intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn: Tin học đại cương ĐHXD

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:62

616
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề cương ôn tập môn "Tin học đại cương" dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Nội dung đề cương cung cấp cho các bạn 24 câu hỏi bài tập có đáp án thuộc môn Tin học đại cương. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn: Tin học đại cương ĐHXD

  1. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Phần A: Lý thuyết Câu 1: Các bộ phận chức năng của máy tính ? a) CPU ­ Là khối xử lý trung tâm, là bộ chỉ huy của máy tính. Nó có nhiệm vụ  thực hiện các phép tính số học và logic đồng thời điều khiển các quá  trình thực hiện lệnh. ­ Có 3 bộ phận chính :  Khối tính toán số học ALU : Thực hiện hầu hết các thao tác,  phép tính quan trọng của hệ thống.  Khối điều khiển CU : quy định dãy thao tác cần làm đối với hệ  thống bằng cách tạo ra tín hiệu điều khiển mọi việc.  Các thanh ghi : lưu trữ thông tin tạm thời trong quá trình làm việc  của CPU b) Bộ nhớ ­ Chia ra làm 2 loại :  Bộ nhớ trong : ROM, RAM  Bộ nhớ ngoài : ổ cứng, USB, CD, VCD… c) Các thiết bị vào ra ­ Các thiết bị vào : chuột, bàn phím… ­ Thiết bị ra : màn hình, máy in… Câu 2 : So sánh ROM và RAM ROM RAM + Chỉ có thể đọc thông tin ra + Có thể ghi vào, đọc ra một các dễ  + Do nhà sản xuất ghi vào, lưu trữ  dàng. chương trình cố định. + Được dung để lưu trữ chương trình  tạm thời khi chúng đang chạy và dữ  liệu được chương trình sử dụng. + Dữ liệu không bị mất đi khi tắt  + Khi tắt máy dữ liệu bị mất đi. 1https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  2. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD máy. Câu 3 : Nguyên tắc giải một bài toán bằng máy tính điện tử ? ­ Gồm 5 bước : 1. Lập công thức cho bài toán 2. Chọn ra phương pháp giải tốt nhất 3. Lập sơ đồ thuật toán 4. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình 5. Thực hiện chương trình trên máy Câu 4 : Chuyển đổi giữa các hệ đếm và các phép tính ở hệ cơ số 2 Ví dụ : (571)8=5.82+7.81+1.80=(377)10 (F5)16=15.161+5.160=(245)10 (FA5C)16=15.163+10.162+5.161+12.160=(64092)10 + Ngoài ra còn có các dạng chuyển từ cơ số 10 sang cơ số 2, từ cơ số 10 sang cơ  số 8… và các hệ đếm khác + Dạng thứ 2 là thực hiện các phép tính ở hệ cơ số 2 :cộng, trừ, nhân, chia. Câu 5 : Cấu trúc của một chương trình pascal ? cho ví dụ ? ­ Gồm 3 phần 1. Tiêu đề của chương trình Program tenchuongtrinh; 2. Khai báo Uses Lable Const 2https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  3. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Var Type Function Procedure 3. Thân chương trình Begin {….} End. ­ Ví dụ : viết chương trình tính diện tích hình tròn bán kính R Program VD; Const PI=3.14; Var R,S :real; Begin Write(‘Nhap ban kinh : ‘);readln(R); S:=PI*R*R; Writeln(‘Dien tich hinh tron la : ‘,S:6:1); Readln; End. Câu 6 : Viết biểu thức bằng ngôn ngữ lập trình pascal Ví dụ :  Y=sin(α)+arctg(β)+ Viết lại thành : Y:=sin(alpha)+arctan(beta)+1/sqrt(sqr(A)+sqrt(1+sqr(A)+sqrt(1+sqr(B)+sqr(A)))) 3https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  4. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Câu 7 : Nêu các vòng lặp xác định mà em đã biết ? cho ví dụ ? ­ Có 2 vòng lặp xác định : 1. For   :=  to  do  2. For   :=  downto   do  ­ Ví dụ 1 : Viết ra màn hình các số từ 50­>24, mỗi số nằm trên 1 dòng Var i:integer; Begin For i:=50 downto 24 do Writeln(i); Readln; End. ­ Ví dụ 2 : Viết ra màn hình các chữ cái từ ‘a’­>’z’ mỗi chữ cái cách  nhau một dấu cách. Var i:char; Begin For i:=’a’ to ‘z’ do Write(I,’ ‘); Readln; End. Câu 8 : So sánh repeat …until… và while…do…? Cho ví dụ  ­ Giống nhau : Đều là vòng lặp không xác định ­ Khác nhau : 4https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  5. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Repeat…until… While…do… Repeat While  do      ;      Begin Until ;            ;       End; 5https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  6. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD + Thực hiện công việc cho đến khi  + Chừng nào biểu thức boolean có  biểu thức Boolean có giá trị TRUE. giá trị TRUE thì thực hiện công việc. + Thực hiện công việc trước và thử  + Kiểm tra điều kiện Boolean trước  điều kiện Boolean sau. sau đó mới thực hiện công việc. ­ Ví dụ : tính tổng các số từ 1­>N 6https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  7. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Repeat…until… While…do… S:=0;i:=1; S:=0;i:=1; While (iN;      end; ­ Chú ý :  + Ngoài ra còn có các câu so sánh giữa vòng lặp for và while, giữa for  và repeat. + Nêu các vòng lặp không các định + Cho một đoạn chương trình viết bằng vòng lặp for,while,repeat sau   đó viết lại đoạn chương trình trên bằng vòng lặp khác. Ví dụ từ repeat  viết lại bằng while 7https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  8. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD + Dạng tiếp theo cho sơ đồ thuật toán và viết lại bằng vòng lặp Câu 9 : Cách khai báo một mảng ? cho ví dụ  ­ Mảng một chiều : có 2 cách khai báo 1. Gián tiếp Type KieumangT=array[Kiểu chỉ dẫn] of kieuphantu; Var A:KieumangT; Ví dụ : Type A=array[­3..7] of integer; Var B:A; 2. Trực tiếp Var A:array[Kiểu chỉ dẫn] of kiểu phần tử; Ví dụ : Var B:array[­3..7]  of integer; ­ Mảng nhiều chiều (ở đây chỉ xét đến mảng 2 chiều) : Cách khai báo  tương tự mảng 1 chiều 1. Gián tiếp Type PT:array[1..5] of real; Var MPT:array[1..3] of PT; 2. Trực tiếp Var MPT:array[1..3,1..5] of real; Câu 10 : Cách khai báo bản ghi ? cho ví dụ ­ Khai báo : 8https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  9. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Type tenkieubanghi=record           S1:T1;      S2:T2;           …..            Sn:Tn;       End; Var bien:tenkieubanghi; Trong đó : T1,T2,...Tn là các mô tả kiểu tương ứng                    S1,S2,…Sn là danh sách các trường ­ Ví dụ : Type sinhvien=record           Ht:string[30];           Dt:array[1..20] of real;           DTB:real;        End; Var sv:array[1..50] of sinhvien; Câu 11 : Đưa ra các thủ tục để ghi dữ liệu cho tệp ? cho ví dụ 1. Mở tệp để ghi Assign(bientep,tentep); Rewrite(bientep); 2. Ghi các giá trị vào tệp Write(Bientep,item1,item2,…,itemN); 3. Đóng tệp 9https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  10. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Close(bientep); ­ Ví dụ : Tạo một tệp chứa các số nguyên từ 1­>100 ghi dưới dạng  nguyen.dat Var f:file of integer;         i:integer; Begin         Assign(f,’nguyen.dat’);         Rewrite(f);         For i:=1 to n do                Write(f,i);          Close(f); End. Câu 12 : Đưa ra các thủ tục để đọc dữ liệu cho tệp ? cho ví dụ 1. Mở tệp để đọc Assign(bientep,tentep); Reset(bientep); 2. Đọc dữ liệu từ tệp Read(bientep,var1,var2,…,varN); 3. Đóng tệp Close(bientep); ­ Ví dụ : Cho tệp nguyen.dat chứa các số nguyên. Đọc phần tử thứ nhất  và phần từ thứ 3 gán vào 2 biến a và b Var f:file of integer;        a,b:integer; 10https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  11. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Begin        Assign(f,’nguyen.dat’);        Reset(f);        While not eof(f) do                Begin                      Read(f,a,b,b);                 End;        Close(f); End. Câu 13 : Đưa ra các thủ tục để ghi dữ liệu cho tệp văn bản ?  1. Mở tệp để ghi Assign(bientep,tentep); Rewrite(bientep); 2. Ghi các giá trị vào tệp Write(bientep,item1,item2,…,itemN); Writeln(bientep,item1,item2,…,itemN); Writeln(bientep); 3. Đóng tệp Close(bientep); Câu 14 : Đưa ra các thủ tục để đọc dữ liệu cho tệp văn bản ?  1. Mở tệp để đọc Assign(bientep,tentep); Reset(bientep); 11https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  12. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD 2. Đọc dữ liệu từ tệp Read(bientep,var1,var2,…,varN); Readln(bientep,var1,var2,…,varN); Readln(bientep); 3. Đóng tệp Close(bientep); Câu 15 : Nêu các phép toán trong tập hợp ? cho ví dụ Ví dụ : cho 2 tập  A:=[1..10,15..25];  B:=[8..17,24..31]; Có 6 phép toán trong tập hợp 1. Phép gán 2. Phép giao C:=A*B=[8..10,15..17,24..25]; 3. Phép hợp C:=A+B=[1..31]; 4. Phép hiệu C:=A­B=[1..7,18..23]; C:=B­A=[11..14,26..31]; 5. Phép thử thuộc về 4 in A = TRUE 6. Phép so sánh : >,= hoặc 
