intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 và 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

257
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 và 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi là tài liệu hữu ích để ôn tập môn Toán phần Hình học dành cho các bạn học sinh lớp 11. Tham khảo đề thi giúp các em làm quen với các dạng bài tập trong đề thi và rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác trong thời gian quy định. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 11 chương 1 và 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II- HÌNH HỌC LỚP 11<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Tiết: 14<br /> I. Mục tiêu<br /> Kiểm tra được năng lực, khả năng tiếp thu của học sinh đối với các kiến thức trong chương I và nửa đầu<br /> chương II.<br /> 1/ Về kiến thức<br /> <br />  Vận dụng định nghĩa, biểu thức tọa độ, các tính chất của các phép dời hình, phép vị tự<br /> trong giải toán<br /> <br /> <br /> Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. Chứng<br /> minh thẳng hàng, đồng quy.<br /> <br /> 2/ Về kỹ năng<br /> -Cách xác định ảnh của 1 hình đơn giản qua phép vị tự, phép quay và phép tịnh tiến.<br /> Kỹ năng xác định mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng, tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng và<br /> chứng minh ba điểm thẳng hàng.<br /> 3/ Về tư duy. Hiểu, vận dụng.<br /> 4/ Về thái độ. Cẩn thận, chính xác.<br /> II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan.<br /> III. Ma trận đề :<br /> Mức độ nhận thức<br /> KIẾN THỨC<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> thấp<br /> <br /> Phép tịnh tiến<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 1,2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 0,4<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Vận dụng<br /> cao<br /> 5<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phép vị tự<br /> 0,4<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 0,8<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phép quay<br /> 0,4<br /> Đại cương về đường<br /> thẳng và mặt phẳng<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> 2,8<br /> <br /> 4<br /> 2,0<br /> <br /> 0,4<br /> 1<br /> <br /> 1,6<br /> <br /> 17<br /> 0,4<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 11<br /> <br /> 9<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 25<br /> <br /> Tổng<br /> 4,4<br /> IV. Đề kiểm tra<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Họ và tên:...........................................................<br /> <br /> Mã đề: 153<br /> Câu 1. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC?<br /> A. 3<br /> B. 2<br /> C. 1<br /> D.4<br /> <br /> Câu 2. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó<br /> A. d' cắt d<br /> B. d' // d hoặc d'  d<br /> C. d'  d<br /> D. d' // d<br /> <br /> Câu 3. Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến T<br /> AB biến điểm D thành điểm nào sau đây ?<br /> A. A<br /> B. B<br /> C. D<br /> D. C<br /> Câu 4. Trong mp Oxy cho điểm A(2; -4). Phép vị tự tâm O tỉ số k <br /> A. A '  4; 8 <br /> <br /> C. A '  4;8 <br /> <br /> B. A'(1;-2)<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> biến A thành điểm nào sau đây?<br /> 2<br /> D. A ' 1;2 <br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 5. Trong mp Oxy cho đường tròn (C):  x  3   y  2   9 .<br /> <br /> <br /> Phép tịnh tiến theo v  3; 2  biến (C) thành đường tròn (C'). Phương trình (C') là:<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> A.  x  6    y  9   9 B.  x  6    y  4   9<br /> <br /> C. x 2  y 2  9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> D.  x  3   y  2   9<br /> <br /> Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).<br /> Điểm N thuộc mặt phẳng:<br /> A. (SAD)<br /> B. (ACD)<br /> C. (SAB)<br /> D. (SBC)<br /> Câu 7. Hình tứ diện có bao nhiêu cạnh?<br /> A. 8<br /> B. 4<br /> C. 10<br /> D. 6<br /> <br /> <br /> Câu 8. Trong mặt phẳng, với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; -1) và B(1;2). Tìm v biết phép tịnh tiến theo v biến<br /> A thành B.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. v  2;3<br /> B. v  3; 2 <br /> C. v  3; 2 <br /> D. v  2; 3<br /> 0<br /> Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1; 3). Gọi A' là ảnh của A qua phép quay tâm O, góc quay -90 .<br /> Tìm tọa độ của điểm A'?<br /> A. (-3; -1).<br /> B. (-3;1).<br /> C. (3;-1).<br /> D. (3;1).<br /> <br /> Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho v  (1; 2) và điểm M(2;6). Tọa độ của M' là ảnh của điểm M qua phép dời<br /> hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Tv và Q(O ,900 ) là<br /> A. (4;-3).<br /> B. (-4;3).<br /> C. (3;4).<br /> D. (3;-4).<br /> <br /> <br /> Câu 11. Cho điểm O cố định. Phép biến hình f biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho OM '  2OM . Khi đó<br /> <br /> phép biến hình f là<br /> A. Phép quay<br /> B. Phép vị tự<br /> C. Phép tịnh tiến<br /> D. Phép đồng nhất<br /> <br /> Câu 12. Trong mp Oxy cho v  (0; 1) và điểm M(-1;4). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây qua<br /> <br /> phép tịnh tiến v :<br /> A.P (-1; 3)<br /> B. N(-1; 5)<br /> C. E(3; -1)<br /> D. F(1; 5)<br /> <br /> <br /> Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi<br />  <br />  <br /> <br /> <br /> A. M'M = v .<br /> B. MM' = v .<br /> C. M' M  v .<br /> D. MM '  v .<br /> Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi AC  BD  I , AB  CD  J , AD  BC  K . Mệnh đề nào sau đây sai?