intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 10

Chia sẻ: Nguyễn Lan May | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

346
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Công nghệ lớp 10 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Công nghệ 10

  1. Họ tên:………………………….. TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN Lớp :…………………………. TỔ SINH - CÔNG NGHỆ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : CÔNG NGHỆ 10 A.Trắc nghiệm ( 5đ) I.Chọn câu trả lời đúng nhất (2,5 đ) Câu 1: Độ phì nhiêu nhân tạo được hình thành do: a.con người bón phân b. con người chăm sóc c.kết quả hoạt động sản xuất của con người d.con người cày sâu Câu 2: Biện pháp hàng đầu để cải tạo đất sói mòn mạnh trơ sỏi đá: a.Trồng cây phủ xanh đất b.Trồng rừng đầu nguồn c.Nông lâm kết hợp d.Trồng cây theo đường đồng mức Câu 3:Nguyên nhân chính gây xói mòn là: a.Do canh tác lạc hậu b.Do mưa lớn và địa hình dốc c.Do đất có nhiều cát sỏi d.Do kết cấu đất kém Câu 4: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: a.Xác định chế độ phân bón b.Xác định mật độ gieo trồng c.Xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng d.Xác định thời vụ Câu 5: Loại hạt được đưa vào sản xuất đại trà: a.hạt SNC b.hạt NC c.hạt XN Câu 6: Phản ứng chua của đất được đo bằng trị số pH, nếu: a.pH > 7,đất chua b.pH < 7,đất chua c.pH < 7 ,đất trung tính d.pH< 7,đất kiềm Câu 7: Phân loại keo dựa vào lớp ion: a.quyết định điện b. bất động c.khuếch tán d.Cả a và b Câu 8 : Bộ phận nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất: a. lớp ion quyết định điện b.lớp ion bất động c.lớp ion khuếch tán d.nhân keo Câu 9: Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: a.Sản xuất hạt giống SNC b.Đưa giống mới phổ biến nhanh vào sản xuất c.Sản xuất hạt giống NC d..Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất Câu 10: Sự phản phân hóa tế bào là quá trình biến đổi: a.TB chuyên hóa thành TB phôi sinh c.TB phôi sinh thành TB hợp tử b.TB hợp tử thành TB phôi sinh d.TB phôi sinh thành TB chuyên hóa II.Điền khuyết ( 2,5 đ) Câu 1: Điểm khác nhau giữa quy trình sản xuất giống cây trông tự thụ phấn và thụ phấn chéo là:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Câu 2: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là:………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. Câu 4: Khả năng hấp phụ là:…………………………………………………………………………………………..
  2. ……………………………………………………………………………………………. Câu 5: Hạt xác nhận là:………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………. B.Tự luận ( 5đ) Câu 1: Thế nào là keo đất,độ phì nhiêu của đất?Muốn tăng độ phì nhiêu của đất ta cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào? (3đ) Câu 2: Nêu tính chất của đất xám bạc màu,biện pháp cải tạo đất xám bạc màu?(2đ) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………
  3. Trường THPT Quảng Oai Thứ ngày tháng năm 2010 ====================================================================== Họ và tên: …………………… KIỂM TRA 1 Tiết Điểm Lớp: 10 ….. Môn: Công nghệ Mã đề: 01 Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào ô dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1. Rau quả tươi là những sản phẩm nông sản có đặc điểm: A. Là nguồn cung cấp Vitamin chính. B. Chứa 70% đến 97% nước. C. Chứa 50% prôtêin. D. Chứa nhiều nước và cung cấp các Vitamin Câu 2. Củ sắn sau khi làm khô thường được bảo quản kín là do sắn khô: A. Chứa nhiều tinh bột B. Chứa nhiều nước C. Dễ hút ẩm D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm Câu 3. Đối với thóc cần sấy ở nhiệt độ là: a. 50 - 60 0C b. 40 - 45 0C c. 50 - 70 0C d. 60 - 75 0C Câu 4. Hấp chín cá trong quá trình làm ruốc từ cá tươi nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng sản phẩm B. Hạn chế hoạt động của các enzim phân huỷ. C. Tiêu diệt các vi sinh vật lây nhiễm. D. Nâng cao giá trị dinh dưỡng Câu 5. Quy trình bảo quản củ giống khác quy trình bảo quản hạt giống ở khâu: A. Phân loại, làm sạch B. Thu hoạch C. Xử lí chống mốc D. ức chế nảy mầm Câu 6. Bước làm khô trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt đạt yêu cầu khi độ ẩm cà phê đạt: A.  13% B.  13% C. < 13% D. = 13% Câu 7. Bước làm khô sau khi chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt có ảnh hưởng trực tiếp đến: A. Khối lượng cà phê B. Thời gian bảo quản cà phê C. Chất lượng cà phê D. Giá thành sản phẩm Câu 8. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? A. Nhiệt độ, độ ẩm . B. Động vật gây hại C. Nhiệt độ, độ ẩm, sinh vật hại D. Vi sinh vật gây hại. Câu 9. Thóc, ngô được nông dân bảo quản trong nhà, tỉ lệ tổn thất khoảng (% /năm): a. < 10% b. 1% c. 2 - 3% d. 3 - 6% Câu 10. Phương pháp bảo quản hạt giống được sử dụng hiện nay: A. Bảo quản thông thoáng B. Bảo quản kín C. Bảo quản lạnh và bảo quản thông thoáng D. Bảo quản lạnh Câu 11. Quy trình bảo quản sắn hiện nay là: A. Thu hoạch  làm sạch  thái lát  sấy khô  đóng gói  sử dụng. B. Thu hoạch  xử lí cơ  Làm sạch  Thái lát  làm khô  đóng gói  bảo quản  sử dụng C. Thu hoạch  xử lí cơ  Thái lát  Làm sạch  đóng gói  bảo quản D. Thu hoạch  xử lí nhiệt  Thái lát  đóng gói  bảo quản. Câu 12. Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp, việc xử lí cơ học nguyên liệu có tác dụng tạo điều kiện cho: A. Thời gian bảo quản lâu hơn B. Việc đóng hộp dễ dàng C. Rút ngắn thời gian thanh trùng D. Quá trình gia nhiệt tốt Câu 13. Đặc điểm của nông, thuỷ sản gây trở ngại cho công tác bảo quản là: A. Có chứa lipít và vitamin B. Có chứa chất xơ C. Dễ bị vi sinh vật xâm nhập. D. Chứa nhiều nước. Câu 14. Làm lạnh là bước thứ mấy trong quy trình bảo quản lạnh sản phẩm thịt: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Trong quá trình dự trữ lương thực, thực phẩm , người ta thường sử dụng phương tiện bảo quản sau: ======================================================================
