intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Cao Bằng

Chia sẻ: Wangyuann Wangyuann | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Cao Bằng là tài liệu ôn tập hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 11. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Vật lí hữu ích giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức, nhằm học tập tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi quan trọng khác. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án - Trường PTDTNT tỉnh Cao Bằng

  1. SỞ GD&ĐT CAO BẰNG Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Họ tên:........................................................ Năm học: 2019 – 2020 Lớp:.............. Thời gian: 45 phút Đề 1 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4,0 điểm Học sinh chọn đáp án nào thì điền vào dưới câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây có độ lớn A. 24 Wb. B. 0,048 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb. Câu 2. Độ lớn của lực Lorentz KHÔNG phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. khối lượng của điện tích C. độ lớn vận tốc của điện tích. D. độ lớn cảm ứng từ. Câu 3. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực hút lên các vật. Câu 4. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. đẩy nhau. B. hút nhau. C. đều dao động. D. không tương tác. Câu 5. Biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q > 0 chuyển động trong từ trường ⃗ với vận tốc 𝑣 là B A. f =qvBco B. f =qBsin C. f =vBsin D. f =qvBsin Câu 6. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. chiều dài dây dẫn mang dòng điện. B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C. điện trở dây dẫn D. độ lớn cảm ứng từ. Câu 7. Cảm ứng từ có đơn vị là A. Watt (W) B. Tesla (T) C. Joule (J) D. Newton (N) Câu 8. Một dây dẫn có dạng tròn đường kính r chứa dòng điện I. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định bởi I I I I A. B = 4.10-7. B. B = 4.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 2.10-7. r r r r Câu 9. Biểu thức xác độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường là A.  = FS cos B.  = BF cos C.  = BS sin D.  = BScos Câu 10. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 8 π mT B. 4 π mT C. 8 mT. D. 4 mT Câu 11. Lực Lorentz là: A. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
  2. Câu 12. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài chứa dòng điện I một khoảng r là I I I I A. B = 4.10-7. B. B = 4.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 2.10-7. r r r r Câu 13. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. diện tích đang xét; B. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; C. nhiệt độ môi trường. D. độ lớn cảm ứng từ; Câu 14. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 10A, độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm có độ lớn là A. 4.10-5T B. 2.10-5T C. 4.10-5T D. 2.10-5T Câu 15. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. bằng 0. Câu 16. Đơn vị từ thông là A. kg B. W C. Wb D. T II.PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Bài 1: 3,0 điểm Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 20A đặt trong không khí. 1.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm. 2. Tìm tất cả những điểm N sao cho cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại N có độ lớn 4.10-5T Bài 2: 3,0 điểm Một khung dây hình vuông có cạnh a = 5cm, đặt trong từ trường đều B = 2.10 -2 T, biết rằng các đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây. 1.Tính từ thông qua khung dây. 2.Cho từ trường biến thiên, trong thời gian t = 0,02s, từ trường thay đổi từ B1 = 10-2T đến B2 = 5.10-2T. Tính tốc độ biến thiên trong khoảng thời gian đó. -----------------------------------Hết -----------------------------
  3. SỞ GD&ĐT CAO BẰNG Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Họ tên:........................................................ Năm học: 2019 – 2020 Lớp:.............. Thời gian: 45 phút Đề 2 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4,0 điểm Học sinh chọn đáp án nào thì điền vào dưới câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. nhiệt độ môi trường. C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; D. diện tích đang xét; Câu 2. Độ lớn của lực Lorentz KHÔNG phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích B. độ lớn cảm ứng từ. C. giá trị của điện tích. D. độ lớn vận tốc của điện tích. Câu 3. Một dây dẫn có dạng tròn đường kính r chứa dòng điện I. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định bởi I I I I A. B = 4.10-7. B. B = 2.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 4.10-7. r r r r Câu 4. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. chiều dài dây dẫn mang dòng điện. B. độ lớn cảm ứng từ. C. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. D. điện trở dây dẫn Câu 5. Đơn vị từ thông là A. W B. kg C. Wb D. T Câu 6. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 8 π mT B. 4 mT C. 8 mT. D. 4 π mT Câu 7. Biểu thức xác độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường là A.  = BF cos B.  = BScos C.  = BS sin D.  = FS cos Câu 8. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. đều dao động. B. hút nhau. C. không tương tác. D. đẩy nhau. Câu 9. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 10A, độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm có độ lớn là A. 4.10-5T B. 4.10-5T C. 2.10-5T D. 2.10-5T Câu 10. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài chứa dòng điện I một khoảng r là I I I I A. B = 2.10-7. B. B = 2.10-7. C. B = 4.10-7. D. B = 4.10-7. r r r r Câu 11. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 12. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực hút lên các vật. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực điện lên điện tích.
