ chức thành câu chuyện hấp dẫn, làm
nổi bật đối tượng được phản ánh bằng ngôn ngữ văn học. Truyện phát triển mạnh
trong các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ do yêu cầu cổ vũ động
TRƯNG THPT AN KHÁNH
T: NG VĂN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP KIM TRA CUI HC K II
NĂM HC: 2024 - 2025
***
MÔN: NG VĂN - KHI 11
2
2
viên, ca ngợi người thật, việc thật... Những tác phẩm như Sống như anh (của Trần Đình
Vân viết về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi), Người mẹ cầm súng (của Nguyễn Thi viết về
cuộc đời chị Út Tịch),... là những truyện kí tiêu biểu của thời kì chống Mỹ cứu nước.
- Sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu: Truyện kí chú trọng tính xác thực về con người
và sự kiện,.. đồng thời sử dụng hư cấu với các chi tiết, tâm lí nhân vật, sự việc.... do nhà
văn tưởng tượng ra khiến câu chuyện hiện lên vừa chân thực, khách quan vừa sinh động
theo cách nhìn độc đáo của tác giả. dụ: Truyện kí Người mẹ cầm súng của Nguyễn
Thi dựa trên câu chuyện có thật về người phụ nữ Nam Bộ anh hùng trong thời kì chống
Mỹ cứu nước là chị Nguyễn Thị Út. Trên cơ sở sự việc và con người có thật ấy, để câu
chuyện sinh động, hấp dẫn hơn, Nguyễn Thi có những sáng tạo trong việc lựa chọn chi
tiết, sắp xếp sự việc, tình huống, sử dụng lời kể, miêu tả tâm nhân vật,... Truyện
Vào chùa gặp lại của Minh Chuyên cũng có sự kết hợp giữa hư cấu và phi cấu như
vậy.
* Lưu ý khi đọc Tùy bút, Tản văn, Truyn kí
- Phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt và mi quan h
ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhn xét nhng chi tiết quan trng trong
vic th hin ni dung văn bn.
- Phân tích đánh giá chủ đề, tưởng, thông điệp văn bản mun gửi đến người
đọc thông qua hình thc ngh thut của văn bản; phân bit ch đề chính, ch đề ph
trong một văn bản có nhiu ch đề.
- Phân tích đánh giá tình cm, cm xúc, cm hng ch đạo của người viết th hin
qua văn bản; phát hin các giá tr văn hoá, triết lí nhân sinh t văn bản.
- Nhn biết và phân tích mt s đặc điểm cơ bản ca ngôn ng văn học. Phân tích được
tính đa nghĩa của ngôn t trong tác phẩm văn học.
- Nhn biết phân tích mt s yếu t ca truyn ngn hiện đại như: không gian, thời
gian, câu chuyn, nhân vật, người k chuyn ngôi th 3 (người k chuyn toàn tri)
ngưi k chuyn ngôi th nhất (người k chuyn hn tri), s thay đổi điểm nhìn, s ni
kết gia lời người k chuyn, li nhân vt,...
- So sánh hai văn bản văn học viết cùng đề tài các giai đoạn khác nhau; liên ng,
m rng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Vn dụng được kinh nghiệm đc, tri nghim v cuc sng hiu biết v lch s văn
hc Việt Nam để nhn xét, đánh giá văn bản văn học.
- Phân tích ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ,
tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn học và cuc
sng.
2. Mt s đặc điểm ca Văn nghị lun
2.1. Luận đề, luận điểm, lí l và dn chng tiêu biểu, độc đáo
- Luận điểm, lí l tiêu biểu độc đáo là ý đúng, ý sâu, ý mới của người viết khiến người
đọc cm thấy thích thú, tâm đắc.
3
3
- Dn chng tiêu biu nhng dn chứng điển hình, tác dng soi sáng luận điểm
hoc lí l.
- Trong văn bn ngh lun, các yếu t thuyết minh hoc biu cm, miêu t, t s đưc
s dng kết hp vi yếu t ngh luận để tăng cường tính thuyết phc cho luận đề, lun
đim. Nh các yếu t thuyết minh hoc biu cm, miêu t, t s l và dn chng
(s liu, s vt, hiện tượng, s việc, con người,...) tr nên c th và sinh đng, giúp cho
văn bản ngh lun va giàu cht trí tu, va gi hình, gi cm.