  4. Trường THPT Quảng Oai Thứ ngày tháng năm 2010 ====================================================================== A. Thùng phi, thùng sắt B. Bồ cót C. Bao tải D. Kho Câu 16. Trong quá trình sử dụng nông sản đã làm khô, độ ẩm không khí quá cao sẽ: A. Sản phẩm mất giá trị dinh dưỡng B. Sản phẩm bị thối. C. Kích thích quá trình phân giải hợp chất hữu cơ D. Tăng độ ẩm của sản phẩm Câu 17. Gạo, ngô, khoai, sắn chứa nhiều chất gì? A Vitamin, khoáng, nước b. Chất béo c . Tinh bột d. Chất đạm Câu 18. Phương pháp bảo quản lạnh sản phẩm trứng có nhược điểm là: A. Hiệu quả kinh tế thấp B. Dễ vỡ C. Yêu cầu phương tiện kĩ thuật cao D. Khó thực hiện Câu 19.Trong khoai, sắn nước chiếm tỉ lệ: a. 20 - 30% b. 70 - 95% c. 50 - 80% d. 60 - 70% Câu 20. Yêu cầu hạt giống trước khi bảo quản phải đảm bảo điều kiện: A. Có độ ẩm thấp hơn 13% B. Tỷ lệ hạt chắc mẩy 100% C. Có tỷ lệ nảy mầm cao D. Có sứcnảy mầm mạnh Câu 21. Ruốc cá bảo quản tốt có thể để được: a. 2 tháng c. 1 tháng b. 4 tháng d. 3 tháng Câu 22. Thịt bò được bảo quản theo phương pháp lạnh có thể giữ được trong thời gian : a. 15 ngày c. 14 ngày b. 28 ngày d. 17 ngày Câu 23. Bước xử lí nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác dụng: A.Làm chín hoa quả b. Làm mất hoạt tính các enzim, tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm c.Giết chết vi sinh vật d.Để loại bỏ không khí, không còn trong sản phẩm Câu 24. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của nông sản, thủy sản a. Chứa chủ yếu là chất đạm b. Chứa các chất dinh dưỡng cần thiết c. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm d. Chứa nhiều nước Câu 25. Quy trình chế biến gạo từ thóc là a. Xay -> Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. b. Xay -> Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Đánh bóng -> Xát trắng -> Bảo quản -> Sử dụng c. Làm sạch thóc -> Xay ->Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. d. Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Xay -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. Câu 26. Điều kiện bảo quản hạt giống trung hạn là : a. Lạnh ( -10oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. b. Lạnh (0oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. c. Điều kiện nhiệt độ thường, độ ẩm không khí từ 60% - 70%. d. Lạnh ( - 5oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. Câu 27. Thịt ướp muối có thể giữ được trong thời gian khoảng a. 5 -7 ngày b. 7 - 10 ngày. c. 2 - 3 ngày d. 2 - 5 ngày Câu 28. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh là A Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. B. Chọn lựa -> Thu hái -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. c. Chọn lựa -> Thu hái -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. d. Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. Câu 29. Làm sữa đậu nành theo quy trình sau: a. Rửa sạch đậu hạt ->Ngâm ->Thanh trùng -> Loại vỏ -> Xay ướt -> Lọc tách bã và phối chế -> Sử dụng b. Rửa sạch đậu hạt ->Ngâm -> Loại vỏ -> Xay ướt ->Lọc tách bã và phối chế -> Thanh trùng -> Sử dụng c. Rửa sạch đậu hạt ->Loại vỏ -> Ngâm ->Xay ướt -> Lọc tách bã và phối chế -> Thanh trùng -> Sử dụng d. Rửa sạch đậu hạt-> Lọc tách bã và phối chế -> Ngâm -> Loại vỏ -> Xay ướt -> Thanh trùng -> Sử dụng Câu 30. Trong các phương pháp bảo quản thịt sau đây, phương pháp nào thường dùng để bảo quản với số lượng lớn: a. Phương pháp đóng hộp b. Phương pháp ướp muối c. Phương pháp làm lạnh và lạnh đông d. Phương pháp hun khói Họ và tên: …………………… KIỂM TRA 1 Tiết Điểm ======================================================================
  5. Trường THPT Quảng Oai Thứ ngày tháng năm 2010 ====================================================================== Lớp: 10 ….. Môn: Công nghệ Mã đề: 02 Hãy chọn đáp án đúng nhất điền vào ô dưới đây: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản? a. Gió lớn b. Sinh vật gây hại c. Độ ẩm d. Nhiệt độ Câu 2. Trong quy trình chế biến gạo xuất khẩu có chất lượng tốt cần phải qua bước: A. Xát trắng B. Làm sạch thóc C. Đánh bóng D. Bảo quản Câu 3. Để bảo quản hạt giống từ 2 năm trở lên thì điều kiện nơi bảo quản là: A. t0 = 0- 100C; A0kk = A0 hạt giống B. t0 < 00C; A0kk =35% - 40% 0 0 0 0 C. t = -10 C; A kk = A hạt giống D. t0 = 00C ; A0kk = 35%- 40% Câu 4. Việc tách hạt ra khỏi bộ phận của cây để bảo quản có tác dụng: A. Tạo điều kiện thuận lợi cho hạt ngủ nghỉ B. Làm cho hạt có sức nảy mầm cao C. Giúp cho quá trình bảo quản dễ dàng D. Đình chỉ các hoạt động sinh lí của hạt Câu 5. Chè sau khi chế biến được bảo quản ở điều kiện: A. Độ ẩm không khí thấp B. Kín C. Khô ráo thoáng mát D. Lạnh Câu 6. Công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm mục đích : A. Nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm . B. Duy trì chất lượng và số lượng sản phẩm . C. Duy trì chất lượng và nâng cao giá trị sản phẩm . D. Duy trì và nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm . Câu 7. Trong quy trình chế biến chè xanh, diệt men nhằm mục đích: A. Nâng cao chất lượng chè B. Đình chỉ hoạt động của enzim C. Tạo hương vị của chè D. Giữ màu xanh của chè. Câu 8. Độ ẩm của hạt đậu nành khi bảo quản cần đạt được là a. 13% b. 8% c. 16% d. 20% Câu 9. Khâu có tính chất quyết định nhất đến chất lượng sản phẩm trong quy trình chế biến thịt hộp là: A. Vào hộp B. Thanh trùng C. Chế biến cơ học D. Bài khí, ghép mí Câu 10. Rau quả tươi là những sản phẩm nông sản có đặc điểm: A. Là nguồn cung cấp Vitamin chính. B. Chứa 70% đến 97% nước. C. Chứa 50% prôtêin. D. Chứa nhiều nước và cung cấp các Vitamin Câu 11. Củ sắn sau khi làm khô thường được bảo quản kín là do sắn khô: A. Chứa nhiều tinh bột B. Chứa nhiều nước C. Dễ hút ẩm D. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm Câu 12. Đối với thóc cần sấy ở nhiệt độ là a. 50 - 60 0C b. 40 - 45 0C c. 50 - 70 0C d. 60 - 75 0C Câu 13. Ruốc cá bảo quản tốt có thể để được: a. 2 tháng c. 1 tháng b. 4 tháng d. 3 tháng Câu 14. Thịt bò được bảo quản theo phương pháp lạnh có thể giữ được trong thời gian : a. 15 ngày c. 14 ngày b. 28 ngày d. 17 ngày Câu 15. Bước xử lí nhiệt trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp có tác dụng: A.Làm chín hoa quả b. Làm mất hoạt tính các enzim, tránh quá trình biến đổi chất lượng sản phẩm c.Giết chết vi sinh vật d.Để loại bỏ không khí, không còn trong sản phẩm Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của nông sản, thủy sản a. Chứa chủ yếu là chất đạm b. Chứa các chất dinh dưỡng cần thiết ======================================================================
  6. Trường THPT Quảng Oai Thứ ngày tháng năm 2010 ====================================================================== c. Dễ bị vi sinh vật xâm nhiễm d. Chứa nhiều nước Câu 17. Quy trình chế biến gạo từ thóc là a. Xay -> Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. b. Xay -> Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Đánh bóng -> Xát trắng -> Bảo quản -> Sử dụng c. Làm sạch thóc -> Xay ->Tách trấu -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. d. Làm sạch thóc -> Tách trấu -> Xay -> Xát trắng -> Đánh bóng -> Bảo quản -> Sử dụng. Câu 18. Điều kiện bảo quản hạt giống trung hạn là : a. Lạnh ( -10oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. b. Lạnh (0oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. c. Điều kiện nhiệt độ thường, độ ẩm không khí từ 60% - 70%. d. Lạnh ( - 5oC), độ ẩm không khí từ 35% - 40%. Câu 19. Thịt ướp muối có thể giữ được trong thời gian khoảng a. 5 -7 ngày b. 7 - 10 ngày. c. 2 - 3 ngày d. 2 - 5 ngày Câu 20. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh là A Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. B. Chọn lựa -> Thu hái -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. c. Chọn lựa -> Thu hái -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. d. Thu hái -> Chọn lựa -> Làm sạch -> Làm ráo nước -> Bao gói -> Bảo quản lạnh -> Sử dụng. Câu 21. Làm sữa đậu nành theo quy trình sau: a. Rửa sạch đậu hạt ->Ngâm ->Thanh trùng -> Loại vỏ -> Xay ướt -> Lọc tách bã và phối chế -> Sử dụng b. Rửa sạch đậu hạt ->Ngâm -> Loại vỏ -> Xay ướt ->Lọc tách bã và phối chế -> Thanh trùng -> Sử dụng c. Rửa sạch đậu hạt ->Loại vỏ -> Ngâm ->Xay ướt -> Lọc tách bã và phối chế -> Thanh trùng -> Sử dụng d. Rửa sạch đậu hạt-> Lọc tách bã và phối chế -> Ngâm -> Loại vỏ -> Xay ướt -> Thanh trùng -> Sử dụng Câu 22. Trong các phương pháp bảo quản thịt sau đây, phương pháp nào thường dùng để bảo quản với số lượng lớn: a. Phương pháp đóng hộp b. Phương pháp ướp muối c. Phương pháp làm lạnh và lạnh đông d. Phương pháp hun khói Câu 23. Hấp chín cá trong quá trình làm ruốc từ cá tươi nhằm mục đích: A. Hạn chế tổn thất về số lượng sản phẩm B. Hạn chế hoạt động của các enzim phân huỷ. C. Tiêu diệt các vi sinh vật lây nhiễm. D. Nâng cao giá trị dinh dưỡng Câu 24. Quy trình bảo quản củ giống khác quy trình bảo quản hạt giống ở khâu: A. Phân loại, làm sạch B. Thu hoạch C. Xử lí chống mốc D. ức chế nảy mầm Câu 25. Bước làm khô trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt đạt yêu cầu khi độ ẩm cà phê đạt: A.  13% B.  13% C. < 13% D. = 13% Câu 26. Bước làm khô sau khi chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt có ảnh hưởng trực tiếp đến: A. Khối lượng cà phê B. Thời gian bảo quản cà phê C. Chất lượng cà phê D. Giá thành sản phẩm Câu 27. Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? A. Nhiệt độ, độ ẩm . B. Động vật gây hại C. Nhiệt độ, độ ẩm, sinh vật hại D. Vi sinh vật gây hại. Câu 28. Thóc, ngô được nông dân bảo quản trong nhà, tỉ lệ tổn thất khoảng (% /năm): a. < 10% b. 1% c. 2 - 3% d. 3 - 6% Câu 29. Phương pháp bảo quản hạt giống được sử dụng hiện nay: A. Bảo quản thông thoáng B. Bảo quản kín C. Bảo quản lạnh và bảo quản thông thoáng D. Bảo quản lạnh Câu 30. Quy trình bảo quản sắn hiện nay là: A. Thu hoạch  làm sạch  thái lát  sấy khô  đóng gói  sử dụng. B. Thu hoạch  xử lí cơ  Làm sạch  Thái lát  làm khô  đóng gói  bảo quản  sử dụng C. Thu hoạch  xử lí cơ  Thái lát  Làm sạch  đóng gói  bảo quản D. Thu hoạch  xử lí nhiệt  Thái lát  đóng gói  bảo quản. ======================================================================
  7. Trường THPT Y Đôn Tổ Sinh – CN KIỂM TRA 1 TIẾT. Môn: Công nghệ 10 Mã đề 132 Chọn đáp án đúng nhất và viết đáp án vào phần bài làm ở trang sau. Câu 1: Mục đích của việc tạo ra hạt giống xác nhận là? A. Do hạt nguyên chủng tạo ra B. Do hạt siêu nguyên chủng tạo ra C. Để nhân ra một số lượng hạt giống D. Để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà Câu 2: Tầng sinh phèn là tầng đất có chứa nhiều A. FeS2 B. cation canxi C. cation natri D. H2SO4 Câu 3: Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới…………. A. 1 µm, tan trong nước B. 1 mm, tan trong nước C. 1 µm, không tan trong nước D. 1 mm, không tan trong nước Câu 4: Mục đích của thí nghiệm sản xuất quảng cáo là để A. đưa giống mới vào sản xuất đại trà B. tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất đại trà C. so sánh với các giống phổ biến trong sản xuất đại trà D. kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống Câu 5: Hạt giống siêu nguyên chủng có nghĩa là: A. hạt giống xác nhận B. hạt của cây ưu tú C. hạt giống nguyên chủng D. hạt tác giả Câu 6: Vật liệu cần phục tráng là các giống: A. nhập nội B. bị thoái hóa C. siêu nguyên chủng D. địa phương Câu 7: Câu nào sau đây có nội dung đúng? A. Đất xám bạc màu và đất mặn đều có thành phần cơ giới nặng. B. Đất lâm nghiệp chịu tác động của quá trình xói mòn mạnh hơn đất nông nghiệp C. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá và đất phèn đều rất chua D. Đất phèn thích hợp cho trồng cói Câu 8: Đất phèn hoạt động rất chua, trị số pH thường nhỏ hơn A. 3,4 B. 2,4 C. 4 D. 4,2 Câu 9: Canh tác theo đường đồng mức thuộc biện pháp nào sau đây? A. Biện pháp công trình B. Biện pháp cải tạo C. Biện pháp nông học D. Biện pháp thủy lợi Câu 10: Có mấy loại độ chua của đất? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 11: Sản xuất giống cây rừng mất ít nhất bao nhiêu năm? A. 12 - 15 năm B. 5 - 7 năm C. 10 - 15 năm D. 7 - 10 năm Câu 12: Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào không có ý nghĩa nào sau đây? A. Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô công nghiệp B. Cho ra các sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền C. Có hệ số nhân giống thấp D. Nếu nguyên liệu nuôi cấy hoàn toàn sạch bệnh thì sản phẩm nhân giống sẽ hoàn toàn sạch bệnh Câu 13: Đối với giống cây trồng do tác giả cung cấp giống hoặc có hạt giống siêu nguyên chủng thì quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ A. phục tráng B. tự thụ phấn C. thụ phấn chéo D. duy trì Câu 14: Nguyên nhân chính làm cho đất bị nhiễm mặn là: A. Do đất chứa nhiều cation natri B. Do nước biển tràn vào và do ảnh hưởng của nước ngầm C. Do ảnh hưởng của nước ngầm D. Do nước biển tràn vào Câu 15: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng gồm mấy lần đánh giá dòng? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 16: Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục B. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế C. Đáp ứng được nhu cầu sản xuất công nghiệp D. Hình thành một số vùng sản xuất hàng hóa tập trung Câu 17: Bón vôi vào đất mặn có tác dụng A. Ca2+ thay thế Al3+ B. Ca2+ thay thế Na+ và Al3+ C. Ngăn ngừa mặn thêm D. Ca2+ thay thế Na+ Câu 18: Lớp ion khuếch tán nằm ở lớp thứ mấy trong sơ đồ của keo đất (tính từ nhân)? A. xa nhân B. gần nhân C. ngoài lớp ion bất động D. gần lớp ion quyết định điện Câu 19: Tỉ lệ sét của đất mặn: A. 45 - 50% B. 55 - 65% C. 50% - 60% D. 60 -70% Câu 20: Một giống cây trồng mới được chọn tạo hoặc mới được nhập nội, nhất thiết phải qua khâu… A. trắc nghiệm B. thử nghiệm C. thí nghiệm D. khảo nghiệm Câu 21: Có mấy loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 22: Cấu tạo hạt keo đất gồm: 1, lớp ion khuếch tán; 2, lớp ion bù; 3, lớp ion bất động; 4, nhân; 5, lớp ion quyết định điện Thứ tự đúng là: A. 1, 2, 5 và 4 B. 4, 5, 3 và 1 C. 4, 2, 5 và 1 D. 1, 2, 3 và 4 Câu 23: Luân canh cây họ Đậu có tác dụng A. hạn chế xói mòn đất B. cải tạo đất C. tăng độ phì nhiêu cho đất D. bổ sung lượng vi sinh vật đất Câu 24: Đất mặn chứa nhiều A. H2SO4 B. cation natri C. FeS2 D. cation canxi Câu 25: Trong công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào, vật liệu nuôi cấy thường là A. tế bào của mô phân sinh B. tế bào của rễ cây C. tế bào của cây trồng D. tế bào của mô thứ cấp
  8. Câu 26: Độ pH của đất dao động từ A. 3 – 9 B. 5 – 10 C. 5 – 9 D. 3 – 5 Câu 27: Keo đất là keo âm hoặc keo dương là vì A. Lớp ion quyết định điện mang điện tích dương hoặc âm B. Lớp ion quyết định điện mang điện tích âm hoặc dương C. Lớp ion khuếch tán điện mang điện tích dương hoặc âm D. Lớp ion khuếch tán điện mang điện tích âm hoặc dương Câu 28: Độ phì nhiêu của đất chia thành mấy loại? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 29: Hội nghị đầu bờ được tổ chức trong thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng nào? A. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật B. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo C. Thí nghiệm so sánh giống D. Thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng Câu 30: Hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm ………… tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế. A. > 50% B. > 80% C. < 80% D. < 50% Câu 31: Quy trình sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính gồm mấy bước? A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 32: Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta? A. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa xuất khẩu B. Xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái C. Đầu tư phát triển chăn nuôi D. Tăng cường sản xuất lương thực Câu 33: ………………được hình thành dưới thảm thực vật trong điều kiện tự nhiên. A. Độ phì nhiêu nhân tạo B. Độ phì nhiêu C. Lớp đất mặt D. Độ phì nhiêu tự nhiên Câu 34: Công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào gồm mấy bước? A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 35: Mục đích của công tác khảo nghiệm giống cây trồng là gì? A. Tạo ra một số lượng lớn hạt giống B. Đưa giống phổ biến rộng vào sản xuất C. Duy trì, củng cố tính trạng của giống D. Công nhận kịp thời giống cây trồng mới Câu 36: Theo sơ đồ phục tráng ở cây tự thụ phấn, hạt siêu nguyên chủng được tạo ra ở năm thứ mấy? A. Thứ ba B. Thứ hai C. Thứ nhất D. Thứ tư Câu 37: Ở Việt Nam, khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi? A. 50 B. 60 C. < 60 D. 70 Câu 38: Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá là: A. Đất có thành phần cơ giới nặng B. Có tầng đất mặt mỏng C. Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn D. Chứa nhiều muối tan Câu 39: Đất xám bạc màu phân bố chủ yếu ở A. Tây Bắc, trung du và Tây Nguyên B. Tây Bắc, Nam Bộ và Tây Nguyên C. trung du Bắc Bộ và Nam Bộ D. trung du Bắc Bộ, Nam Bộ và Tây Nguyên Câu 40: Ruộng bậc thang có tác dụng: A. cải tạo đất B. hạn chế xói mòn đất C. để canh tác D. Tất cả đều đúng PHẦN BÀI LÀM: Họ và tên: …………………………………………………Lớp: ………. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