  4. Câu 13. Lực Lorentz là: A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 14. Cảm ứng từ có đơn vị là A. Tesla (T) B. Newton (N) C. Watt (W) D. Joule (J) Câu 15. Biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q > 0 chuyển động trong từ trường ⃗B với vận tốc 𝑣 là A. f =vBsin B. f =qBsin C. f =qvBco D. f =qvBsin Câu 16. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây có độ lớn A. 24 Wb. B. 480 Wb. C. 0,048 Wb. D. 0 Wb. II.PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Bài 1: 3,0 điểm Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 20A đặt trong không khí. 1.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm. 2. Tìm tất cả những điểm N sao cho cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại N có độ lớn 4.10-5T Bài 2: 3,0 điểm Một khung dây hình vuông có cạnh a = 5cm, đặt trong từ trường đều B = 2.10-2 T, biết rằng các đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây. 1.Tính từ thông qua khung dây. 2.Cho từ trường biến thiên, trong thời gian t = 0,02s, từ trường thay đổi từ B1 = 10-2T đến B2 = 5.10 T. Tính tốc độ biến thiên trong khoảng thời gian đó. -2 -----------------------------------Hết -----------------------------
  5. SỞ GD&ĐT CAO BẰNG Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Họ tên:........................................................ Năm học: 2019 – 2020 Lớp:.............. Thời gian: 45 phút Đề 3 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4,0 điểm Học sinh chọn đáp án nào thì điền vào dưới câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. Đơn vị từ thông là A. W B. T C. kg D. Wb Câu 2. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 10A, độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm có độ lớn là A. 2.10-5T B. 4.10-5T C. 2.10-5T D. 4.10-5T Câu 3. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực hút lên các vật. Câu 4. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 8 mT. B. 8 π mT C. 4 π mT D. 4 mT Câu 5. Biểu thức xác độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường là A.  = BF cos B.  = BS sin C.  = FS cos D.  = BScos Câu 6. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. độ lớn cảm ứng từ; B. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; C. diện tích đang xét; D. nhiệt độ môi trường. Câu 7. Biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q > 0 chuyển động trong từ trường ⃗B với vận tốc 𝑣 là A. f =qvBsin B. f =qBsin C. f =qvBco D. f =vBsin Câu 8. Lực Lorentz là: A. lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường. B. lực điện tác dụng lên điện tích. C. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 9. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. B. đều dao động. C. không tương tác. D. đẩy nhau. Câu 10. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. điện trở dây dẫn B. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. C. độ lớn cảm ứng từ. D. chiều dài dây dẫn mang dòng điện. Câu 11. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài chứa dòng điện I một khoảng r là I I I I A. B = 2.10-7. B. B = 4.10-7. C. B = 4.10-7. D. B = 2.10-7. r r r r
  6. Câu 12. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. bằng 0. Câu 13. Độ lớn của lực Lorentz KHÔNG phụ thuộc vào A. độ lớn cảm ứng từ. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. khối lượng của điện tích D. giá trị của điện tích. Câu 14. Cảm ứng từ có đơn vị là A. Watt (W) B. Joule (J) C. Tesla (T) D. Newton (N) Câu 15. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây có độ lớn A. 24 Wb. B. 0,048 Wb. C. 0 Wb. D. 480 Wb. Câu 16. Một dây dẫn có dạng tròn đường kính r chứa dòng điện I. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định bởi I I I I A. B = 2.10-7. B. B = 2.10-7. C. B = 4.10-7. D. B = 4.10-7. r r r r II.PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Bài 1: 3,0 điểm Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 20A đặt trong không khí. 1.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm. 2. Tìm tất cả những điểm N sao cho cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại N có độ lớn 4.10-5T Bài 2: 3,0 điểm Một khung dây hình vuông có cạnh a = 5cm, đặt trong từ trường đều B = 2.10 -2 T, biết rằng các đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây. 1.Tính từ thông qua khung dây. 2.Cho từ trường biến thiên, trong thời gian t = 0,02s, từ trường thay đổi từ B1 = 10-2T đến B2 = 5.10-2T. Tính tốc độ biến thiên trong khoảng thời gian đó. -----------------------------------Hết -----------------------------