2.2. Đặc điểm ngôn ng văn học
- Tính thẩm mĩ đặc điểm bao trùm, xuyên sut ca ngôn ng văn học. Xut phát t
ngôn ng đời thường, li thêm s sáng to ca nhng ngh ngôn t, ngôn ng văn
hc tr nên đặc sắc hơn và thể hin giá tr thẩm mĩ. Sự hoà phi giữa âm nghĩa, sự
hài hoà trong cu trúc ca từng câu, đoạn văn, văn bản; s chính xác gi hình, gi
cm trong vic th hiện đúng, trúng nhng biu hin ca to vật, hành vi, thái độ ca
con người.... đã khiến ngôn ng văn học được nâng lên trình đ ngh thuật. Đặc bit,
ngôn ng văn học kh năng tác động ln lao vào nhn thc tình cm ca con
người, giúp người đọc phân biệt cái đp cái xu, cái hùng cái b.. T đó, hình
thành th hiếu thẩm mĩ lành mạnh.
- Tính hình ng được coi đặc trưng bản ca ngôn ng văn học bi ngôn ng
cht liệu đểy dựng nên các hình tượng ngh thut. Nh kh năng gợi âm thanh, hình
nh ca ngôn ng người đọc có th hình dung mt cách c th, sống đng v nhng
cảnh tượng t nhiên, xã hội và con người, qua đó, khám phá tư tưởng ca tác gi.
- Tính đa nghĩa: Ngôn ng văn hc rt giàu sắc thái ý nghĩa. Từ ngữ, câu, đoạn văn,...
trong tác phẩm văn chương có thể m ra nhiu lớp nghĩa, tăng nghĩa khác nhau.
- Tính biu cm: Sáng tác văn học s gii to, gii bày những suy nghĩ, thái độ, tình
cm, cm xúc của người viết. Vùng tác động chính của văn học trái tim, đi sng tinh
thn, thế gii tâm hn ca con người. công c để đáp ng yêu cu sáng to tiếp
nhn, ngôn ng văn học không ch biu l tâm của người viết còn gi s giao
cm, thu cm người đọc. Ngôn ng văn học giúp tác gi bc bch ni nim ca mình,
đồng thời cũng gọi s đồng cm ca những ngưi tri âm. lúc, ngôn ng văn học din
t trc tiếp tình cm, cảm xúc nhưng lại khi gi vui, buồn cho người đọc mt cách
gián tiếp qua những hình tượng mà nó dng nên.
PHN II. VIT (4,0 điểm)
1. Dạng đề: Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
2. Các bước viết bài văn nghị lun văn học 600 ch
2.1. Bước 1: Đọc kĩ đề, xác định đúng vấn đề nghị luận
- Dạng đề: viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ/ cảm nhận của anh chị về……Vấn
đề nghị luận………
- Các thao tác nghị luận.
- Phm vi dn chng
2.2. Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
La chn và sp xếp các ý theo b cục ba phn:
4
4
* Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề nghị luận
* Thân bài:
- Giải thích: Vấn đề nghị luận đó là gì? (giải thích từ then chốt → rút ra ý cả câu)
- Phân tích: Biểu hiện như thế nào? Ý nghĩa ra sao? Cách thức thực hiện như thế nào?...
- Bàn luận, chứng minh vấn đề nghị luận:
+ Vấn đề tốt hay xấu, đúng hay sai.
+ Phản đề: lật ngược lại vấn đề: Phê phán cái xấu, cái ác
* Kết bài: Bài học nhận thức hành động cho bản thân. Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa,
tầm quan trọng của vấn đề nghị luận (kết lại bằng 1 câu thơ, 1 câu châm ngôn, câu nói
nổi tiếng)
2.3. Bước 3: Viết 1 bài văn đúng chính tả, ngữ pháp
- La chn các thao tác lp luận, phương thức biểu đạt phù hợp để trin khai vấn đề ngh
lun.
- Trình bày rõ quan điểm và h thng các ý.
- Lp lun cht ch, thuyết phc; lí l xác đáng, bằng chng tiêu biu, phù hp; kết hp
nhun nhuyn gia lí l vi bng chng.
- Đảm bo chun chính t, dùng t, ng pháp tiếng Vit, liên kết văn bản.
- Th hin suy nghĩ sâu sc v vn đề cn ngh lun, có cách diễn đạt mi m.
* Bước 4: Kim tra và chnh sa
Đọc li i văn đã viết, đối chiếu vi các yêu cầu đã nêu ở mỗi bước, để:
- Kim tra v ni dung và hình thc ca c đoạn văn
- Nhn biết các li còn mc phi và chnh sa.
(Ví d mt s hiện tượng đời sng: bo lc hc đường, bo lc ngôn t, hút thuc
lá điện t, phong trào tiếp sức mùa thi,)
B. THC HÀNH
ĐỀ
I. PHẦN ĐỌC (6,0 điểm)
Đọc văn bản:
MÙI RƠM RẠ QUÊ MÌNH…
Ngc Bích
(1) Tôi sinh ra t mt vùng u vùng xa bưng biền Đồng Tháp, ln lên giữa hương
đồng c nội. Nơi tôi sống rung lúa không hn thẳng cánh cò bay mà đủ ngan ngát mùi rơm
r sau mi mùa gt.