  9. Trường THPT Y Đôn Tổ Sinh – CN ĐÁP ÁN KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ 10 Mã đề 132: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 D A C B B B C C C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 B C D B D A D C C D Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 C B C B A A B B B A Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 D A D A D A D C D D
  10. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI MÔN CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT PHƯƠNG SƠN Thời gian thi : 45 phút (Mã đề 137) Câu 1 : Các nội dung sau, đâu là bệnh hại cây trồng? A. Rầy hại lúa, huyết dụ ở ngô, khô vằn. B. Bạc lá, sâu cuốn lá, huyết dụ ở ngô. C. Sâu đục thân, rầy hại lúa, khô vằn D. Đạo ôn, khô vằn, bạc lá. Câu 2 : Tìm câu có nội dung sai: A. Đất xám bạc mầu được hình thành do chế độ canh tác lạc hậu lâu đời. B. Một trong những nguyên nhân gây chua cho đất là do bón phân hoá học không đúng cách. C. Đất chua chỉ hình thành ở những vùng trung du, miền núi do quá trình rửa trôi các chất dinh dưỡng. D. Để cải tạo đất xám cần trồng luân canh với các cây trồng họ đậu. Câu 3 : Các loại sau, đâu là phân hữu cơ: A. Phân chuồng, phân xanh B. Phân đạm, phân lân C. Phân vi sinh, phân chuồng D. Phân hữu cơ vi sinh. Phân xanh Câu 4 : Các loại phân sau, loại nào thường dùng để bón lót : A. Phân lân, phân hữu cơ B. Phân đạm, phân Kali C. Phân bón lá, phân vi sinh D. Phân NPK Câu 5 : Tìm câu có nội dung sai: A. Đất xói mòn do địa hình dốc và không được phủ xanh B. Mưa nhiều, xói mòn mạnh tạo đất trơ sỏi đá C. Đất xói mòn lượng vi sinh vật hoạt động mạnh D. Trồng cây họ đậu để cải tạo đất. Câu 6 : Đặc điểm của phân hữu cơ: A. Cả 3 phương án. B. Chậm tan, có tác dụng cải tạo đất. C. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao D. Sử dụng để bón lót Câu 7 : Đặc điểm của phân hoá học : A. Dễ tan, cây sử dụng được ngay. B. Cả 3 phương án. C. Gây chua cho đất. D. Chứa ít dinh dưỡng nhưng tỉ lệ cao. Câu 8 : Thế nào là đường đồng mức? A. Các đường tròn đồng tâm B. Các điểm trên đường đồng mức có cung độ cao so với mực nước biển. C. Các đường vành đai D. Các thềm trồng cây ăn quả Câu 9 : Cải tạo đất xói mòn cần phải làm gì? A. Cày sâu, bón vôi bột B. Cày sâu, bừa kỹ C. Không nên bón nhiều phân vào đất. D. Làm ruộng bậc thanh, phủ xanh đất trống. Câu 10 : Các Vi sinh vật cố định đạm là: A. Azogin, Nitragin B. Photphobacterin, Azogin C. Nitragin, Photphobacterin D. Cả 3 phương án Câu 11 : Tìm câu có nội dung sai : Nguyên lí phòng trừ dịch hại là : A. Bồi dưỡng kiến thức cho nông dân B. Trồng cây khoẻ C. Bảo tồn thiên địch D. Thăm đồng ruộng thường xuyên, thấy sâu hại phải phun thuốc Câu 12 : Tìm nội dung đúng sau đây : A. Phun thuốc hoá học khi có mưa B. Thuốc hoá học BVTV có ảnh hưởng tới môi trường và sinh vật C. Dùng thuốc HH BVTV phải dùng nồng độ cao D. Đồng ý cả 3 phương án Câu 13 : Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì ? A. Sử dụng một biện pháp hiệu quả nhất B. Không sử dụng biện pháp nào C. Sử dụng nhiều biện pháp đơn lẻ D. Sử dụng hài hoà nhiều biện pháp Câu 14 : Thuốc Boóc đô có tác dụng diệt trừ : A. Vi khuẩn gây hại B. Đồng ý cả 3 phương án C. Nấm gây hại cây trồng D. Sâu gây hại cây trồng 1
  11. Câu 15 : Tìm câu có nội dung sai : A. Chỉ dùng thuốc hoá học khi thấy sâu, bệnh trên đồng ruộng B. Đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc C. Sử dụng thuốc hoá học làm phá vỡ thế cân bằng sinh học D. Thuốc hoá học có phổ độc rất rộng Câu 16 : Vai trò của thuốc bảo vệ thực vật ? A. Diệt trừ được sâu bệnh B. Gây ô nhiễm môi trường C. ảnh hưởng tới quần xã sinh vật D. Nhiễm độc nông sản Câu 17 : Thế nào là thiên địch ; A. Là những sinh vật gây hại cây trồng B. Là những SV không gây hại cây trồng C. Là những SV tiêu diệt sâu, bệch hại D. Là những sinh vật có ích Câu 18 : Dung dịch Boóc đô được pha chế từ thành phần nào ? A. Giấy quỳ và Nước vôi B. Nước vôi đục và đồng Sunphát C. Đồng Sunphát và kiềm D. Kiềm và giấy quỳ Câu 19 : Sử dụng thuốc hoá học như thế nào là đúng cách : A. Đúng thuốc, đúng lúc, đúng nồng dộ B. Đúng thời gian, đúng quy trình C. Tuân thủ quy định về an toàn, Có bảo hộ lao động D. Cả A, B, C Câu 20 : Tìm câu có nội dung sai : A. Sử dụng thuốc H2 nhanh phân huỷ trong môi trường B. Hạn chế sử dụng các biện pháp cơ giới, vật lí C. Sử dụng ở nồng độ cao gây táp lá D. Nên sử dụng thuốc có tính chọn lọc Câu 21 : Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của sâu bệnh hại A. Nhiệt độ, độ ẩm thấp sâu bệnh phát triển mạnh. B. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển mạnh. C. Nhiệt độ, độ ẩm cao sâu bệnh phát triển kém. D. Nhiệt độ thấp sâu bệnh phát triển mạnh. Câu 22 : Đất thiếu đinh dưỡng Lân gây bệnh gì cho cây ngô? A. Bạc lá B. Huyết dụ C. Tiêm hạch D. Đạo ôn Câu 23 : Các biện pháp kĩ thuật hạn chế sâu, bệnh phát triển : A. Tưới nước, bón phân hợp lý, luân xencanh cây trồng. B. Sử dụng con giống chống chịu sâu, bệnh. C. Sử dụng thiên địch phòng trừ sâu, bệnh. D. Sử dụng bẫy ánh sáng, bẫy mùi vị. Câu 24 : Nguồn sâu bệnh hại có ở đâu : A. Có trên đồng ruộng, ở đất, nước và tàn dư thực vật B. Có ở trên hạt giống và cây giống C. Có ở phân hữu cơ và cỏ dại D. Cả A, B, C Câu 25 : Sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại phụ thuộc các yếu tố nào : A. Nguồn sâu, bậnh hại. B. Khí hậu và đất đai. C. Giống cây và chế độ chăm sóc D. Cả A, B, C Câu 26 : Bón nhiều Đạm cho lúa dễ gây ra bệnh gì ? A. Khô vằn B. Đạo ôn, bạc lá C. Đạo ôn D. Bạc lá Câu 27 : Điều kiện sâu bệnh phát triển thành dịch : A. Có nguồn sâu, bệnh B. Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp C. Có đầy đủ thức ăn D. Cả A, B, C Câu 28 : Để chuyển hoá lân thì cần dùng loại phân nào sau đây : A. Cả 3 phương án. B. Phân Estrasol và Mân C. Phân vi sinh cố định đạm. D. Phân lân hữu cơ vi sinh Câu 29 : Tìm câu có nội dung sai : A. Bón phân đạm thích hợp tạo ĐK cho sâu, bệnh phát triển B. Chăm sóc không đúng kĩ thuật tạo điêu kiện cho sâu, bệnh phát triển C. Nguồn sâu, bệnhcó cả trên hạt và cây giống. D. Ngập úng tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triển Câu 30 : Vai trò của phân vi sinh phân giải chất hữu cơ A. Cố định đạm cho cây trồng B. Chuyển hoá lân thành dễ tiêu C. Cả 3 phương án D. Phân giải chất hữu cơ khó tiêu thành dễ tiêu 2
