intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập Toán 6 HK1 (2013 - 2014) - GV:La Loan

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

2.276
lượt xem
780
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương bao gồm các bài tập về Số học, Hình học giúp các bạn học sinh lớp 6 ôn tập tốt môn Toán. Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập Toán học kỳ I lớp 6 (2013 – 2014) của giáo viên La Loan biên soạn. Chúc các bạn ôn tập thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập Toán 6 HK1 (2013 - 2014) - GV:La Loan

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN - HỌC KỲ I – Lớp 6 (2013 – 2014) – La Loan *** A/ TÓM TẮT LÍ THUYẾT: *SỐ HỌC: CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Thứ tự thực hiện phép tính:  Quan sát, tính nhanh nếu có thể.  Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ (Tính từ trái sang phải)  Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ] { } 2) Các tính chất cơ bản của phép toán: a+0=0+a=a  a.1 = 1.a = a a+b=b+a  a.b = b.a  a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)  a.b.c = (a.b).c = a.(b.c)  a.b + a.c = a(b + c)  a.b – a.c = a(b – c) 3) Các công thức tính lũy thừa: an  a.a.....a  a  0     a1  a a0  1 a  0  n thöøa soá a .a  a m n m n am : an  amn  a  0, m  n  (Nhân hai lũy thừa cùng cơ số) (Chia hai lũy thừa cùng cơ số) 4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của số 0 bằng 0 0 0 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: a  0 với mọi a 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc - Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì khi bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng. - Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì khi bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất cả số hạng.  Chú ý: a   b   a  b 6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên) Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu của kết quả trước. Cụ thể: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số. (+) + (+) = (+) (-) + (-) = (-) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: a) 2 + (- 3) = - 1 (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn hơn 2) b) -17 + 18 = 1 (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn hơn – 17 ) CHỦ ĐỀ 2: TÌM x  Xét xem: Điều cần tìm đóng vai trò là gì trong phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ)
  2. (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) (Số bị chia) = (Thương). (Số chia)  Chú ý thứ tự thực hiện phép tính và mối quan hệ giữa các số trong phép tính A 0 A  m(m  0) A0  A  m hoaëc A  m CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.  Nắm vững thế nào là số nguyên tố, thế nào là hợp số.  Nắm vững cách tìm ước, tìm bội của một số.  Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.  Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN.  Vận dụng tính chất : x  a; x b; x  c  x  BC  a,b,c  a x; b x c  x  x  ƯC(a, b, c)  Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN, BCNN  Vận dụng cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (bằng cách tìm ước của ƯCLN), BC thông qua BCNN (bằng cách tìm bội của BCNN). *HÌNH HỌC Nắm vững các kiến thức sau:  Định nghĩa(Khái niệm) và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai đường thẳng song song  Quan hệ giữa điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng (Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, đường thẳng cắt đường thẳng, …) và cách vẽ.  Các cách tính độ dài đoạn thẳng: - Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: M nằm giữa A và B  AM  MB  AB - Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm của AB AB  AM  MB  2  Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm: M,N  Ox, OM  ON AM + MB = AB  M nằm giữa O và N  M nằm giữa A và B  Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:  AM  MB  AB M naèm giöõa A vaø B    MA  MB   M là trung điểm của AB AB  MA  MB  2  M là trung điểm của AB  A, B, M thaúng haøng   MA  MB  M là trung điểm của AB AM = BN. So sánh BM và AN.
  3. B/ BÀI TẬP: *SỐ HỌC I. TẬP HỢP: Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách. c) Viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. d) Viết tập hợp K các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vượt quá 100 bằng hai cách. Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = {x  N10 < x
  4. d) 10 – [(82 – 48).5 + (23.10 + 8)] : 10 28 i) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 e) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] j) [(25 – 22.3) + (32.4 + 16)]: 5 III. TÌM x: Bài 1: Tìm x: a) 165 : x = 3 d) 2x = 102 b) x – 71 = 129 e) x + 19 = 301 c) 22 + x = 52 f) 93 – x = 27 Bài 2: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 f) 140 : (x – 8) = 7 b) (x + 73) – 26 = 76 g) 4(x + 41) = 400 c) 45 – (x + 9) = 6 h) 5(x – 9) = 350 d) 2(x- 51) = 2.23 + 20 i) 135 – 5(x + 4) = 35 e) 450 : (x – 19) = 50 j) 25 + 3(x – 8) = 106 Bài 3: Tìm x: a) 7x – 5 = 16 f) 5x + x = 39 – 311:39 b) 156 – 2x = 82 g) 7x – 2x = 617: 615 + 44 : 11 c) 10x + 65 = 125 h) 4x = 64 d) 6x + x = 511 : 59 + 31 i) 9x- 1 = 9 e) 5x + 3x = 36 : 33.4 + 12 j) 2x : 2 5 = 1 IV. TÍNH NHANH: Bài 1: Tính nhanh: a) 58.75 + 58.50 – 58.25 f) 48.19 + 48.115 + 134.52 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 g) 27.121 – 87.27 + 73.34 c) 12.35 + 35.182 – 35.94 h) 125.98 – 125.46 – 52.25 d) 35.23 + 35.41 + 64.65 i) 136.23 + 136.17 – 40.36 e) 29.87 – 29.23 + 64.71 j) 87.23 + 13.93 + 70.87 V. TÍNH TỔNG: Bài 1: Tính tổng: a) S1 = 1 + 2 + 3 +…+ 999 b) S2 = 10 + 12 + 14 + … + 2010 c) S3 = 21 + 23 + 25 + … + 1001 d) S5 = 1 + 4 + 7 + …+79