  13. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD ­ Ví dụ : A:=[3,4,5]; B:=[3,4,5]   A=B Chú ý : Dạng đề bài cho 2 tập hợp A=[…] và B=[…] và bắt tìm tập C bằng các   phép toán trên tập hợp thì chỉ  có 3 phép toán : Hợp, giao, hiệu. Riêng đối với   phép hiệu thì có hiệu của A cho B và hiệu của B cho A  C:=A*B  C:=A+B  C:=A­B  C:=B­A Câu 16 :  Trình bày cấu trúc chung (hoặc so sánh) của chương trình con dạng  hàm và thủ tục ? cho ví dụ Procedure Function 13https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  14. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Procedure  tenthutuc(Khai   bao   cac  Function  tenham(Khai   bao   cac   tham  tham so hinh thuc neu co); so hinh thuc neu co):kiểu giá trị hàm; {Khai báo các hằng, biến…} {Khai báo các hằng, biến…} Begin Begin        {Thân chương trình con}        {Thân chương trình con} End. End. + Không trả lại kết quả thông qua tên  + Trả  lại cho một giá trị  kết quả  vô  của nó. hướng thông qua tên của nó. + Không thể viết trong các biểu thức. + Được sử dụng trong các biểu thức. Ví dụ :  14https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  15. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Procedure Function Procedure dientich(r:real;var dt:real); Function dt(r:real):real; Begin Begin      dt:=3.14*r*r;     dt:=3.14*r*r; end; End; + Ngoài ra còn có các dạng bài tập như  : viết chương trình tính chu vi và diện  tích của một hình nào đó vd : hình chữ nhật, tam giác. Đối với bài tập dạng này  nên viết chương trình con dạng hàm hoặc thủ tục có tham số. Câu 17 : Phân biệt giữa tham biến và tham trị ? cho ví dụ Ví dụ : Cho đoạn chương trình sau Var bk,S,P:real; Procedure dientich(r:real; var dt,cv:real); 15https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  16. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Const PI=3.14; Begin      dt:=PI*r*r;       cv:=PI*r*2; End; Begin       Write(‘Nhap ban kinh : ‘);readln(bk);       Dientich(bk,S,P);       Writeln(‘Dien tich la : ‘,S:6:1,’ Chu vi la : ‘,P:6:1); End. Trong đó : r là tham trị                   Dt,cv là các tham biến Cả r,dt,cv đều là các tham số hình thức Cả bk,S,P đều là các tham số thực Tham trị Tham biến 16https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  17. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD + là tham số hình thức trong phần tiêu  + là tham số hình thức trong phần tiêu  đề   của   chương   trình   con   không   đặt  đề của chương trình con được đặt sau  sau từ khóa var. từ khóa var. + Các tham số thực có thể là một biểu  + Các tham số  thực phải là các biến,  thức.   Chúng   có   thể   thay   đổi   trong  không được phép là giá trị. Chúng có  chương   trình   con   và   khi   ra   khỏi  thể thay đổi trong chương trình con và  chương trình con đó chúng không thay  khi   ra   khỏi   chương   trình   con   chúng  đổi giá trị. giữ nguyên giá trị thay đổi đó. + Ngoài ra còn có dạng cho chương trình con xong sau đó đưa ra các trường hợp  bỏ từ khóa var thì kết quả sẽ như thế nào Câu 18 : Phân biệt biến toàn cục và biến địa phương ? cho ví dụ Biến toàn cục Biến địa phương 17https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  18. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD +   là   các   biến   được   khai   báo   trong  +   là   các   biến   được   khai   báo   trong  chương trình chính, chúng có thể dung  chương   trình   con   và   nó   chỉ   có   tác  ở mọi nơi trong chương trình. dụng trong phạm vi chương trình con  đó. Khi chương trình con kết thúc thì  biến này mất tác dụng. + Dạng tiếp theo là cho đoạn chương trình sau đó tìm kết quả  khi chạy đoạn  chương trình đó 18https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  19. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Phần B: Bài tập Bài 1 : Cho dãy x1,x2…xn. Tính giá trị trung bình của dãy var i,n : integer; x:array[1..100] of real; tong : real; begin write('n = ');readln(n); for i:=1 to n do begin write('x[',i,']= '); readln(x[i]); end; for i:=1 to n do tong:=tong+x[i]; writeln('TB = ',tong/n); readln; end. Bài 2 :  Cho dãy x1,x2…xn. Tác dãy trên thành 2 dãy : 1 dãy gồm các phần tử  >=0, 1 dãy gồm các phần tử =0 then begin k:=k+1; y[k]:=x[i]; end else begin l:=l+1; z[l]:=x[i]; end; Writeln('Day ca phan tu >=0 la :'); for i:=1 to k do writeln('y[',i,'] = ',y[i]:4:1); 19https://www.facebook.com/groups/CNTT.NUCE/
  20. Góc học tập khoa CNTT - ĐHXD Writeln('Day ca phan tu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0