intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

461
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền

Đề kiểm tra 45 phút lớp 9 môn Toán<br /> Chương 2 Hình học: THCS Ngô Quyền<br /> 1. Cho đường tròn đường kính AB. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại điểm I bất<br /> kì trên AB. Nối I với trung điểm M của AD. Chứng minh MI vuông góc với BC.<br /> 2. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn<br /> (O’) có đường kính là CB.<br /> a. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối như thế nào?<br /> b. Kẻ dây DE vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Chứng minh rằng<br /> tứ giác ADCE là hình thoi.<br /> c. Gọi K là giao điểm của BD với đường tròn (O’). Chứng minh rằng ba điểm<br /> E, C, K thẳng hàng.<br /> d. Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’)<br /> <br /> Giải:<br /> 1. Ta có: CD ⊥ AB tại I ⇒ IC = ID (định lí đường kính dây cung).<br /> Lại có M là trung điểm của AD (gt) nên IM là đường trung bình của ∆ACD<br /> ⇒ IM // AC (1) <br /> Mà ACB=90 (AB là đường kính)<br /> hay AC ⊥ BC (2)<br /> Từ (1) và (2) ta có: MI ⊥ BC<br /> 2. a. Ta có: OO’ = OB – O’B (d = R – R’) ⇒ (O) và (O’) tiếp xúc trong tại B.<br /> b. Ta có: DE ⊥ AC tại trung điểm H<br /> ⇒ HD = HE (đ. lí đường kính dây cung) <br /> Do đó tứ giác ADCE là hình thoi.<br /> c. Ta có: ADB=90 (AB là đường kính)<br /> hay AD ⊥ BD, mà EC // AD<br /> ⇒ EC ⊥ BD (1) <br /> Lại có CKB=90(CB là đường kính)<br /> hay CK ⊥ BD (2)<br /> Từ (1) và (2) ⇒ EC và KC phải trùng nhau.<br /> Vậy ba điểm E, C, K thẳng hàng.<br /> d. Ta có: ∆BO’K cân tại O’ (O’B = O’K = R’)  B1K1<br /> (3)<br /> ∆EKD vuông có HK là đường trung tuyến nên HK  HE  ED<br /> <br /> ⇒ ∆EHK cân  E1= K3 (4) mà E1=B1 (5) (cùng phụ với EDB )<br /> Từ (3), (4) và (5)  K1=K3, mà K2+K1 = 90 => K3+K2=90<br /> hay HK ⊥ O’K. Chứng tỏ HK là tiếp tuyến của (O’)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2