  12. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : cong nghe HKI M· ®Ò : 137 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 3
  13. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TỔ SING – CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ (thời gian 45 phút) Họ, tên thí sinh:......................................................................... Lớp: ……..……………. ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT MÃ ĐỀ 2013 HÃY CHỌN VÀ TÔ ĐEN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT 01.ⒶⒷⒸⒹ 06.ⒶⒷⒸⒹ 11.ⒶⒷⒸⒹ 16.ⒶⒷⒸⒹ 21.ⒶⒷⒸⒹ 26.ⒶⒷⒸⒹ 02.ⒶⒷⒸⒹ 07.ⒶⒷⒸⒹ 12.ⒶⒷⒸⒹ 17.ⒶⒷⒸⒹ 22.ⒶⒷⒸⒹ 27.ⒶⒷⒸⒹ 03.ⒶⒷⒸⒹ 08.ⒶⒷⒸⒹ 13.ⒶⒷⒸⒹ 18.ⒶⒷⒸⒹ 23.ⒶⒷⒸⒹ 28.ⒶⒷⒸⒹ 04.ⒶⒷⒸⒹ 09.ⒶⒷⒸⒹ 14.ⒶⒷⒸⒹ 19.ⒶⒷⒸⒹ 24.ⒶⒷⒸⒹ 29.ⒶⒷⒸⒹ 05.ⒶⒷⒸⒹ 10.ⒶⒷⒸⒹ 15.ⒶⒷⒸⒹ 20.ⒶⒷⒸⒹ 25.ⒶⒷⒸⒹ 30.ⒶⒷⒸⒹ câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ảnh hưởng xâu đến môi trường là biện pháp: A. Biện pháp hoá học. B. Biện pháp kỹ thuật. C. Biện pháp cơ giới vật lý. D. Biện pháp sinh học. câu 2: Để pha dung dịch booc đô ta phải thực hiện cách pha của hai dung dịch như sau: A. Đổ từ từ dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ca(OH)2. B. Đổ từ từ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch CuSO4. C. Cả hai a và b đúng. D. Cả hai a và b sai. câu 3: Thuốc chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại cây trồng bảo vệ thực vật có phổ độc: A. Rộng. B. Hẹp. C. Nhẹ. D. Mạnh. câu 4: Biện pháp nào sau đây được gọi là tiến nhất trong các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng: A. Biện pháp cơ giới vật lý. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hoá học. D. Sử giống chống chịu sâu bệnh. câu 5: Biện pháp phòng trừ dịch hại cho cây trồng được người dân sử dụng chủ yếu là biện pháp: A. Biện pháp sinh học. B. Cơ giới, vật lý. C. Biện pháp kỹ thuật. D. Biện pháp hoá học. câu 6: Sau khi sâu nhiễm chế phẩm vi rút trừ sâu thì sâu: A. Cơ thể bị tê liệt và chết. B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết. C. Cơ thể bị trương lên rồi chết. D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết. câu 7: Đối với chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, trước khi cấy vi khuẩn vào môi trường chúng ta cần phải khử trùng nhằm mục đích: A. Làm sạch môi trường. B. Tạo môi trường sống tốt cho vi khuẩn. C. Diệt trừ mầm bệnh cho cây trồng. D. Tăng độ thuần khiết của protêin gây độc. câu 8: Biện pháp nào sau đây hạn chế sự phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng trên đồng ruộng: A. Xử lý hạt giống B. Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang. C. Chọn cây trồng chống chịu được sâu, bệnh. D. Tất cả đáp án trên. câu 9: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cho cây trồng một cách hợp lý nhằm: A. Nâng cao hiệu quả phòng, trừ dịch hại. B. Phòng dịch hại. C. Trừ dịch hại. D. Phòng, trừ dịch hại. câu 10: Để bảo quản thuốc hoá học bảo vệ thực vật chúng ta nên: A. Tránh xa nhà ở và nơi thoáng mát đảm bảo an toàn, kín đáo. B. Để cẩn thận ở trong nhà. C. Để cẩn thận trong nhà bếp. D. Để ở ngoài đồng ruộng. câu 11: Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là: A. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử. B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu. C. Dùng nấm gây bệnh cho sâu. D. Dùng virút gây bệnh cho sâu. câu 12: Sau khi sâu nhiễm chế phẩm nấm túi trừ sâu thì sâu: A. Cơ thể bị tê liệt và chết. B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết. C. Cơ thể bị trương lên rồi chết. D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết. câu 13: Chế phẩm virút trừ sâu là: A. Dùng nấm gây bệnh cho sâu. B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu. C. Dùng virut gây bệnh cho sâu. D. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử. -1- Mã đề 2013
  14. câu 14: Ổ dịch là: A. Nơi cư trú của sâu bệnh hại. B. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng. C. Nơi có nhiều sâu bệnh hại. D. Tất cả đáp án trên. câu 15: Dùng thuốc hoá học cho thêm ít đường và cho vào chén để bắt ruồi đó là biện pháp phòng trừ nào sau đây: A. Biện pháp kỹ thuật. B. Biện pháp hoá học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp cơ giới, vật lý. câu 16: Mỗi một loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất định, nếu ngoài giới hạn này thì sinh vật sẽ: A. Sinh trưởng và phát triển bình thường. B. Sinh trưởng và phát triển bị hạn chế. C. Bị chết. D. Ngừng hoạt động sống, thậm chí bị chết. câu 17: Sau khi sâu nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng trừ sâu thì sâu: A. Cơ thể bị tê liệt và chết. B. Cơ thể bị mềm nhũn rồi chết. C. Cơ thể bị trương lên rồi chết. D. Cơ thể bị cứng lại rồi chết. câu 18: Lượng nước trong cơ thể của côn trùng ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường sau: A. Nhiệt độ và độ ẩm. B. Nhiệt độ và lượng mưa. C. Độ ẩm và lượng mưa. D. Lượng mưa và nhiệt độ. câu 19: Tuổi sâu đục thân bướm hai chấm hại lúa là vào tuổi: A. Sâu non. B. Nhộng. C. Trứng D. Trưởng thành. câu 20: Sâu đục thân bướm hai chấm gây hại bộ phận ở cây lúa là: A Thân. B. Lá. C. Rễ D. Cành. Câu 27: Bệnh đạo ôn là loại bệnh do vi sinh vật nào sau đây gây ra: A Vi sinh vật. B. Nấm. C. Vi khuẩn. D. vi rút. câu 21: Bệnh bạc lá lúa là loại bệnh do vi sinh vật nào sau đây gây ra: A Vi sinh vật. B. Nấm. C. Vi khuẩn. D. vi rút. câu 22: Sử dụng biện pháp phun thuốc hóa học khi: A. Sâu, bệnh phá hại cây trồng qúa¸ nhiều. B. Sâu, bệnh hại đến ngưỡng gây hại. C. Sâu hại phá cây trồng quḠnhiều. D. Bệnh phá hại cây trồng quḠnhiều. câu 23: Chế phẩm nấm trừ sâu là: A. Sử dụng tinh thể protêin độc ở giai đoạn bào tử. B. Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sâu. C. Dùng nấm gây bệnh cho sâu. D. Dùng virut gây bệnh cho sâu. câu 24: Dung dịch booc đô có nồng độ % là: A. 1%. B. 2%. C. 20%. D. 10%. câu 25: Trong quá trình sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật làm ô nhiêm môi trường thì cuối cùng sẽ: A. Làm mất cân bằng sinh thái. B. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. C.Gây hiệu ứng cháy ở thực vật. D. Gây đột biến quần thể sinh vật. câu 26: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh phát triển của sâu, bệnh hại thông qua: A. Hoạt động sống. B. Thức ăn. C. Di cư. D. Mùa sinh sản. câu 27: Nguyên nhân nào sau đây khi sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật được coi là làm ảnh hưởng xấu đến môi trường: A. Thiếu kiến thức, thiếu ý thức. B. Sử dụng không hợp lý. C. Do tính chất của thuốc. D. Không đáp án nào đúng. câu 28: Biện pháp kỹ thuật để phòng trừ dịch hại cây trồng là biện pháp nào sau đây: A. Kỹ thuật bẫy đèn. B. Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh . C. Cày bừa, gieo đúng thời vụ. D. Kỹ thuật phun thuốc hoá học bảo vệ thực vật. câu 29: Khi thuốc hoá học bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể người gây ngộ độc cho người đó thì chúng ta cần phải làm: A. Đưa người đó đến cơ quan y tế gần nhất và mang kèm lọ thuốc hoá học bảo vệ thực vật. B. Để ở nhà và theo dõi cẩn thận. C. Gọi người thân của họ. D. Đưa người đó đến cơ quan y tế gần nhất và mang kèm lọ thuốc hoá học bảo vệ thực vật có nhãn thuốc. câu 30: Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao có nghĩa là thuốc đó có: A. Khả năng diệt ít loài sâu, bệnh hại. B. Khả năng diệt nhiều loài sâu, bệnh hại. C. Khả năng diệt sâu, bệnh hại cao. D. Khả năng diệt loài sâu, bệnh hại thấp. câu 31: Việc làm nào sau đây thuộc biện pháp điều hòa: A..Chăm sóc cây khỏe. B. Giữ cho sâu, bệnh hại phát triển cùng với cây trồng. C. Phun thuốc trừ sâu. D. Giữ cho sâu, bệnh hại chỉ phát triển ở mức độ nhất định. câu 32: Khi chúng ta sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ sâu thì: A. Sâu bị bệnh rồi chết. B. Sâu bị ngộ độc rồi chết. C. Sâu bị ngộ độc protein rồi chết. D. Sâu bị ngộ độc protein độc rồi chết. câu 33: Tinh thể protein độc có dạng hình thù: A. Lập phương hoặc quả trám. B. Lập phương hoặc quả lê. C. Bình phương hoặc hình quả trám. D. Bình phương hoặc qủa lê. ----------- HẾT ---------- -2- Mã đề 2013
  15. CN7101213 Trường THPT Nguyễn Đáng Tổ: Công Nghệ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (Học Kì I – Năm học 2009-2010) Môn: Công Nghệ 10 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: Thế nào là keo đất, độ phì nhiêu của đất? Muốn tăng độ phì nhiêu của đất, ta áp dụng các biện pháp kỹ thuật nào? (1,5 điểm) Câu 2: Thế nào là đất mặn? Vì sao đất bị nhiễm mặn? Trình bày đặc điểm, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn? (4 điểm) Câu 3: Trình bày khái niệm, đặc điểm và kỹ thuật sử dụng phân hóa học? (3 điểm) Câu 4: Nêu nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật? Kể tên các loại phân vi sinh vật mà em biết? ( 1,5 điểm) - - - - - - - - - - -Hết- - - - - - - - - - Càng long, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Giáo viên ra đề Nhan Quốc Cường
  16. CN7101213 Đáp Án Câu 1 a) Keo đất: là những phần tử có kích thước dưới 1  m (10-6m), không tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( lơ lửng). (0,5đ) b) Độ phì nhiêu của đất: là khả năng cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, …đảm bảo cây phát triển tốt. (0,5đ) c) Áp dụng các biện pháp: chống sói mòn, cải tạo đất, canh tác hợp lí,… (0,5đ) Câu 2 a) Đất mặn: là đất chứa nhiều cation Natri hấp thụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất. (0,5đ) b) Nguyên nhân: do nước biển tràn vào, ảnh hưởng của nước ngầm (0,5đ) c) Đặc điểm - Có thành phần cơ giới nặng. - Chứa nhiều muối NaCl, Na2SO4 . - Đất có phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm. - Hoạt động của vi sinh vật yếu. (1đ) d) Biện pháp cải tạo - Làm thủy lợi - Bón vôi: sau khi bón vôi một thời gian, tháo nước rửa mặn và bổ sung chất hữu cơ để tăng độ phì nhiêu của đất. - Trồng cây chịu mặn… (1đ) e) Hướng sử dụng - Sau khi cải tạo có thể trồng lúa. - Trồng cói - Nuôi trồng thủy sản - Trồng rừng giữ đất và bảo vệ môi trường… (1đ) Câu 3 a) Khái niệm: là loại phân được sản xuất theo quy trình công nghiệp ( đạm, lân, kali, lưu huỳnh…) Gồm 2 loại: đơn nguyên tố và đa nguyên tố (1đ) b) Đặc điểm - Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng nhưng tỉ lệ mỗi loại rất cao. - Dễ hòa tan, cây dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh. - Bón lượng lớn đất hóa chua. (1đ) c) Kỹ thuật sử dụng - Dùng lượng ít →bón lót. - Phân lân khó tan → bón lót. - Đạm, lân dùng lượng lớn → đất chua. (1đ) Câu 4 a) Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật Để sản xuất một loại phân vi sinh vật, người ta tiến hành nhân và phối trộn các chủng vi sinh vật đặc hiệu với một chất nền. (0,75đ) b) Các loại phân vi sinh vật - Phân vi sinh vật cố định đạm. - Phân vi sinh vật chuyển hóa lân. - Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ./. (0,75đ) - - - - - - - - - - -Hết- - - - - - - - - -