(2) Đi vi những ngưi sinh ra và ln lên thôn quê thì dường như cánh đồng đã trở
thành mt phn ký c chng th nào quên, bi nó gn lin vi tuổi thơ phn thi gian trong
tro nht ca một đời người.
(3) Trong c ca tôi, bức tranh đồng quê sống động mt cách k lạ. Đó là những sân
phơi trải đầy lúa vàng, ti con nít vẫn hay đi tới đi lui trên những thảm lúa ngoài sân để lúa
5
5
mau khô, những bước chân nh xinh in ngang dọc trên đệm lúa vàng. Chúng bước nhanh tht
nhanh để tránh cái nắng trên đầu và cái nóng hng hực dưới chân. Ngày mùa trong tôi còn là
nhng rơm, nhánh r trơ ra sau vụ gặt. Đâu đâu cũng thấy rơm r ngút ngàn, vàng nhng
li đi.
(4) Tôi thương cái mùi rơm rạ quê mình. Nó c thoang thong ri loang dn, qun cht
vào sống mũi. Mùi rơm rạmùi của đồng rung, mùi ca m hôi ba ngày vác cuốc ra đồng,
mùi ca nim vui mùa lúa trúng, mùi ni buồn nơi khoé mắt m sau mi v tht thu.
(5) Nồi cơm mới thơm lng, không những thơm bởi ht gạo còn được đun bằng
bếp rơm, lửa cháy bùng, cơm sôi ùng ục. Đó cái mùi cứ phng phất theo tôi, để ri nhng
tháng năm sau đó tôi đi khắp mi miền, đi qua những đồng lúa xanh tít mt bt cht nh đến
mùi thơm ấy, mùi hương của rơm rạ mùi ca chén gạo thơm ơng lúa mới. Cái mùi y
ngan ngát trong lng ngc không d quên ca biết bao con người ln lên t ruộng đồng như
tôi.
(6) […] Tôi ln lên gia mùi rơm rạ quê hương, mấy đa bn tôi gi mi đa một nơi.
đứa qua x Tây Đô lp nghiệp, có đứa đi làm dâu tận vùng mit th Mau. Còn tôi…
sng làm vic ph th xa hoa, đêm đêm nhớ nhà, nh mùi rơm rạ bt khóc. Chao ôi,
cái mùi r nng nng khó t.
(7) Mi ln v nhà đúng mùa gặt lúa, tôi hít ly một hơi thật sâu như muốn nut hết cái
không khí y, nh v mình còn đứa tr ca những tháng năm a. Những tháng năm đu
trn ngồi máy kéo ra đng nghịch rơm, những tháng năm n đưc nm trn trong vòng tay
ca ba m.
(8) Có sợi rơm nào bay theo gió vương qua cành lá non, phảng phất hương vị ca mùa
mi, mùa ca yêu thương, ưc vng hy vng. Tôi mang theo nhng khát khao, những ước
mơ của mình gửi vào hương vị đó để thy m áp, góp nhặt yêu thương cho riêng mình.
(9) Nhng kí c tuổi thơ gắn lin với mùi rơm rạ quê hương bng chc ùa v làm cho
con đường đến sân bay tr nên ngn ngi. Tôi và anh tài xế công ngh kia tm gác li nhng
c miền Tây thân thương của mình để hoà vào nhp sng hi h. Tôi tin là nó ch tm lng
li trong tâm thc mỗi người rồi đến khi gặp người “rà đúng tần số” hoặc đôi khi chỉ cn nhc
v hai tiếng min y thì nhng ức thân thương y li ào t ùa về. Đã tuổi thơ, quê
hương thì làm sao mà quên cho được.
(Trích Nghĩa tình miền Tây, nhiu tác gi, NXB Hồng Đức, 2022, tr. 41 - 44)
Thc hin các yêu cu sau:
Câu 1. Xác định đề tài ca văn bản.
Câu 2. Anh/Ch hãy ch ra yếu t t s và yếu t tr tình trong đon (3), (4) của văn bản.
Câu 3. Anh/Ch hiểu như thế nào v nhan đề Mùi rơm rạ quê mình?
Câu 4. Nhn xét v tình cm ca tác gi đối vi quê hương đưc th hiện trong văn bản.
Câu 5. Anh/Ch đồng tình với quan điểm ca tác gi rng: nhng ức ch tm lng li
trong tâm thc mỗi ngườibởi đã tuổi thơ, quê hương thì m sao quên cho đưc
không? Vì sao?
Câu 6. Theo anh/ch, kí c tuổi thơ có ý nghĩa như thế nào đối vi mi con ngưi?
II. VIẾT (4,0 điểm)