  7. SỞ GD&ĐT CAO BẰNG Trường PTDTNT Tỉnh ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Họ tên:........................................................ Năm học: 2019 – 2020 Lớp:.............. Thời gian: 45 phút Đề 4 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 4,0 điểm Học sinh chọn đáp án nào thì điền vào dưới câu tương ứng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TL Câu 1. Một dây dẫn có dạng tròn đường kính r chứa dòng điện I. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định bởi I I I I A. B = 2.10-7. B. B = 4.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 4.10-7. r r r r Câu 2. Một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 10A, độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm có độ lớn là A. 2.10-5T B. 2.10-5T C. 4.10-5T D. 4.10-5T Câu 3. Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn A. hút nhau. B. đều dao động. C. đẩy nhau. D. không tương tác. Câu 4. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây có độ lớn A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 0 Wb. D. 480 Wb. Câu 5. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 8 π mT B. 8 mT. C. 4 π mT D. 4 mT Câu 6. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực điện lên điện tích. B. tác dụng lực hút lên các vật. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 7. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào A. độ lớn cảm ứng từ. B. điện trở dây dẫn C. cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn. D. chiều dài dây dẫn mang dòng điện. Câu 8. Độ lớn của lực Lorentz KHÔNG phụ thuộc vào A. độ lớn vận tốc của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. khối lượng của điện tích D. giá trị của điện tích. Câu 9. Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. diện tích đang xét; B. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ; C. độ lớn cảm ứng từ; D. nhiệt độ môi trường. Câu 10. Đơn vị từ thông là A. kg B. W C. T D. Wb Câu 11. Lực Lorentz là: A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực Trái Đất tác dụng lên vật. C. lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
  8. Câu 12. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông A. bằng 0. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 13. Biểu thức xác độ lớn của từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường là A.  = FS cos B.  = BScos C.  = BF cos D.  = BS sin Câu 14. Công thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài chứa dòng điện I một khoảng r là I I I I A. B = 4.10-7. B. B = 2.10-7. C. B = 2.10-7. D. B = 4.10-7. r r r r Câu 15. Biểu thức tính độ lớn của lực Lorentz tác dụng lên điện tích q > 0 chuyển động trong từ trường ⃗B với vận tốc 𝑣 là A. f =qvBco B. f =qvBsin C. f =qBsin D. f =vBsin Câu 16. Cảm ứng từ có đơn vị là A. Tesla (T) B. Newton (N) C. Joule (J) D. Watt (W) II.PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Bài 1: 3,0 điểm Cho một dây dẫn thẳng dài vô hạn chứa dòng điện I = 20A đặt trong không khí. 1.Xác định độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 5cm. 2. Tìm tất cả những điểm N sao cho cảm ứng từ do dòng điện I gây ra tại N có độ lớn 4.10-5T Bài 2: 3,0 điểm Một khung dây hình vuông có cạnh a = 5cm, đặt trong từ trường đều B = 2.10 -2 T, biết rằng các đường sức từ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa khung dây. 1.Tính từ thông qua khung dây. 2.Cho từ trường biến thiên, trong thời gian t = 0,02s, từ trường thay đổi từ B1 = 10-2T đến B2 = 5.10 T. Tính tốc độ biến thiên trong khoảng thời gian đó. -2 -----------------------------------Hết -----------------------------
  9. SỞ GD&ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 11 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1. B 1. B 1. D 1. C 2. B 2. A 2. B 2. C 3. C 3. B 3. C 3. A 4. B 4. D 4. B 4. A 5. D 5. C 5. D 5. A 6. C 6. A 6. D 6. C 7. B 7. B 7. A 7. B 8. D 8. B 8. C 8. C 9. D 9. B 9. A 9. D 10. A 10. B 10. A 10. D 11. A 11. A 11. D 11. D 12. C 12. C 12. D 12. A 13. C 13. C 13. C 13. B 14. C 14. A 14. C 14. C 15. D 15. D 15. B 15. B 16. C 16. C 16. A 16. A II.PHẦN TỰ LUẬN Câu Ý Đáp án Điểm 1 1 B= 2.10 -7 𝑰 -5 = 8.10 T 1,5 điểm 𝒓𝑴 2 B M rN 1,5 điểm  = 2 => rN = 2rM = 10cm B N rM Kết luận: Tập hợp tất cả điểm N là một mặt trụ có trục là dây dẫn, có bán kính là 10cm 2 1 Từ thông qua khung dây: 1,5 điểm  = BS = 5.10 (Wb) -5 2 Tốc độ biến thiên của từ thông: 1,5 điểm  B = S. = 3,75.10-3 (Wb/s) t t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1