  5. e) S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155 VI. DẤU HIỆU CHIA HẾT: Bài 1: Trong các số: 825; 9180; 21780. a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9? b) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 2: a) Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x  N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9, để A không chia hết cho 9. b) Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x  N. Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5, B không chia hết cho 5. Bài 3: a) Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9. b) Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5. c) Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. Bài 5: Tìm các chữ số a, b để: a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9. b) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2. c) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5. Bài 6: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 và 953 < n < 984. Bài 7: khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12 hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không? Bài 9*: a) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 5. b) Tổng 1015 + 8 có chia hết cho 9 và 2 không? c) Tổng 102010 + 14 có chí hết cho 3 và 2 không d) Hiệu 102010 – 4 có chia hết cho 3 không? Bài 10*: a) Chứng tỏ rằng ab(a + b) chia hết cho 2 (a;b  N). b) Chứng minh rằng ab + ba chia hết cho 11. c) Chứng minh aaa luôn chia hết cho 37. d) Chứng minh ab – ba chia hết cho 9 với a > b Bài 11: Tìm x  N, biết: a) 35  x c) 15  x b) x  25 và x < 100. d*) x + 16  x + 1. Bài 12*: a) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 3 không? b) Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 không? c) Chứng tỏ rằng trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3.
  6. d) Chứng tỏ rằng trong bốn số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4. VII. ƯỚC, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT: Bài 1: Tìm ƯCLN của a) 12 và 18 d) 24; 36 và 60 b) 300 và 280 e) 150; 84 và 30 c) 32 và 192 f) 24; 36 và 160 Bài 2: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN a) 40 và 24 d) 80 và 144 b) 12 và 52 e) 24; 36 và 60 c) 25; 55 và 75 f) 16; 42 và 86 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 45  x d) x  Ư(20) và 0
  7. a) x  4; x  7; x  8 và x nhỏ nhất d) x  10; x  15 và x
  8. b) A = 2009.2011 và B = 20102. c) A = 1030 và B = 2100 d) A = 333444 và B = 444333 e) A = 3450 và B = 5300 Bài 3*: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x.4 = 128 c) 2x.(22)2 = (23)2 b) x15 = x d) (x5)10 = x Bài 4*: Các số sau có phải là số chính phương không? a) A = 3 + 32 + 33 + … + 320 b) B = 11 + 112 + 113 Bài 5*: Tìm chữ số tận cùng của các số sau: a) 21000 b) 4161 c) (198)1945 d) (32)2010 Bài 6*: Tìm số tự nhiên n sao cho: a) n + 3 chia hết cho n – 1. b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1. Bài 7**: Cho số tự nhiên: A = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 77 + 78. a) Số A là số chẵn hay lẽ. b) Số A có chia hết cho 5 không? c) Chữ số tận cùng cua A là chữ số nào * HÌNH HỌC Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ đường thẳng d. Trên đường thẳng d lấy 3 điểm B, C, D sao cho D nằm giữa B và C b) Lấy điểm A không thuộc đường thẳng d. Vẽ đoạn thẳng AB, tia AC, đường thẳng AD. c) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AC. d) Kể tên 2 tia đối gốc D Kể tên 2 tia trùng nhau gốc B Bài 2: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM Bài 3: Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP. Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng CB. b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
  9. c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA? Bài 5: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC= 1cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC b) Chứng minh rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM Bài 6: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. Trên tia Oy lấy điểm P sao cho OP= 3m. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN, NP b) Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn thẳng NP. c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MI, OI. Bài 7: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A, sao cho OA = 1cm. Trên tia Oy lấy điểm B, C sao cho OB = 3cm, OC = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC, AC b) Chứng minh rằng B là trung điểm của đoạn thẳng AC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM, OM.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1