<br /> A. (SAC )  (SAD )  AB B. (SAB )  (SCD )  SJ C. (SAD )  (SBC )  SK D. (SAC )  (SBD )  SI<br /> Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm<br /> thuộc vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN<br /> với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br /> <br /> A. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB<br /> B. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO.<br /> C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM<br /> D. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.<br /> <br /> S<br /> <br /> H<br /> <br /> A<br /> <br /> M<br /> <br /> O<br /> <br /> C<br /> <br /> N<br /> B<br /> <br /> Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC, G là trọng tâm tam giác<br /> <br /> BCD. Giao điểm của MG và (ABC) là<br /> A. Điểm N<br /> B.Điểm C C. Giao điểm của MG và AN D.Giao điểm của MG và<br /> Câu 17. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng<br /> <br /> BC<br /> <br /> (SAB) và (SBD) là :<br /> A. SO<br /> B.SC<br /> C. SB<br /> D.SA<br /> Câu 18. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu nào sau đây đúng?<br /> A. A Ì mpP<br /> B. A Î P<br /> C. A Ì mp(P )<br /> D. A Î (P )<br /> Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA, N=SD(BCM).<br /> Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?<br /> A. AD,SC,BN<br /> B. MN,AD,BC<br /> C. MN,DC,AB<br /> D. NB,MC,AD<br /> Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD với đáy là tứ giác ABCD có các cạnh đối không song song. Giả sử<br /> A C Ç B D = O , A D Ç BC = I . Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là<br /> A. SO<br /> B.SC<br /> C. SI<br /> D. SB<br /> Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.<br /> Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?<br /> A. AF  3FD<br /> B. AF  2 FD<br /> C. FD  2 AF<br /> D. AF  FD<br /> Câu 22.<br /> <br /> Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,<br /> với I được xác định theo một trong bốn phương án<br /> được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.<br /> A. I là giao điểm của MN với SB<br /> B. I là giao điểm của MN và AB<br /> C. I là giao điểm của KN và SB<br /> D. I là giao điểm của KN và AB<br /> <br /> Câu 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm<br /> nào sau đây không đồng phẳng<br /> A.P, Q, R, S<br /> B. M, R, S, N<br /> C. M, P, R, S<br /> D. M, N, P, Q<br /> Câu 24. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:<br /> A.Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất<br /> B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa ;<br /> C.Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.<br /> D.Nếu hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc mặt phẳng (P) thì đường thẳng AB nằm trên mặt phẳng (P).<br /> Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó<br /> <br /> đường thẳng AG cắt đường thẳng<br /> A. BD<br /> B. CD<br /> <br /> C. BM<br /> <br /> D. BC<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> CHƯƠNG I VÀ GIỮA CHƯƠNG II-HÌNH HỌC 11<br /> Năm học: 2017-2018<br /> Họ và tên:...........................................................<br /> <br /> Mã đề: 187<br /> Câu 1.<br /> <br /> Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác, như hình<br /> vẽ bên dưới.Với M, N, H lần lượt là các điểm thuộc<br /> vào các cạnh AC, BC, SA, sao cho MN không song<br /> song AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN<br /> với BM. Gọi I là giao điểm đường NH và (SBO).<br /> Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br /> <br /> S<br /> <br /> H<br /> <br /> A<br /> <br /> M<br /> <br /> O<br /> <br /> C<br /> <br /> N<br /> B<br /> A. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với BM B. I là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM.<br /> C. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SO. D. I là giao điểm của hai đường thẳng NH với SB<br /> Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, K là trung điểm của BC và AC; N là điểm trên BD sao cho BN = 2ND.<br /> <br /> Gọi F là giao điểm của AD và (MNK). Mệnh đề nào sau đây đúng?<br /> A. AF  FD<br /> B. FD  2 AF<br /> C. AF  3FD<br /> <br /> Câu 3. Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành d'. Khi đó<br /> A. d' // d hoặc d'  d<br /> B. d'  d<br /> C. d' cắt d<br /> <br /> D. AF  2 FD<br /> D. d' // d<br /> <br /> Câu 4.<br /> <br /> Giao tuyến của (MNK) với (SAB) là đường thẳng K I,<br /> với I được xác định theo một trong bốn phương án<br /> được liệt kê dưới đây. Hãy chọn câu đúng.<br /> <br /> A. I là giao điểm của KN và SB<br /> B. I là giao điểm của MN và AB<br /> C. I là giao điểm của KN và AB<br /> D. I là giao điểm của MN với SB<br /> Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, AB; G là trung điểm của MN. Khi đó<br /> <br /> đường thẳng AG cắt đường thẳng<br /> A. BD<br /> B. BC<br /> C. BM<br /> D. CD<br /> Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm<br /> nào sau đây không đồng phẳng<br /> A. M, R, S, N<br /> B. M, P, R, S<br /> C.P, Q, R, S<br /> D. M, N, P, Q<br /> <br /> <br /> Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ v . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M thành M' khi và chỉ khi<br />  <br />  <br /> <br /> <br /> A. M'M = v .<br /> B. MM '  v .<br /> C. MM' = v .<br /> D. M' M  v .<br /> Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm của SA , N=SD(BCM).<br /> Điểm N thuộc mặt phẳng:<br /> A. (SBC)<br /> B. (SAD)<br /> C. (SAB)<br /> D. (ACD)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2