  17. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT MINH HOÁ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút Hä vµ tªn : ……………………………………… Líp :…… ĐỀ KIỂM TRA (Đề : 01) Câu 1: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc? Ở địa phương em có phương pháp nào để làm sạch thóc sau khi phơi khô? (2,0đ) Câu 2: Kho lương thực chứa thóc, ngô ở Việt Nam được thiết kế như thế nào? Xây nhà kho bằng gạch với tường dày nhằm mục đích gì? (3,0đ) C©u 3: Nªu nh÷ng yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cña n«ng, l©m thuû s¶n trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n? Theo em muèn b¶o qu¶n tèt n«ng l©m thuû s¶n cÇn ph¶i lµm g×? (3,0đ) II. Tự luận (4 điểm ) Câu 1: Phân tích nghĩa của các hoạt động: phân loại, làm sạch và làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống?Tại sao nhiệt độ lam khô các hạt có dầu như : Đậu tương, lạc lại thấp ? (2,0đ)
  18. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT MINH HOÁ MÔN: CÔNG NGHỆ 10 Thời gian : 45 phút Hä vµ tªn : ……………………………………… Líp :…… ĐỀ KIỂM TRA (Đề : 02) C©u 1: Nªu nh÷ng yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cña n«ng, l©m thuû s¶n trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n? Theo em muèn b¶o qu¶n tèt n«ng l©m thuû s¶n cÇn ph¶i lµm g×? (3,0đ) Câu 2: Xác định những điểm giống nhau và khác nhau trong quy trình bảo quản hạt giống và bảo quản củ giống ? (2,0đ) C©u 3: Tại sao chúng phải chế biến hoa quả ? (2 ®iÓm) Câu 4: Kho lương thực chứa thóc, ngô ở Việt Nam được thiết kế như thế nào? Xây nhà kho bằng gạch với tường dày nhằm mục đích gì? (3,0đ)
  19. Đáp án và thang điểm : Đề 01 Câu 1: (2đ)* Quy trình chế biến gạo từ thóc: ( 1,5đ) mổi bước của quy trình 0.5đ - Làm sạch thóc → xay thóc → tách trấu → đánh bóng gạo → bảo quản → sử dụng. - Dùng quạt để quạt sạch bụi bặm, thóc lép, chỉ còn lại thóc có chất lượng tốt, hạt to mẩy, nặng hạt. ( 0,5đ) Câu 2: (3,0đ) * Kho lương thực chứa thóc, ngô ở Việt Nam được thiết kế chủ yếu là kho thông thường có đặc điểm:(0,5đ) - Xây bằng gạch, tường dày, lợp ngói thành từng dãy. ( 0,5đ) - Dưới sàn kho có hầm thông gió. ( 0,5đ) - Có trần cách nhiệt. ( 0,5đ) - Thuận tiện cho cơ giới hóa vận chuyển và bảo quản. 0,5đ) * Xây nhà kho bằng gạch với tường dày nhằm mục đích ngăn cản, hạn chế sự phá hại của sinh vật : chim, sâu bọ, chuột…( 0,5đ) - hạn chế tác động của điều kiện nhiệt độ, độ ẩm. ( 0,5đ) Câu 3 (3,0đ) . Mổi ý 0,75đ * Nh÷ng yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cña n«ng, l©m thuû s¶n trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n: (2 ®) - §é Èm KK cao v­ît qu¸ gi­íi h¹n cho phÐp lµm cho SP Èm trë l¹i thuËn lîi cho VSV vµ c«n trïng PT (0,75đ) §é Èm cho phÐp b¶o qu¶n thãc g¹o lµ 70 -80%, rau qu¶ t­¬i lµ 85 - 90% - NhiÖt ®é KK t¨ng thuËn lîi cho sù PT cña VSV vµ c«n trïng g©y h¹i, thóc ®Èy c¸c P¦ sinh ho¸ cña SP ®¸nh thøc qu¸ tr×nh ngñ nghØ cña h¹t, lµm gi¶m chÊt l­îng SP (0,75đ) - C¸c SV g©y h¹i nh­ chuét, VSV, nÊm , s©u bä...Khi gÆp ®k MT thuËn lîi chóng PT nhanh, x©m nhËp vµ ph¸ ho¹i N.L.TS (0,75đ) * Theo em muèn b¶o qu¶n tèt n«ng l©m thuû s¶n cÇn lùa chän c¸c ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn b¶o qu¶n phï hîp, th­êng xuyªn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n ®Ó kÞp thêi xö lÝ. (0,75đ) Câu 4 (2,0đ) - Phân loại : Loại bỏ các hạt không đạt yêu cầu .(0,5đ) - Làm sạch : Tạo môi trường sạch không cho VSV và côn trùng xâm nhiễm ..(0,5đ) - Làm khô : Giảm lương nước trong hạt tới ngưỡng cho phép , hạn chế tối đa các phản ứng sinh hoá trong hạt có thể gây hư hỏng hạt giống ..(0,5đ) * Nếu hạt đậu tương, lạc sấy nhiệt độ cao sẻ làm cho chất béo trong hạt biến tính làm hư hỏng hạt.(0,5đ)
  20. Đáp án và thang điểm : Đề 02 Câu 1 (3,0đ) . Mổi ý 0,75đ * Nh÷ng yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng cña n«ng, l©m thuû s¶n trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n: (2 ®) - §é Èm KK cao v­ît qu¸ gi­íi h¹n cho phÐp lµm cho SP Èm trë l¹i thuËn lîi cho VSV vµ c«n trïng PT (0,75đ) §é Èm cho phÐp b¶o qu¶n thãc g¹o lµ 70 -80%, rau qu¶ t­¬i lµ 85 - 90% - NhiÖt ®é KK t¨ng thuËn lîi cho sù PT cña VSV vµ c«n trïng g©y h¹i, thóc ®Èy c¸c P¦ sinh ho¸ cña SP ®¸nh thøc qu¸ tr×nh ngñ nghØ cña h¹t, lµm gi¶m chÊt l­îng SP (0,75đ) - C¸c SV g©y h¹i nh­ chuét, VSV, nÊm , s©u bä...Khi gÆp ®k MT thuËn lîi chóng PT nhanh, x©m nhËp vµ ph¸ ho¹i N.L.TS (0,75đ) * Theo em muèn b¶o qu¶n tèt n«ng l©m thuû s¶n cÇn lùa chän c¸c ph­¬ng ph¸p, ph­¬ng tiÖn b¶o qu¶n phï hîp, th­êng xuyªn kiÓm tra trong qu¸ tr×nh b¶o qu¶n ®Ó kÞp thêi xö lÝ. (0,75đ) Câu: 2 (2,0đ): Xác định điểm giống và khác nhau - Giống : đều qua quy trình thu hoạch, làm sạch, phân loại (0,5đ) - Khác : + Bảo quản hạt giiống cần : Phơi, sấy khô hoặc thùng, chum, vại, bảo quản kín nên điều tiết nhiệt độ và độ ẩm tuỳ mục đích bảo quản (0,75đ) + Bảo quản chủ giống : Không phơi khô cần xử lý phòng, chống VSV gây hại , xử lý ức chế nảy mầm không đóng bao để nơi có ánh sáng .(0,75đ) C©u 3: (2 ®iÓm) Chóng ta cÇn ph¶i chÕ biÕn vµ b¶o qu¶n hoa qu¶ v× : - Sau thu ho¹ch vÉn cã nhiÒu H§ sèng nh­ h« hÊp ngñ nghØ, chÝn, n¶y mÇm..., - NhiÒu hoa qu¶ ®­îc chuyÓn tõ miÒn nam vÒ nªn cÇn cã BP b¶o qu¶n. (1,0đ) - Chøa nhiÒu chÊt dd, n­íc nªn dÔ bÞ VSV tÊn c«ng, kh«ng thÓ b¶o qu¶n l©u ®­îc nªn cÇn ph¶i chÕ biÕn ®Ó thuËn tiÖn cho c«ng t¸c b¶o qu¶n. ChÕ biÕn cßn ®Ó t¹o ra nhiÒu s¶n phÈm ®¸p øng nhu cÇu tiªu dïng. (1,0đ) Câu 4: (3,0đ) * Kho lương thực chứa thóc, ngô ở Việt Nam được thiết kế chủ yếu là kho thông thường có đặc điểm:(0,5đ) - Xây bằng gạch, tường dày, lợp ngói thành từng dãy. ( 0,5đ) - Dưới sàn kho có hầm thông gió. ( 0,5đ) - Có trần cách nhiệt. ( 0,5đ) - Thuận tiện cho cơ giới hóa vận chuyển và bảo quản. 0,5đ) * Xây nhà kho bằng gạch với tường dày nhằm mục đích ngăn cản, hạn chế sự phá hại của sinh vật : chim, sâu bọ, chuột…( 0,5đ) - hạn chế tác động của điều kiện nhiệt độ, độ ẩm. ( 0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2